Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Tiểu luận quan trắc môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 46 trang )

CHUYÊN ĐỀ 03

LOGO

QUAN TRẮC – ĐÁNH GIÁ
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
ĐT& KCN ở việt nam

GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
HVTH: Ngô Thị Tố Ly
Nguyễn Lê Uyển Như
Lớp:
QLMT
Khóa 2012
www.themegallery.com


Tài liệu tham khảo
1. Hướng dẫn thiết kế hệ thống quan trắc chất lượng nước lưu vực sông,
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản và Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2009.
2. GS. TSKH Phạm Ngọc Đăng, 2010. Quản lý môi trường và khu công
nghiệp. NXB Xây Dựng, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Lệ Hằng, 2012. “Nghiên cứu đề xuất mạng lưới quan trắc
chất lượng nước hồ Đá Đen – Bà Rịa Vũng Tàu”
4. Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2008 “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc
tự động chất lượng nước thải cho KCN Tân Bình”.
5. Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ban hành ngày 29/01/2007 quyết định về
việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và
môi trường quốc gia đến năm 2020”
6. Thông tư 29/2011/TT-BTNMT Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc
môi trường nước mặt lục địa


7. Thông tư 21/2011/TT-BTNMT Quy định việc đảm bảo chất lượng và
kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường.


Mục tiêu
Xây dựng thiết kế một hệ thống chương
trình quan trắc chất lượng môi trường nhằm
đánh giá và dự báo diễn biến của môi
trường có liên quan


Nội dung
1

Quan trắc môi trường

2

QA/QC trong phân tích và quan trắc

3

Thiết kế chương trình quan trắc - cho ví
dụ thực tế


Tình hình QTMT trong và ngoài nước
 Hệ thống quan trắc môi trường toàn cầu GEMS bao gồm GEMS/air
và GEMS/water (1974) với 142 nước tham gia có mục đích theo dõi,
giám sát và đánh giá sự thay đổi của các thành phần môi trường.

 Nhiều nước cũng đã tiến hành xây dựng chương trình quan trắc chất
lượng môi trường riêng của mình.
 Việt Nam đã xây dựng Mạng lưới QTMT Quốc gia từ năm 1995
 Cho đến nay trên cả nước đã thành lập 42 Trung tâm quan trắc môi
trường ở các tỉnh/ thành phố nhằm đáp ứng yêu cầu giám sát cấp
Nhà nước.
 Nhiều tỉnh cũng đã bắt đầu thực hiện chương trình quan trắc môi
trường như: các TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ,
Đồng Nai, Bình Dương, Long An…


Cơ sở khoa học trong công tác quan trắc
Việc quan trắc được thực hiện và tuân thủ theo
Tiêu chuẩn Việt Nam và các Nghị định, Quyết
định, Thông tư liên quan.
Hệ thống quan trắc là một khung được tạo nên bởi
các quá trình là “Lập kế hoạch”, “Triển khai” và
“Kiểm tra và đưa ra hành động để cải thiện”
Căn cứ vào thông tin môi trường để nắm bắt hiện
trạng, các tác động, cũng như có thể dự báo được
xu thế biến đổi của đối tượng cần quan trắc


Mục tiêu quan trắc MT
Đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường phục vụ
việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường.
Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các
nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường
phục vụ việc lưu trữ, cung cấp và trao đổi thông tin

trong phạm vi quốc gia và quốc tế.


Phân loại Quan trắc MT
Phân loại theo chức năng Phân loại theo thành
phần môi trường

Phân loại theo tính chất
liên tục

-Trạm quan trắc môi
trường nền quốc gia, khu
vực, địa phương
-Trạm quan trắc môi
trường nhiễm bẩn
-Trạm tác động: theo dõi
các tác động của hoạt động
công nghiệp và kinh tế xã
hội tới môi trường.
-Trạm xu hướng: theo dõi
xu hướng của các thành
phần môi trường trong
phạm vi khu vực.

-Quan trắc gián đoạn
-Quan trắc liên tục
-Phân loại theo tính cơ
động
-Trạm quan trắc cố định
-Trạm quan trắc lưu động


-Quan trắc chất lượng
không khí
-Quan trắc chất lượng
nước ngầm
-Quan trắc chất lượng
nước mặt
-Quan trắc chất lượng đất
(xói mòn và suy thoái đất)
-Quan trắc tài nguyên sinh
học


Qui trình thực hiện QTCLMT


Thiết kế chương trình QT
Bước 1: Xác định kiểu quan trắc
Bước 2: Xác định địa điểm và vị trí quan trắc
Bước 3: Xác định thông số quan trắc
Bước 4: Xác định thời gian và tần suất quan
trắc
Bước 5: Lập kế hoạch quan trắc


QA/QC trong phân tích và quan trắc
Bao gồm 6 bước chính
QA/QC trong xác định chương trình quan trắc
QA/QC trong thiết kế mạng lưới
QA/QC trong hoạt động tại hiện trường

QA/QC trong hoạt động ở phòng thí nghiệm
QA/QC trong xử lý số liệu
QA/QC trong lập báo cáo


QA/QC trong xác định chương trình quan trắc
• Xác định nội dung quan trắc.
• Xác định yêu cầu nhân lực.
• Yêu cầu về trang thiết bị.
• Lập kế hoạch lấy mẫu.
• Phương pháp lấy mẫu, phân tích.
• Dự toán kinh phí.
• Các vấn đề an toàn con người và trang thiết bị
hoạt động.


QA/QC trong thiết kế mạng lưới
• Bố trí nhân lực.
• Địa điểm lấy mẫu.
• Tần suất và thời gian.
• Các dạng lấy mẫu, mẫu đo tại hiện trường và
mẫu mang về phòng thí nghiệm.
• Đảm bảo tính khả thi và an toàn.


QA/QC trong hoạt động tại hiện trường
QA

• Nhân viên phải được đào tạo,
nắm rõ kế hoạch,chương trình

và phương pháp lấy mẫu.

QC
Yêu cầu phải tiến hành lấy các loại mẫu
sau:

• Mẫu trắng dụng cụ chứa mẫu.

• Phương pháp lấy mẫu tuân theo
văn bản.

• Mẫu trắng dụng cụ lấy mẫu.

• Dụng cụ lấy mẫu được kiểm tra
định kỳ.

• Mẫu trắng vận chuyển và mẫu trắng hiện
trường.

• Thống nhất về kí hiệu và nhận
dạng mẫu.

• Mẫu đúp.

• Cần có biên bản nhật ký lấy
mẫu.

• Mẫu lặp theo không gian.

• Qui định cách thức bảo quản

mẫu.

• Mẫu lặp hiện trường.

• Mẫu trắng thiết bị lọc mẫu.

• Mẫu lặp theo thời gian.
• Mẫu chuẩn đối chứng hiện trường.
• Mẫu thêm.


QA/QC trong hoạt động ở PTN
QA

• Đạt các tiêu chuẩn về năng lực
ISO/IEC 17 025: 2002, VILAS…
• Các trang thiết bị phân tích cần bảo
quản và hiệu chuẩn thường xuyên.
• Bảo quản mẫu phân tích.
• Bảo đảm chất lượng số liệu.

QC

• Sử dụng các mẫu QC: mẫu trắng
thiết bị, mẫu trắng phương pháp, mẫu
lặp, mẫu thêm…
• Các kết quả phân tích, đo các mẫu
QC chỉ có giá trị khi đưa ra các giới
hạn so sánh và xác định sai số cho
phép.

• Kiểm tra chất lượng số liệu bằng
phương pháp liệt kê.


QA/QC trong xử lý số liệu
• Tài liệu, hồ sơ liên quan phải được lập đầy đủ, trung
thực, kịp thời và được lưu giữ, quản lý theo quy định.
• Số liệu quan trắc tại hiện trường và phân tích trong
phòng thí nghiệm phải được kiểm tra, tính toán và xử
lý.
• Phát hiện các sai sót phải báo cáo lãnh đạo để có
quyết định xử lý hoặc hủy bỏ những số liệu đó.
• Kết quả đo, thử nghiệm tại hiện trường, kết quả phân
tích trong phòng thí nghiệm phải chính xác, rõ ràng,
khách quan, không suy đoán, sửa chữa hoặc tự ý bổ
sung số liệu.


QA/QC trong lập báo cáo
• Lập báo cáo kết quả quan trắc môi trường sau
mỗi đợt quan trắc và báo cáo tổng hợp kết quả
quan trắc môi trường hàng năm.
• Bám sát và đáp ứng mục tiêu của chương trình
quan trắc, bảo đảm tính trung thực, kịp thời,
chính xác và khách quan.
• Phải được lãnh đạo của các tổ chức thực hiện
quan trắc môi trường ký, đóng dấu xác nhận
trước khi giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền.



Thiết kế chương trình quan trắc tại
Hồ Đá Đen



Giới thiệu về hồ Đá Đen
 Hồ Đá Đen thuộc xã Láng Lớn, huyện Châu Đức – Tỉnh
BRVT được khởi công năm 2004 với các chức năng sau:
 Tưới cho 1900 ha đất nông nghiệp, tưới hỗ trợ 870 ha lúa
đông xuân khu vực sông Xoài.
 Từ cuối năm 2009 trở đi: cấp nước sinh hoạt và cho
ngành công nghiệp Tỉnh BR-VT
 Hồ Đá Đen là hồ nhân tạo với nguồn nước cấp chính là các
dòng chảy thuộc lưu vực sông Xoài và lưu vực suối Lúp
hay gọi chung là lưu vực hồ Đá Đen.



Hiện trạng sử dụng đất
 Đất trồng cây lâu năm chiếm phần lớn diện tích lưu vực
(82%). Các loại cây trồng chính là cao su, cà phê, tiêu, điều.
 Cây ngắn ngày chiếm diện tích nhỏ (2%), phân bố rải rác
xung quanh lòng hồ Đá Đen. Các cây trồng chính gồm sắn,
bắp, đậu, bí.
 Khu công nghiệp chiếm diện tích rất nhỏ. Hiện trong lưu vực
chỉ có khu công nghiệp Ngãi Giao có diện tích 32.6 ha
 Đất ngập nước không nhiều, hồ Đá Đen có diện tích 400 ha,
hồ Kim Long có diện tích 50 ha.




Kết quả khảo sát sử dụng đât lưu vực
Đất trồng cây lâu năm
Đất trồng cây ngắn ngày
Nước thải từ khu công nghiệp
Trang trại chăn nuôi
Nước thải từ khu dân cư
Khai thác khoáng sản
Đất ngập nước



×