Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tập Huấn Nâng Cao Năng Lực Về Đánh Giá Học Sinh Tiểu Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.45 KB, 33 trang )

TẬP HUẤN
NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH
GIÁ
HỌC SINH TIỂU HỌC
(Theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014)
SEN THỦY, NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2014


ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC


Sáng ngày 15/10/2014
- Thành lập HĐ tự quản lớp tập huấn
(nên 01 CTHĐTQ; 02 PCT?)
Chia nhóm lớp tập huấn.
- Chia sẻ mong đợi, khó khăn khi ĐGHSTH
nhất là ĐGTX bằng nhận xét.


Ý kiến 15/10/2014


Ngày 15/10/2014


Ngày 15/10/2014


Ngày 15/10/2014
- Tại sao phải thực hiện TT30/2014/TT-BGDĐT?
- Tính ưu việt của TT30/2014/TT-BGDĐT so với


TT32/2009/TT-BGDĐT ?


Tại sao phải thực hiện TT30/2014/TT-BGDĐT?
- Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT
theo NQ 29/NQ-TW, chương trình hành động
thực hiện NQ 29 của CP, KH hành động của
ngành giáo dục.
- Đánh giá HS một cách toàn diện về KT-KN,
năng lực, phẩm chất.
- Đánh giá theo TT32/2009/TT-BGDĐT có 1 số
hạn chế: chủ yếu đánh giá bằng điểm số, gây
áp lực cho HS, phụ huynh.


Tính ưu việt của TT30/2014/TT-BGDĐT so với
TT32/2009/TT-BGDĐT ?
- TT 30 Đánh giá toàn diện sự phát triển HS: KT-KN,
phẩm chất, năng lực. TT32 chỉ tập trung đánh giá
KT-KN (hiểu biết) của HS.
- TT30 đánh giá học sinh cả quá trình (đánh giá
từng phần, đánh giá tiến trình học). TT30 đánh giá
“kết thúc” sau 1 số bài học, một giai đoạn học tập.
- TT32 coi trọng việc xác nhận, ghi điểm số bài kiểm
tra học sinh. TT30 coi trọng đánh giá quá trình
học tập học sinh như quan sát, theo dõi, trao đổi,
nhận xét. Động viên, khuyến khích học sinh khi
các em hoàn thành tốt nhiệm vụ; giúp đỡ, tư
vấn,tìm biện pháp hỗ trợ khi học sinh gặp khó
khăn (kết hợp đánh giá định lượng và định tính).



- TT32 chủ yếu khen thưởng học sinh Giỏi, HS
tiến tiến (1 số ít HS được khen). TT30 khen
thưởng từng mặt, từng môn giúp động viên
nhiều học sinh cùng tiến bộ.
- Kết hợp nhiều lực lượng tham gia đánh giá,
đánh giá mọi lúc, mọi nơi: GV-HS; HS đánh
giá học sinh, phụ huynh đánh giá con em
mình, HS tự đánh giá chính mình.
- TT30 quy định rõ một số năng lực, phẩm chất
cần hình thành và phát triển ở học sinh tiểu
học.
- Giao quyền chủ động trong quản lí cho HT, GV.


ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN
(NQ số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 )
“Đổi mới CT nhằm phát triển năng lực và phẩm chất
người học”.
“Đổi mới căn bản hình thức và PP thi, kiểm tra, ĐG
kết quả GĐ,ĐT”, “Phối hợp sử dụng kết quả ĐG
trong quá trình học với ĐG cuối kì, cuối năm học;
ĐG của người dạy với tự ĐG của người học; ĐG
của nhà trường với ĐG của gia đình và xã hội”.


CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CP
thực hiện NQ 29


NQ số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014:
“Đổi mới hình thức, PP thi, kiểm tra
và ĐG kết quả GD theo hướng ĐG
năng lực người học; kết hợp ĐG cả
quá trình với ĐG cuối kì học, cuối
năm học theo mô hình của các
nước có nền giáo dục phát triển.”


KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA NGÀNH GD
triển khai CTHĐ của CP thực hiện NQ 29
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014:
1. Tăng cường công tác tuyên truyền về đổi mới
căn bản, toàn diện GDĐT
2. Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân
3. Đổi mới CTGD các cấp học và trình độ đào tạo
4. Đổi mới hình thức, PPDH, kiểm tra, thi và ĐG kết
quả GDĐT


KẾ HOACH HÀNH ĐỘNG CỦA NGÀNH GD
triển khai CTHĐ của CP thực hiện NQ 29
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014:
5.Phát triển đội ngũ nhà giáo và CB, công chức, viên
chức QLGD
6. Đẩy mạnh xã hội hoá GDĐT
7. Đổi mới công tác quản lí GDĐT
8. Tăng cường CSVC, ứng dụng CNTT trong GDĐT
9. Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc
tế trong GDĐT



ĐỔI MỚI PHƯỚNG PHÁP DẠY HỌC
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014
“Đẩy mạnh đổi mới PPDH theo hướng
phát triển năng lực cá nhân của người
học, áp dụng các PP, kĩ thuật dạy học tích
cực, chú trọng rèn luyện PP tự học…”.


ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
QĐ số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014
“Đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra,
thi và đánh giá chất lượng GDĐT đáp ứng yêu
cầu phát triển năng lực, phẩm chất người học.
Triển khai đổi mới PP kiểm tra, thi, ĐG người học
ngay trong quá trình và kết quả từng giai đoạn
GD, ĐT nhằm kịp thời điều chỉnh, nâng cao hiệu
quả hoạt động dạy và học ở các cấp học và trình
độ đào tạo.


ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ

Thông tư số 30/2014/BGDĐT
ngày 28/8/2014 ban hành Quy
định đánh giá học sinh tiểu
học
thay thế Thông tư số
32/2009/TT-BGDĐT ngày

27/10/2009 về Đánh giá và xếp
loại học sinh tiểu học


ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
1. Hàng ngày thầy giáo/cô giáo có quan sát, theo dõi học
sinh trong lúc làm bài không?
Thầy giáo/cô giáo nhận xét, sửa lỗi, hướng dẫn giúp
đỡ học sinh như thế nào?
2. Trường hợp trong lớp có vài HS chưa học tốt Toán thì
hàng ngày thầy giáo/cô giáo làm thế nào để mấy em đó
có thể làm Toán tốt hơn?


ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
3. Theo thầy giáo/cô giáo thì việc học sinh biết sửa lỗi khi
làm bài để tiến bộ quan trọng hơn hay là điểm số của
bài đó quan trọng hơn? Vì sao?
4. Việc thầy giáo/cô giáo chỉ nhận xét hàng ngày giúp các
em biết tự đánh giá, sửa lỗi để tiến bộ có tốt hơn việc
thầy giáo/cô giáo chỉ chấm điểm hàng ngày không? Có
đỡ gây áp lực cho HS và phụ huynh không?


ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
5. Thầy giáo/cô giáo cho biết ý kiến của mình như
thế nào về:
việc so sánh việc quan sát, theo dõi, nhận xét,
đánh giá, hướng dẫn, giúp đỡ để HS tiến bộ
với việc tìm minh chứng để HS đạt (điểm) loại gì

đó (thông báo cho phụ huynh, báo cáo CBQL)?


ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
6. Ở trường các thầy giáo/cô giáo tổ chức ra
đề, kiểm tra, chấm bài kiểm tra định kì như
thế nào?


ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
7. Các thầy giáo/cô giáo đọc bức thư sau rồi
chia sẻ ý kiến của mình với mọi người:
“Gửi kèm theo đây là kết quả bài kiểm tra của
các em. Chúng tôi rất tự hào về các em vì
đã chứng tỏ được khả năng cũng như đã
cố gắng hết mình trong tuần vừa qua.


ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Tuy nhiên, chúng tôi nghĩ rằng, những bài kiểm
tra thế này không phải lúc nào cũng đánh giá
được chính xác tất cả những gì khiến các em trở
nên đặc biệt và là duy nhất. Những người đã tạo
ra những bài kiểm tra này không biết rõ về từng
em như các thầy cô giáo của các em, cũng như
những gì tôi hy vọng về các em, và chắc chắn
càng không thể biết rõ bằng gia đình của các em.


ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC

Họ không biết trong số các em có nhiều em nói
được hai ngôn ngữ. Họ không biết em nào chơi
được nhạc cụ, hoặc biết nhảy múa, hoặc biết
vẽ tranh. Họ không biết bạn bè của các em luôn
trông cậy vào các em, cũng không biết tiếng
cười của các em có thể khiến một ngày tồi tệ
trở nên tươi sáng hơn.


ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Họ không biết các em có thể làm thơ hay sáng
tác bài hát, chơi thể thao, suy nghĩ về tương lai,
hay chăm sóc cho em trai hoặc em gái của
mình sau giờ học. Họ không biết các em đã
từng tới những nơi tuyệt vời, hay các em kể
chuyện rất hay, hoặc các em rất thích được
giành thời gian cho gia đình và bạn bè.


×