Tải bản đầy đủ (.ppt) (245 trang)

Khái Niệm, Đối Tượng Và Phương Pháp Điều Chỉnh Luật Tố Tụng Dân Sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.93 MB, 245 trang )

NCS.ThS Nguyễn Việt Khoa- Giảng viên- Giám đốc trung tâm tư
vấn và bồi dưỡng pháp luật kinh doanh- Đại học Kinh tế
TP.HCM. www.phapluatkinhdoanh.edu.vn
- Mobile: 0913 904 199/ 0988 026 027
/






Khái niệm luật tố tụng dân sự.
Đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân sự.
Phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân sự




Luật tố tụng dân sự Việt Nam là một ngành luật trong hệ thống
pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự để đảm
bảo việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh
chóng, đúng đắn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân,
cơ quan, tổ chức và lợi ích nhà nước.


 Quan

hệ giữa toà án, viện kiểm sát, cơ quan
thi hành án đối với đương sự, người đại diện
đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp


pháp của đương sự, người làm chứng, người
giám định, người phiên dịch, người định giá
tài sản và người liên quan.
 Các quan hệ giữa toà án, viện kiểm sát, cơ
quan thi hành án với nhau.
 Các quan hệ giữa các đương sự với những
người có liên quan.


 Phương

pháp mệnh lệnh. Quan hệ giữa toà
án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án với các
chủ thể khác thể hiện ở chỗ các chủ thể tố
tụng khác phải phục tùng các cơ quan này.
 Phương pháp định đoạt. Nội dung các quan
hệ trong tố tụng dân sự là các vụ việc dân sự
như quan hệ dân sự, thương mại, kinh
doanh, lao động, hôn nhân, gia đình.






Thể chế hoá quan điểm, đường lối của Đảng và nhà nước.
Quy định quy trình tố tụng dân sự thật sự khoa học.
Đảm báo cho toà án xử lý nghiêm minh các hành vi trái pháp
luật, bảo đảm cho các bản án, quyết định của toà án được đảm
bảo thi hành.



 Hiến

pháp là đạo luật cơ bản.
 Bộ luật tố tụng dân sự là nguồn chủ yếu nhất
và quan trọng nhất của luật tố tụng dân sự.
 Luật tổ chức toà án nhân dân, luật tổ chức
viện kiểm sát nhân dân.
 Pháp lệnh thi hành án.
 Các văn bản pháp luật khác như: Bộ luật dân
sự, bộ luật lao động, luật thương mại, luật
hôn nhân và gia đình.


 Chủ

thể của QHTTDS: Toà án, VKSND, cơ
quan thi hành án, đương sự, người đại diện
đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự, người làm chứng, người
giám định, người phiên dịch, người định giá
tài sản và người liên quan.
 Khách thể của quan hệ TTDS là việc giải
quyết quan hệ pháp luật nội dung tranh chấp
giữa các đương sự hay quan hệ nội dung có
chứa đựng những sự kiện pháp lý mà toà án
có nhiệm vụ xác định.



 Nội

dung của quan hệ tố tụng dân sự bao
gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham
gia
quan
hệ
tố
tụng
dân
sự:
- Quyền tố tụng dân sự là cách xử sự mà
pháp luật tố tụng dân sự cho các chủ thể
tham gia quan hệ tố tụng dân sự được phép
thực hiện.
- Nghĩa vụ tố tụng dân sự là cách xử sự
bắt buộc mà pháp luật tố tụng dân sự quy
định các chủ thể quan hệ tố tụng dân sự.






Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của toà
án.
Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân
sự











Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có hội thẩm nhân dân.
Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và
chỉ tuân theo pháp luật.
Toà án xét xử tập thể.
Nguyên tắc xét xử công khai.
Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử.
Nguyên tắc giám đốc việc xét xử.
Nguyên tắc và chỉ viết dùng trong tố tụng dân sự


 Nguyên

tắc quyền yêu cầu toà án bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp.
 Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự.
 Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng
minh trong tố tụng dân sự.
 Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
trong tố tụng dân sự.
 Nguy6en tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo
trong tố tụng dân sự.



 Nguyên

tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến
hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
 Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương
sự.
 Nguyên tắc trách nhiệm hoà giải của toà án.
 Nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan, người
tiến hành tố tụng.
 Nguyên tắc trách nhiệm chuyển giao tài liệu,
giấy tờ của toà án.





Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ
quan tổ chức.
Nguyên tắc tham gia tố tụng dân sự của các cá nhân, cơ quan,
tổ chức







Khái niệm thẩm quyền DS và ý nghĩa của việc xác định thẩm

quyền DS của TA.
Thẩm quyền toà án dân sự theo loại việc.
Việc phân định thẩm quyền giữa các loại toà án.
Chuyển vụ việc dân sự cho toà án khác, giải quyết tranh chấp
về thẩm quyền, nhập và tách vụ án dân sự.


 Ông

P ký hợp đồng chuyển giao công nghệ
làm hột vịt bách thảo với Công ty G. Tuy
nhiên, sau khi hợp đồng được thực hiện. Vì
cho rằng, P không đảm bảo chất lượng như
thoả thuận trong hợp đồng nên công ty G
không thanh toán cho P số tiền như cam kết
ban đầu trong hợp đồng. P làm đơn khởi kiện
công ty G ra toà án có thẩm quyền, theo các
Anh( Chị) toà án nào có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp trên. Biết rằng, P có địa chỉ
ở Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang, Công ty G
có trụ sở Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh.


Anh Nguyễn Văn A có địa chỉ Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
làm đơn yêu cầu Toà án giải quyết thuận tình ly hôn với Chị
Nguyễn Thị B địa chỉ ở Thị xã Tân An, Tỉnh Long An. Theo
các Anh( Chị) Anh A sẽ nộp đơn đến toà án nào để yêu cầu giải
quyết?





Công ty trách nhiệm hữu hạn Hưng Phát có trụ sở ở
Thành phố Long Xuyên, An Giang ký hợp đồng bán
cho Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Long có trụ sở ở
Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh 1000 tấn gạo, giá
4,5 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau khi giao hàng cho Doanh
nghiệp Hoàng Long, viện lý do gạo do công ty Hưng
Phát giao không đảm bảo chất lượng, doanh nghiệp
Hoàng Long chỉ thanh toán 4 tỷ đồng. Không đồng ý
với quyết định của Doanh nghiệp Hoàng Long, Công
ty Hưng Phát làm đơn kiện công ty Hoàng Long ra
toà án có thẩm quyền. Các Anh(Chị) hãy hướng dẫn
công ty Hưng Phát nộp đơn đến toà án có thẩm
quyền.


 Công

ty Xây Dựng Hưng Long có trụ sở
chính ở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội lập một
chi nhánh M có trụ sở ở quận 7, Thành phố
Hồ Chí Minh. Chi nhánh này ký hợp đồng
xây dựng một cao ốc tại quận 5, Thành phố
Hồ Chí Minh cho Công ty Đầu tư và kinh
doanh thương mại Ngọc Linh có trụ sở ở
Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ. Sau
khi công trình được bàn giao, do công trình
không đảm bảo chất lượng, Công ty Ngọc Linh kiện
công ty Hưng Long, Theo các Anh( Chị) những

toà án nào có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp trên?




Công ty TNHH Quang Vinh có trụ sở ở Quận 3, Thành phố Hồ
Chí Minh được Phòng Đăng ký kinh doanh Sở KHĐT cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 20/10/2006, Vốn điều lệ
của công ty là 9 tỷ đồng, công ty có 3 thành viên là Nam(địa chỉ
quận 5 TP.HCM), Hải( TP Biên Hoà, Đồng Nai), Hùng( Bình
Minh, Vĩnh Long), điều lệ công ty quy định Nam là Chủ tịch
hội đồng thành viên kiêm giám đốc. Vốn góp của các thành viên
được thực hiện như sau: Nam góp 3 tỷ đồng( 2 tiền mặt, 1 nợ
công ty), Hải góp 60m2 đất được các thành viên định giá 3 tỷ
đồng( gía thực tế 2,5 tỷ), Hùng góp quyền đòi nợ của Công ty
Thái Dương được các thành viên định giá 3 tỷ đồng( số nợ mà
công ty Thái Dương nợ Hùng 3,3 tỷ đồng).


 Sau

khi công ty đi vào hoạt động 1 năm, lợi
nhuận ròng của công ty là 900 triệu. Tuy
nhiên khi phân chia lợi nhuận Nam không
đồng ý phân chia cho Hùng vì Công ty Thái
Dương bị tuyên bố phá sản nên khoản tiền
góp vốn của Hùng không được đưa vào công
ty. Không đồng ý với quyết định của Nam,
Hùng làm đơn khởi kiện Nam ra Toà. Theo

các Anh( Chị) toà án nào có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp trên?


 Cơ

quan tiến hành tố
tụng
 Người tiến hành tố
tụng.
 Người tham gia tố
tụng


 Khái

niệm cơ quan tiến hành tố tụng.
 Nhiệm vụ của cơ quan tiến hành tố tụng.


 Cơ

quan tiến hành tố tụng dân sự là cơ quan
nhà nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong
việc giải quyết vụ việc dân sự, thi hành án dân
sự hoặc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
tố tụng dân sự


 Toà


án nhân dân.
 Viện kiểm sát nhân dân.
 Cơ quan thi hành án


×