Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Dạy học tích cực và các kỹ thuật đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong lớp học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.17 KB, 35 trang )

D ạy h ọc tích c ực và các k ỹ thu ật
đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa sinh
viên
ớnăm
p h2012
ọc
Ngàytrong
29 tháng l11
TS. Diane Oliver
Trường Đại học Bang California, Fresno
Học giả Fulbright 2012
Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM


Mục đích và các mục tiêu của tài liệu trình
chiếu


Mục đích: Nhằm có được sự hiểu biết về Học tập tích cực, Học tập
cộng tác và các kỹ thuật đánh giá trên lớp học là gì và làm th ế nào đ ể có
thể sử dụng các phương pháp dạy học và kỹ thuật đánh giá này trong
lớp học.



Các mục tiêu học tập: Các học viên có khả năng thực hiện được những
điều sau đây:

1.

Giải thích được Học tập tích cực là gì và sử dụng phương pháp này như


thế nào

2.

Giải thích được Học tập Cộng tác là gì và sử dụng phương pháp này
như thế nào

3.

Mô tả được vai trò của giảng viên và sinh viên trong phương pháp H ọc
tập cộng tác, các thành tố quan trọng, quản lý nhóm và các chiến l ược

2


Các định nghĩa






Sư phạm: Đó là gì và tại sao nó quan trọng?
- Nghệ thuật (sự tích luỹ và sáng tạo của bản thân GV) và khoa
học giảng dạy
- Quan trọng vì nó có liên quan đến việc lựa chọn các chi ến l ược
giảng dạy hiệu quả nhất đối với các môn học cụ thể và các đối
tượng sinh viên cụ thể.
Học tập tích cực: hoạt động từ phía người học giúp họ tham gia
vào quá trình học tập

- Có thể xem đó là một cách tiếp cận hơn là một phương pháp
- Bao gồm việc khám phá và áp dụng thực tế
Bài giảng của GV luôn tốt song SV không tiếp thu hết đ ược.
Một diễn biến bình thường ở các môn thực hành “Tôi nghe và tôi
quên. Tôi thấy và tôi nhớ. Tôi làm và tôi hiểu” -> SV nhận thức và
ứng dụng tốt nhất, song đối với các môn lý thuyết lại rất công phu
mới thực hiện được
3


Các định nghĩa


Học tập cộng tác: người học làm việc với nhau để có được nhiều
nhất các kinh nghiệm học tập cho bản thân mình và cho các thành
viên khác trong nhóm
- Người học có cùng chung một mục đích nhưng đánh giá khả
năng học tập của người học thường được đánh giá (cho điểm)
theo cá nhân
- Thành công có được là nhờ vào cộng tác thay vì cạnh tranh
- Các dự án thường được xây dựng một cách chính quy (đòi hỏi
đầu tư lớn của GV và nhà quản lý)

Một ví dụ về học tập cộng tác: Tổ chức học nhóm (người học phân
chia đề án nghiên cứu và mỗi SV phụ trách một phần việc được
giao trách nhiệm và kết hợp thành báo cáo tổng hợp)

4



Thuyết giảng


Thuyết giảng hiệu quả khi giảng kiến thức dạng dữ liệu



Thuyết giảng sẽ không hiệu quả đối với:
◦ phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy ph ản bi ện
◦ chuyển đổi kiến thức đã học vào những tình huống m ới
hoặc khác
◦ khuyến khích người học học thêm nữa
◦ giữ lại được kiến thức sau khi học xong môn học



“Nếu như công cụ mà bạn có chỉ là một cái búa, b ạn có khuynh
hướng đi xung quanh và đối xử với tất cả mọi thứ như thể t ất c ả
đều là đinh” (Maslow, as cite in Nilson, 2003)
◦ Có nhiều cách thức giúp SV thu nh ận kiến th ức, song GV ch ỉ có
1 công cụ thuyết giảng. Nhân nào qu ả đ ấy.
5


Thuyết giảng: Chú ý và Duy trì


Các nghiên cứu cho thấy sự chú ý của người học tăng cao
trong khoảng 15 phút đầu tiên và sau đó bắt đầu giảm xuống
nhanh chóng




Ngừng lại sau khoảng thời gian từ 15-20 phút và thực hiện
một hoạt động học tập tích cực ngắn (2 phút)



Cho một câu hỏi/bài tập nhỏ (cho điểm hoặc không) vào cuối
mỗi bài thuyết giảng sẽ giúp người học cải thiện được khả
năng ghi nhớ tài liệu đã học



“Vòng tròn quên”: nhớ lại ngay sau khi học sẽ giữ lại đ ược
62%, 45% sau 3-4 ngày, 24% sau 8 tuần


Thuyết giảng với các khoảng nghỉ tích cực
(dạy học tích cực đã tồn tại trong thuyết giảng)



Cho sinh viên một khoảng thời gian giới hạn (2 hoặc 3 phút)
và có thời gian củng cố để người học tập trung vào bài tập



Sử dụng lớp học với bất cứ số lượng học viên nào cũng
được bằng cách cho học viên làm việc với người ngồi bên

cạnh của mình (cặp đôi hoặc ba)



Nói với người học rằng khi GV giơ tay của mình lên, SV phải
ngừng nói ngay lập tức và giơ tay lên


Các phương pháp học tập tích cực







Suy nghĩ và chia sẽ cặp đôi: đặt câu hỏi, cho sinh viên một
thời gian ngắn để suy nghĩ, yêu cầu sinh viên quay sang
người bên cạnh và thảo luận vắn tắt câu trả lời của nhau
[GV sẽ kiểm tra tức thì]
Làm việc theo cặp và so sánh: so sánh và chỉnh sửa các ghi
chú bài giảng (2 phút)
Làm việc theo cặp, so sánh và đặt câu hỏi: bên cạnh việc so
sánh các ghi chú của nhau, sinh viên viết ra các câu h ỏi th ắc
mắc về nội dung bài giảng (3 phút cộng với thời gian trả lời
câu hỏi của sinh viên)
Trợ giảng cho nhau: sinh viên này hướng dẫn sinh viên kia
(có thể dùng 1 SV có kiến thức để giảng bài lại cho các SV
trong nhóm)
8



Các chiến lược Học tập Cộng tác


Suy nghĩ-Cặp đôi-Chia sẻ (thực hiện trên lớp)
Đặt câu hỏi (GV phải chuẩn bị), cho người học một khoảng
thời gian ngắn để suy nghĩ, sau đó yêu cầu họ quay sang
người ngồi bên cạnh và thảo luận ngắn gọn các câu tr ả lời
của mình



Kiểm tra theo cặp (thực hiện trên lớp)
Bạn cùng cặp giúp nhau giải quyết các vấn đề trong giấy
làm bài hoặc làm rõ các ghi chép của mình khi nghe gi ảng



Trò chơi lắp ghép (thực hiện tại nhà, đọc tài liệu)
Các thành viên của mỗi nhóm cơ sở được giao cho một chủ
đề nhỏ để nghiên cứu, gặp nhau trong từng nhóm chuyên để
thảo luận và trình bày cho nhóm cơ sở.
9


Các phương pháp học tập tích cực







Tự do nhớ lại bài học theo định kỳ: sinh viên gập sách lại và
viết ra 1,2 hoặc 3 điểm quan trọng nhất đã được gi ảng và
các câu hỏi thắc mắc (2 phút cộng với thời gian trả lời câu
hỏi)
Giải quyết vấn đề: sinh viên giải quyết một phương trình
hoặc một vấn đề từ ngữ dựa trên bài giảng. Bạn có thể đ ưa
ra các câu trả lời đa lựa chọn và bỏ phiếu cho câu tr ả l ời
đúng (1-3 phút để giải quyết vấn đề, 1-3 phút để giải thích
câu trả lời)
Sinh viên giảng dạy

10


Các phương pháp học tập tích cực




Nghiên cứu nhanh một vấn đề: Cung cấp cho sinh viên một
trường hợp hoặc một kịch bản và nêu câu hỏi cụ thể hoặc
sử dụng một dạng thức phỏng vấn chuẩn: Vấn đề là gì?
Biện pháp khắc phục là gì? Phòng chống là gì? (3-8 phút cho
mỗi trường hợp và 10-15 phút để thảo luận)
Ghi chú của sinh viên là một hình thức học tập tích cực (SV
phải ghi lại theo cách hiểu của họ trước, trong và sau khi lên
lớp -> biến đổi -> làm tươi lại)

◦ Sinh viên học và nhớ nhiều hơn
◦ Nhận thức sâu hơn
◦ Làm bài trắc nghiệm khách quan và tự luận tốt hơn

11


Trở ngại, tâm lý SV, điểm 30% trong
phương pháp học tập tích cực, cộng tác






Trở ngại: SV học ở THPT không được tiếp cận phương pháp
này. Sau khi tốt nghiệp, người sử dụng LĐ đòi hỏi SV ph ải có
khả năng giao tiếp, vì vậy đây là phương pháp đ ể rèn luy ện k ỹ
năng. Nên GV phải có trách nhiệm truyền đạt lại phương pháp
này cho SV.
Đặc điểm tâm lý SV: trong thuyết giảng, SV “ng ồi” nên c ảm giác
an toàn. Trong dạy học tích cực, khi phải “chia s ẻ” thì SV có
cảm giác không quen, không an toàn
Một số trường đã sử dụng để cho điểm 30%, tuỳ theo s ố l ượng
SV, đã áp dụng một số hình thức sau: 3 lần phát biểu = 1 đi ểm
(cộng dồn); sử dụng bất kỳ một lần kiểm tra ho ặc một bài ki ểm
tra (bất kỳ); sử dụng tất cả các bài kiểm tra đ ể quy đ ổi (tổng
hợp)
12



Các đặc tính của Học tập Cộng tác
Năm Đặc tính/Thành tố của Học tập C ộng tác (nhi ều SV khác DHTC
là 2-3 SV, theo cặp):
1. Trách nhiệm cá nhân (giải quy ết mâu thu ẫn: đi ểm chung, SV làm ít,
SV làm nhiều)
2. Sự phụ thuộc lẫn nhau (SV cần dựa vào k ết qu ả c ủa nhau và tr ợ
giúp của GV. Vd: xây dựng đề án… 4 b ước KH-TH-LĐ-KT thì m ỗi
SV phụ trách 1 việc)
3. Tương tác trực diện (mặt-đối-mặt) tích cực
4. Thực hành các kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân hay các k ỹ năng
xã hội
5. Tự đánh giá cũng như điều ch ỉnh qui trình làm vi ệc theo nhóm
13


Thay đổi mô hình giảng dạy


Cho đến 1960, có đến 600 nghiên cứu với qui mô thời gian là
trong suốt 90 năm từ 1960 trở về trước với mục đích là so sánh
sự hiệu quả của các cách thức giảng dạy khác nhau: cộng tác,
cạnh tranh và cá nhân.



Nhiều nghiên cứu xác định sự vượt trội của việc Học tập Cộng
tác




Tuy nhiên, gần đây Học tập Cộng tác mới được sử dụng



Thay đổi mô hình giảng dạy có thể phải cần có nhiều thời gian
14


Thay đổi Phương pháp & Thay đổi Vai trò


Học tập Công tác đòi hỏi người học phải chuyển TỪ:
- người nghe thụ động SANG người giải quyết vấn đề chủ động
- được mong đợi là chuẩn bị cho lớp học ở mức độ thấp SANG
mức độ cao
- sự hiện diện của riêng một cá nhân ở mức độ rủi ro thấp SANG
sự hiện diện trước mặt mọi người ở mức độ rủi ro cao hơn
- chịu trách nhiệm cá nhân SANG chịu trách nhiệm và mong đợi
trước cộng đồng
- sự cạnh tranh giữa cá nhân với nhau SANG sự hợp tác theo nhóm
- xem giáo viên là người có quyền hạn duy nhất SANG xem bạn và
nhóm của mình là những nguồn kiến thức quan trọng

15


Thay đổi Phương pháp & Thay đổi Vai trò



Học tập Cộng tác cũng đòi hỏi người thầy thay đổi vai trò:
- Mục đích chính là phát triển năng lực và tài năng của ng ười
học, chứ không chỉ truyền đạt thông tin cho người học
- Vai trò chuyển từ chuyên gia/người quyền lực sang ng ười
hỗ trợ/huấn luyện
- Đặt nhiều trách nhiệm đối với việc học lên vai của người
học.

16


Các lời khuyên dành cho quản lý


Các nhóm phải đa dạng: có nam có nữ, các thành phần xuất thân trong
xã hội khác nhau, tốc độ học tập khác nhau



Phần lớn các nhóm có từ 3-5 thành viên (tùy thuộc vào lĩnh vực môn h ọc)



Khi giới thiệu hoạt động học tập cho lớp, người thầy nên giải thích mục
đích hoạt động rõ ràng



Bài tập nhóm được thiết kế thật tốt và có sản phẩm viết cụ thể sau hoạt
động nhóm




Xác định và thực thi giới hạn thời gian và thời hạn hoàn thành bài t ập

17


Các lời khuyên dành cho quản lý (tt.)


Đảm bảo rằng từng cá nhân trong nhóm đều được giao vai trò cụ th ể



Đặt ra qui tắc “ba người trước tôi”



Đặt ra các qui tắc nhằm kiểm soát mức độ tiếng ồn và duy trì trật tự



Đánh giá tiến bộ ở cuối mỗi phần nội dung bằng cách cho một hoặc
hai nhóm gởi báo cáo tóm tắt tiến độ cuối mỗi giờ học



Liệu kỹ thuật ba người trước tôi có phải là kỹ thuật giảng dạy tốt
không? Tại sao?


18


Các chiến lược Học tập Cộng tác


Tranh luận theo tổ chức/chuyên môn
Các cặp trong một nhóm bốn người được phân ra thành hai
nhóm có quan điểm ngược nhau về một vấn đề nghiên cứu
và thảo luận trong nhóm hoặc tranh luận trước lớp



Điều tra theo nhóm
Mỗi nhóm được giao hay chọn một chủ đề trong phạm vi n ội
dung môn học và tự mình tổ chức dự án nghiên cứu

19


Các chiến lược Học tập Cộng tác


Lắp ghép nhóm
Các thành viên của mỗi nhóm cơ sở được giao cho một chủ
đề nhỏ để nghiên cứu, gặp nhau trong từng nhóm chuyên gia
để thảo luận và trình bày cho nhóm cơ sở.




Đặc trách
Các đội có từ 4 đến 8 thành viên được giao một bài tập,
phân chia bài tập cho từng cá nhân trong nhóm , g ặp để thảo
luận những phát hiện, chuẩn bị báo cáo hoặc trình bày

20


Hoạt động nhóm: Ứng dụng Học tập
Cộng tác trong chỉnh sửa môn học


Thành lập các nhóm trong đó m ỗi nhóm có 5 thành viên



Kịch bản: Các thành viên trong nhóm thống nh ất giúp
chỉnh sửa một môn học mà ít nhất một thành viên c ủa
nhóm có dạy môn đó. Tối thiểu phải có hai hoạt đ ộng
học tập cộng tác được đưa vào trong môn học (m ỗi
nhóm có từ 3 hoặc hơn 3 sinh viên). Công ngh ệ c ũng có
thể được tích hợp vào các hoạt động học tập cộng tác.
Một vài nhóm sẽ được yêu cầu lên trình bày ý t ưởng
của mình




Hoạt động nhóm: Ứng dụng Học tập

Cộng tác trong chỉnh sửa môn học
Nhóm chọn ra một thành viên ghi chép lại các mục thông tin sau
đây:
1.
Tên môn học
2.
Mục đích của môn học
3.
2 mục tiêu của môn học có sử dụng các hoạt động học
tập cộng tác để hoàn thành các mục tiêu đó
4.
Mô tả từng hoạt động học tập cộng tác và cách triển khai
thực hiện mỗi hoạt động
5.
Giải thích làm thế nào mỗi hoạt động học tập cộng tác sẽ
đóng góp vào việc học tập của người học (ví dụ: các mục
tiêu môn học, nội dung môn học, làm việc nhóm, các kỹ
năng tư duy phản biện)


Các điểm tóm tắt đối với phương pháp dạy học
tích cực


Các kỹ thuật học tập tích cực – người học học bằng cách là
làm



Học tập cộng tác

- Người học làm việc trong nhóm gồm 3 hoặc hơn 3 người,
nhưng có lẽ không hơn 6 người
- Tập trung vào cộng tác hơn là cạnh tranh – người học làm
việc với nhau để có được nhiều kinh nghiệm học tập nhất
- Nghiên cứu cho thấy đây là cách học hiệu qu ả giúp cho
người học học được và giữ được những gì mà họ đã học
23


Các điểm tóm tắt đối với phương pháp dạy học
tích cực


Các vai trò trong Học tập Cộng tác:
- Người học: người giải quyết vấn đề tích cực,
được chuẩn bị, có trách nhiệm cá nhân, hợp tác,
nguồn kiến thức
- Người dạy: “hướng dẫn ở bên cạnh”; huấn luyện
viên

24


Các kỹ thuật đánh giá trên lớp học
(CATs)







CATs: Các kỹ thuật đánh giá nhỏ nhằm giúp giảng viên và
sinh viên thu thập được thông tin về những gì đang diễn ra
trong lớp học
Mục đích: Nhằm cải tiến việc học tập đang diễn ra bằng
cách phản hồi cho GV và HS về việc người học hiểu được
các nội dung hay khái niệm đã được giảng dạy tốt như th ế
nào.
Các đặt trưng:
- Cần một ít phút lúc bắt đầu, kết thúc hoặc trong buổi học
- Thường không cho điểm và các bài tập là không cần ghi tên
- Được cá nhân GV lựa chọn, thiết kế và sử dụng nhằm giúp
học sinh học tập


×