Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 10 một số muối quan trọng hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 23 trang )

TRÖÔØNG THCS KIÊN THÀNH


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. NaOH + ……  NaCl + H2O
Hoàn thành
PTHHH sau:

2. Na2O + HCl  …

+ H2O

3. Na2SO4 + BaCl2  ……+ BaSO4
4. Na2CO3 + HCl …… + H2O + …..
5. NaOH + CuCl2  …… + Cu(OH)2
1. NaOH + HCl  NaCl + H2O
2. Na2O + 2HCl 2NaCl+ H2O

Đáp án:

3. Na2SO4 + BaCl2  2NaCl+ BaSO4
4. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ H2O + CO2
5. CuCl2 + 2 NaOH 2NaCl+ Cu(OH)2


«…  Thêm cái đói muối. Hũ muối nhà nào cũng ăn 
tới hột cuối cùng rồi. Hết muối phải đổ nước ngâm 
cái hũ một đêm rồi dốc ra lấy nước mặn mặn đó ăn 
với cơm. Bây giờ cái hũ cũng hết mặn. Con nít 
khóc kêu mẹ :
-Mẹ ơi, mẹ ơi, cho con cái mặn.


         Mẹ cũng phải khóc. Nước da người nào cũng 
tái lét, bủng rẹt. Má con gái không còn màu đỏ. Hai 
ông già không có muối ăn,thở không nổi,ăn vào bao 
nhiêu, nôn ra bấy nhiêu rồi chết… »
                         Trích Đất Nước đứng lên- Nguyên Ngọc.


Tên gọi                  
natri clorua
Quan sát hình ảnh muối ăn+ mẫu vật, kết hợp 
Tên khác
                               muối (thường)
các kiến thức thực tế, nêu những hiểu biết của 
muối ăn
em về muối ăn?
Công thức phân tử 
           NaCl
Phân tử khối
58,5 g/mol
Biểu hiện
Chất rắn kết tinh 
màu trắng hay không màu, dễ tan trong nước.


1.Trạng thái tự nhiên:

 NaCl có nhiều 
trong tự nhiên, dưới 
dạng :
+ Hßa tan trong níc

biÓn.
+ KÕt tinh trong má
muèi.


1.Trạng
thái tự nhiên:
 NaCl có nhiều trong 
tự nhiên, dưới dạng :
+ Hßa tan trong níc biÓn.
+ KÕt tinh trong má muèi.

Trong 1m3 nước biển có
hòa tan chừng 27kg NaCl,
5kg MgCl2,1kg CaSO4 và
một lượng nhỏ các muối
khác.
 Từ những hồ nước mặn
có trước đây hàng triệu
năm , nước hồ bị bay hơi,
còn lại muối natri clorua
kết tinh thành những vỉa
dầy trong lòng đất.


1.Trạng thái tự nhiên:

BIỂN CHẾT

NaCl có nhiều trong tự

nhiên, dưới dạng :
+ Hßa tan trong níc biÓn.
+ KÕt tinh trong má muèi.

 Do
Nằm
ở biên
giới của
nước
Isaren,
Palestin
nồng
độ muối
cao3của
mình
nên nước
củavà
Jocdan
trung
biển
Chết(thuộc
có tỷ khu
trọngvực
riêng
cao đông)
đến mức một số
 vật
Nếu
lượngkhông
muối ởnổi

biển
chết
thì
thểkhai
mà thác
thônghết
thường
trong
nước
đủ
chonăng
60 tỷnổi
nười
trong
vòng
năm
vẫndùng
có khả
trong
nước
của10.000
biển này.
Người có thể nổi dễ dàng trong biển này, do có
tỷ trọng riêng chỉ cao hơn một chút so với nước
tinh khiết. (Chỉ có 8% muối trong nước biển
Chết là natri clorua; 53% là magiê clorua, 37%
là kali clorua.)


1.Trạng thái tự nhiên:


Mỏ muối Wieliczka

NaCl có nhiều trong tự
nhiên, dưới dạng :
+ Hßa tan trong níc biÓn.
+ KÕt tinh trong má muèi.

Mỏ muối Wieliczka sâu 327 m và dài hơn 300 km nằm ở thị xã Wieliczka , thuộc
thành phố Krakow của Ba Lan được khai thác liên tục từ thời trung đại, thế kỷ
13 và nay vẫn đang sản xuất muối ăn. Điều đặc biệt đây không chỉ là nơi được
khai thác muối ăn đơn thuần mà còn được xây dựng tạo thành một điểm du
lịch hấp dẫn, mỗi năm thu hút hơn 800.000 du khách. Chính vì lẽ đó năm 1978
mỏ đã được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới.


1. Trạng thái tự nhiên:

VIỆT NAM

NaCl có nhiều trong tự
nhiên, dưới dạng :
+ Hßa tan trong níc biÓn.
+ KÕt tinh trong má muèi.
Ninh Thuận là địa phương dẫn đầu cả
nước về diện tích sản xuất muối công
nghiệp với khoảng 3.700 ha, gồm 4
cánh đồng lớn là Quán Thẻ, Cà Ná, Tri
Hải, Đầm Vua.



1. Trạng thái tự nhiên:
2. Cách khai thác:
Cho nước mặn bay hơi từ 
từ thu được muối kết tinh.


Cách khai thác NaCl từ nước biển

Người ta khai
thác muối NaCl
từ đâu ?
a) Khai th¸c tõ nưíc biÓn.
b)Khai th¸c tõ mỏ muối


1. Trạng thái tự nhiên:
2. Cách khai thác:
a) Khai th¸c tõ nưíc
biÓn.
Cho nước mặn bay hơi từ 
từ thu được muối kết tinh.

b)Khai th¸c tõ mỏ muối
 §µo hÇm hoÆc giÕng s©u
qua líp ®Êt ®¸ ®Õn má muèi.
Muèi má ®îc nghiÒn nhá vµ
tinh chÕ ®Ó cã muèi s¹ch.

Cách khai thác NaCl từ mỏ muối



1. Trạng thái tự nhiên:
2. Cách khai thác:
3. Ứng dụng

Thảo luận
nhóm: Quan sát 1
số hình ảnh, thảo
luận, ghi các ứng
dụng của NaCl ra
phiếu.


Sơ đồ một số ứng dụng quan trọng của natri clorua
Gia vị và bảo quản thực phẩm
Na

NaHCO3

Điện phân
nóng chảy

Na2CO3

Điện 
phân 
dung 
dịch


+Sản xuất thủy tinh
+Chế tạo xà phòng
+Chất tẩy rửa tổng hợp

NaClO

NaOH

+ Chế tạo hợp kim
+ Chất trao đổi nhiệt

Cl2

H2

• Chất tẩy trắng

• Chế tạo xà phòng

• Nhiên liệu

• Chất diệt trùng

• Công  nghiệp giấy

• Bơ nhân tạo

Cl2
• Sản xuất chất dẻo PVC
• Chất diệt trùng, trừ sâu, 


    diệt cỏ
• Sản xuất axit clohiđric
• Sản xuất axit clohđric


1. Trạng thái tự nhiên:
2. Cách khai thác:
3. Ứng dụng(sgk)

Tác dụng tốt của
muối ăn :
Một gia vị không thể thiếu trong 
bữa ăn hằng ngày, bảo quản thực 
phẩm, làm nguyên liệu sản xuất 
NaOH, Cl2, HCl, ...

Ảnh hưởng xấu của
muối ăn :

Đất nông nghiệp bị nhiễm mặn làm 
cây trồng bị chết. Con người không 
thể sử dụng nước mặn trong sinh 
họat  .......


Ảnh hưởng xấu của muối ăn


Bệnh bướu cổ


? Một số người cho rằng muối thô 
? Muối iot là gì
tốt cho sức khỏe hơn muối đã qua 
tinh chế. Quan điểm của em về ý 
kiến này
 Muối iốt
         Muối ăn ngày nay là muối tinh, chứa chủ yếu là NaCl nguyên chất 
(95% hay nhiều hơn). Thông thường nó được bổ sung thêm iốt dưới dạng 
của  một  lượng  nhỏ  KI.  Nó  được  sử  dụng  trong  nấu  ăn  và  làm  gia  vị. 
Muối ăn chứa iốt làm tăng khả năng loại trừ các bệnh có liên quan đến 
thiếu  hụt  iốt.  Iốt  là  chất  quan  trọng  trong  việc ngăn  chặn  việc  sản  xuất 
không  đủ  của  các  hoóc  môn  tuyến  giáp,  thiếu  iốt  là  nguyên  nhân  của 
bệnh bướu cổ hay chứng đần ở trẻ em và chứng phù niêm  ở người lớn.


Mẹo vặt về muối:
- Giữ cho gương sáng bóng: nếu cửa kính trong nhà
bạn bị hoen ố, bạn chỉ cần lấy giẻ bọc một nhúm
muối, nhúng nước cho hơi ướt, chà mạnh lên kiếng,
rồi dùng khăn sạch lau khô lại, kiếng sẽ sáng loáng.
- Tẩy vết khó chùi rửa ở xoong chảo: rắc muối lên
chỗ dơ, để một giờ sau đó chùi rửa lại, xoong chảo
sẽ sạch.
- Chảo bị sát khi rán: Lấy một thìa muối cho vào
chảo, sau đó rang lên…..


- Bảo quản đồ thủy tinh: khi mua về, bạn cho
vào nồi nước có pha muối, nấu sôi lên. Sau

đó để thật nguội rồi vớt ra và rửa lại bằng
nước lã, đồ thủy tinh sẽ có thể chịu nhiệt tốt.
- Tẩy quần áo dơ: vắt chanh tươi lên quần áo
bị gỉ sắt, sau đó lấy muối bột rắc lên, để một
đêm và giặt lại bằng xà phòng và nước lạnh.
- Làm sạch thảm: rắc đều muối lên chỗ dơ, để
trong vài giờ, sau đó dùng bàn chải mềm chải
thật kỹ, thảm sẽ sạch.


BÀI TẬP
Câu 1: Người dân khai thác muối được gọi là gì?
A Diêm dân
A.
C. Công nhân
B. Nông dân
D. Ngư dân
 Câu 2: Muối nào không được phép có trong nước ăn vì tính
độc hại của nó ?
A Pb(NO3)2                            B. NaCl
         A.
C. CaCO3
 D. CaSO4
Câu 3: Nước muối sinh lí là dung dịch muối ăn có nồng độ:
A. 9%
B.
C. 20%
D.2%
B 0,9%



BÀI TẬP
Câu 3: Khi điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn,
sản phẩm thu được là :
A
A- NaOH ; H2 ; Cl2 .
B- NaCl ; NaClO ; H2 ; Cl2 .
C- NaCl ; NaClO ; Cl2 .
D- NaClO ; H2 ; Cl2 .
Câu 2: Sử dụng muối như thế nào thì tốt cho sức khỏe?
A. Không quá 30- 40g muối mỗi ngày.
B
B. Không quá 3- 4g muối mỗi ngày.
C. Không quá 3- 4g muối mỗi tuần.
D. Không quá 3- 4kg muối mỗi tháng.


Bài tập: Trộn 200 ml dung dịch
H2SO4 1M với 100ml dung dịch
BaCl2 2M
a) Tính lượng kết tủa thu được.
b) Tính nồng độ mol dung dịch thu
được sau phản ứng (Giả sử thể
tích dung dịch trước và sau phản
ứng không đổi)

Phương hướng giải bài:
- Tính số mol của 2 chất tham gia.
- Viết phương trình hóa học.
- Xác định chất tham gia phản ứng hết

và chất dư (nếu có).
- Sử dụng số mol của các chất phản
ứng hết để tính toán theo phương
trình.


Bài tập : Trộn 200 ml dung dịch H2SO41M với 200ml dung dịch BaCl2 1,5M
a) Tính lượng kết tủa thu được.
b) Tính nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng (Giả sử thể tích dung
dịch trước và sau phản ứng không đổi)

Giải

Theo pư:

nH2SO4 = 0,2.1= 0,2 (mol)
nBaCl2 = 0,2.1,5= 0,3 (mol)
PTHH:
H2SO4 + BaCl2
Trước pư 0,2 mol 0.3 mol
0 mol
Sau pư
0,1 mol

BaSO4 + 2HCl
0 mol
0 mol
0,2 mol 0,4 mol

a) Tính khối lượng kết tủa thu được:


nBaSO4 = 0,2(mol), Theo phương trình phản ứng
mBaSO4 = 0,2.233 = 46,6 (g)

b) Dung dịch thu được sau phản ứng là HCl và BaCl2


nBaCl2 dư = 0,3 – 0,2
nHCl

= 0,1 (mol)
= 0,4 (mol)

Vdd sau pư = 0,2 + 0,2
= 0,4 (lit)

CM(BaCl2 dư)=0,1/0,4=0,25M
CM(HCl) = 0,4/0,4 = 0,1M


• Học bài và làm bài tập : 2,3 SGK trang 36 .
• Đọc phần : “Em có biết ? “ trang 36 SGK
• Chuẩn bị bài 11: “ Phân bón hóa học”  (phần II)



×