Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài giảng kinh tế vi mô giảng viên nguyễn ngọc hà trần chương 4 tổng cầu và chính sách tài khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.57 KB, 14 trang )

GV: ThS NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN
Email:


Sự thay đổi của chi tiêu tự định
AD

450

AD2

AD1

Khi AD0 ↑ → cầu HH-DV↑ →
sản lượng ↑ → thu nhập ↑→
chi tiêu ↑→ cầu HH-DV ↑→
….

Y

Y2

Y


Nghịch lý của tiết kiệm (paradox of saving)
AD

450

AD1



AD2

Y2

Y1

S ↑→ C0 ↓→ C ↓ →
cầu HH-DV ↓ → Y
↓ (sản lượng và thu
nhập ↓)
Thu nhập giảm do
mong muốn gia tăng
tiết kiệm của mọi
ngươì → Nghịch lý
của tiết kiệm

Y


Số nhân
Số nhân chi tiêu tự định (số nhân) →

mức thay đổi trong sản lượng khi chi
tiêu tự định thay đổi 1 đơn vị

∆Y
1
m=k =
=

∆AD
1− ε


Quan hệ giữa m và ε
Chi tiêu
∆AD0
ε∆AD0
ε 2∆AD0
ε 3∆AD0
… …

AD0 AE (AD) Y
∆AD0
∆AD0
ε∆AD0 ε∆AD0
ε 2∆AD0 ε 2∆AD0
ε 3∆AD0 ε 3∆AD0




2 +ε 3 +…)
1
⇒∆Y
=
∆AD
(1



0
⇒∆Y = ∆AD0 x

1− ε



∆Ψ
1
µ=
=
>1
∆Α∆ 1 − ε


AD

450
A’

AD1

AD0

D
B

Khi AD0 ↑ → cầu HHDV↑ → sản lượng ↑ →
thu nhập ↑→ chi tiêu
↑→ cầu HH-DV ↑→

….

C
A

Y1

Y2

Y


Số nhân chi tiêu chính phủ

→ mức thay đổi trong sản lượng
khi chi tiêu chính phủ thay đổi
1 đơn vị

∆Y
1
kG =
=
∆G 1 − ε


Số nhân thuế
→ mức thay đổi trong sản lượng khi thuế
thay đổi 1 đơn vị

∆Y − MPC

kT =
=
∆T
1− ε

Số nhân chi chuyển nhượng
→ mức thay đổi trong sản lượng khi chi

chuyển nhượng thay đổi 1 đơn vị

∆Y MPC
kTr =
=
∆Tr 1 − ε


Số nhân cân bằng ngân sách

∆Y
∆T

1 − MPC
=
∆G = ∆T
1− ε


Chính sách tài khoá (Fiscal Policy)
Mục tiêu: giảm dao động của chu kỳ kinh
tế, duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm

năng
Công cụ: thuế, chi của chính phủ
 Chính sách tài khoá mở rộng (Expansion
Fiscal Policy): G↑, T↓, Tr↑
 Chính sách tài khoá thu hẹp (Contraction

Fiscal Policy): G ↓, T ↑, Tr↓


Cơ chế tác động của chính sách tài khoá

CS Tài khoá mở rộng

(khi Yt < Yp):

G↑ → AD ↑→ Y ↑
T↓ → YD↑ → C↑ → AD ↑ → Y ↑

CS Tài khoá thu hẹp
G ↓ → AD ↓
T ↑ → YD ↓

(khi Yt > Yp):

→ Y↓
→ C ↓ → AD ↓

→ Y↓



CS Tài khoá mở rộng

AD

G↑ → AD ↑ → Y ↑
T↓ → YD↑
→ C↑
450

(khi Yt < Yp):
→ AD ↑
AD2

AD1

Y

Y2

Y

→Y↑


CS Tài khoá thu hẹp
AD

G ↓ → AD ↓
T ↑ → YD ↓


(khi Yt > Yp):

→Y↓
→ C ↓ → AD ↓
45

0

AD1

AD2

Y2

Y1

Y

→Y↓


 CS tài khoá trong thực tiễn
↑G → Y↑????

→ KHÔNG
vì:
- Khó thay đổi G và T vì ảnh hưởng đến ngân sách chính

phủ
- Khó tính toán một cách chắc chắn kết quả

- Sản lượng chậm điều chỉnh
- Các dự án khó có hiệu quả như mong muốn



×