Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 42 thấu kính hội tụ vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 21 trang )

B S

Bắc Sơn


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt
này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 2: Hãy nêu các kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ
không khí vào nước và ngược lại.
*Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước :
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

*Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí :
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới


Bạn Kiên: Cậu dùng loại kính gì hứng ánh sáng mặt trời mà lại đốt cháy
được miếng giấy trên sân vậy ?
Bạn Long: Anh tớ bảo đó là thấu kính hội tụ.
Bạn Kiên: Thấu kính hội tụ là gì nhỉ ?


Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
C1
: Chùm


khúcxạ
xạra
ra khỏi
khỏi thấu
- Chùm
tiatiakhúc
thấukính
có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là
kính hội tụ tại một điểm.
thấu kính hội tụ ?
C2: Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia
tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi
là tia ló.

Tia loù

Tia tôùi


Tit 45-Bi 42: THU KNH HI T
I. c im ca thu kớnh hi t:
1. Thớ nghim:
2. Hỡnh dng ca thu kớnh hi t:

C3. Tỡm hiu, so sỏnh dy phn rỡa
so vi phn gia ca thu kớnh hi t
- Thu kớnh hi t lm bng vt liu trong sut, cú dựng trong thớ nghim
phn rỡa mng hn phn gia.

II. Trc chớnh, quang tõm, tiờu im, tiờu

c ca thu kớnh hi t:
1. Trc chớnh:

Kớ hieọu cuỷa thaỏu kớnh hoọi tuù:


II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Trục chính:

Trục chính

 Trục chính là đường thẳng đi qua quang tâm của
thấu kính và vuông góc với mặt của thấu kính.




2. Quang tâm:

O





Quang tâm là một điểm của thấu kính mà mọi tia
sáng tới điểm đó đều truyền thẳng.



3. Tiêu điểm:


O

F

O

F’



 Tiêu điểm là điểm hội tụ trên trục chính của chùm tia ló

khi chùm tia tới song song với truc chính. Mỗi thấu kính
có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua quang tâm.


4. Tiêu cự :

O
F

Tiêu cự

Tiêu cự

F’



Tiêu cự là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm, kí hiệu là f
OF = OF’ = f


5. Các tia sáng đặc biệt qua TKHT:



- Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng
- Tia song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm
của thấu kính.
- Tia qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính

F

O

F’



MP


Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,
tiêu cự của thấu kính hội tụ:
III. Vận dụng:



III. VẬN DỤNG:

Một thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính Δ ,hai
tiêu điểm F và F’, các tia tới. Hãy vẽ các tia ló tương
ứng với các tia tới ?
S●

(1)
(2)
F (3)

o

Δ

F’

o

F

S●

Δ

F’

(b)


(a)

●S
Δ

F’

o

(c)

F

●S

Δ

F’

o

(d)

F


C8. Hãy trả lời câu hỏi của bạn Kiên nêu
ở đầu bài ?
C8. Thấu

Bạn
Kiên: kính
Cậu hội
dùng
tụ loại
là thấu
kínhkính
gì hứng
có phần
ánhrìa
sáng
mỏng
mặthơn phần giữa.
trời mà
Nếu
chiếu
lại đốt
mộtcháy
chùmđược
tia tớimiếng
song giấy
songtrên
với sân
trụcvậy
chính
? của thấu kính
hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
Bạn Long: Anh tớ bảo đó là thấu kính hội tụ.
Bạn Kiên: Thấu kính hội tụ là gì nhỉ ?



Tiết 45-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ


Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,
tiêu cự của thấu kính hội tụ:
III. Vận dụng:


• Trong kính thiên văn và
kính hiển vi người ta lắp
ghép nhiều thấu kính hội
tụ tạo thành một hệ thấu
kính để nhìn rõ những vật
nhỏ hoặc những vật ở xa


KÍNH HIEÅN VI

OÁNG NHOØM


• Thấu kính hội tụ được dùng
làm vật kính của máy ảnh
(các em sẽ được tìm hiểu ở
bài 47)



• Những kết luận về đường truyền của tia sáng qua thấu
kính hội tụ sẽ càng đúng khi thấu kính có bề dày phần giữa
càng nhỏ ( thấu kính mỏng ) và khi tia ló lệch càng ít so với
trục chính .
• Trục chính cắt thấu kính ở hai điểm trên hai mặt của thấu
kính . Đối với thấu kính mỏng có thể có hai điểm đó trùng
nhau, đó là quang tâm của thấu kính .


HƯỚNG DẪN VỀ NHA

- Xem lại nội dung bài học
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập: 42-43.3 sách bài tập / 50.
- Ôn lại kiến thức Toán học về các trường hợp đồng
dạng của tam giác đã học ở lớp 8.
- Tìm hiểu bài: “ nh của một vật tạo bởi thấu kính
hội tụ”


Ch©n thành cảm ơn

quý thÇy c« gi¸o ®· ®Õn dù giê cïng líp 9A
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe



×