Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

giám sát đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 85 trang )

Bộ khoa học và công nghệ
chơng trình KC - 07

Bộ nông nghiệp & pTNT
Viện Khoa học thuỷ lợi

báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài KC 07. 28

Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả
kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn
theo hớng c.n.h h.đ.hoá

Giám sát đánh giá và các chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ
thuật nông nghiệp, nông thôn
cơ quan chủ trì đề tài:
cơ quan cộng tác:

viện khoa học thuỷ lợi
- Trờng đại học giao thông
- Viện năng lợng
chủ nhiệm đề tài:
PGS. TS hà lơng thuần
Chủ nhiệm hợp phần G.t.n.t: GS.TSKH Nghiêm văn Dĩnh
Chủ nhiệm hợp phần L.đ.n.t: Th.S vũ THanh Hải

6468-3
20/8/2007
Hà Nội, tháng 6 năm 2006



Mục lục
Trang
Giới thiệu chung

Phần 1:
1.1.

Giám sát, Đánh giá hiệu quả hệ thống tới

1
4
4

1.1.1. Từ kinh nghiệm của các nớc

4

1.1.2. Những đánh giá ban đầu về hiệu quả tới ở trong nớc

6

1.1.3. Kiến nghị các chỉ tiêu đánh giá

8

Giám sát và đánh giá hoạt động của tổ chức dùng nớc

22


1.2.1. Nội dung công việc chính khi tiến hành đánh giá hiệu quả tới

22

1.2.2. Tần suất đánh giá

22

1.2.3. Giám sát các hoạt động của tổ chức dùng nớc

22

1.2.4. Đánh giá các hoạt động của tổ chức dùng nớc

23

1.2.5. Đánh giá toàn diện về hoạt động của tổ chức dùng nớc

23

Phụ lục

27

tài liệu tham khảo

1.2.

Cơ sở khoa học, kiến nghị đánh giá hiệu quả của hệ thống tới


35

Phần 2:

Giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng

36
lới điện nông thôn (LĐNT)

2.1.

36

2.1.2. Mục tiêu của công tác giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác LĐNT

37

2.1.3. Cơ sở khoa học của vấn đề giám sát, đánh giá

37

Các yếu tố, chỉ tiêu về giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác LĐNT

38

2.2.1. Các chỉ tiêu về kỹ thuật

38

2.2.2. Những yếu tố về quản lý kinh doanh


41

2.2.3. Các thông số về XÃ hội - Môi trờng

42

2.2.4. Các yếu tố về Kinh tế - Tài chính
2.3.

36

2.1.1. Khái niệm, sự cần thiết, vai trò của GS, ĐG đối với quản lý LĐNT

2.2.

Cơ sở khoa học của vấn đề giám sát đánh giá

45

Những đề xuất cơ bản về qúa trình giám sát, đánh giá hiệu quả KT

46

2.3.1. Chu trình giám sát, đánh giá

46

2.3.2. Nội dung đánh giá


46

Tài liệu tham kh¶o

51


Phần 3:

Giám sát, Đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng

52
hệ thống giao thông nông thôn (GTNT)

3.1.

Mục đích, ý nghĩa giám sát đánh giá và quản lý GTNT

52

3.2.

Cơ sở khoa học đánh giá hệ thống giao thông nông thôn

53

3.2.1. Khái niệm về hiệu quả và giám sát đánh giá hiệu quả GTNT

53


3.2.2. Cơ sở khoa học xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hệ thống GTNT

55

Đánh giá hệ thống GTNT

53

3.3.

3.3.1. Các chỉ tiêu giám sát, đánh giá
3.3.2. Lập báo cáo thống kê tình trạng cầu đờng GTNT

61

Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của công trình GTNT

63

3.4.1. Kiểm tra thờng xuyên

63

3.4.2. Kiểm tra định kỳ

64

3.5.

Quản lý an toàn giao thông


65

3.6.

Quản lý phơng tiện tham gia giao thông

66

Tài liệu tham khảo

68

Phụ lục

69

3.4.


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ tht n«ng nghiƯp n«ng th«n”

Giíi thiƯu chung

HiƯn nay, ë n−íc ta công cuộc xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống ở nông
thôn là một trong những chơng trình u tiên của Đảng và Nhà nớc nhằm xây
dựng một xà hội công bằng và phát triển ổn định. Nh chúng ta đà biết hiện nay

nông thôn nớc ta chiếm đến 90% về diện tích và 80% về dân số, do vậy đây là
nguồn tiềm năng vô cùng to lớn của đất nớc về cung cấp nguyên vật liệu, thị
trờng tiêu thụ hàng hóa và là nơi cung cấp nguồn nhân lực cho các hoạt động sản
xuất của xà hội.
Trong những năm qua và những năm tiếp theo việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng
để tạo cơ hội cho các xà nghèo, vùng nghèo để ngời dân có thể tiếp cận dịch vụ
công nh phát triển và sử dụng điện, phát triển đờng giao thông, phát triển thủy
lợi nhỏ cho các xà nghèo, phát triển điểm bu điện văn hóa. Về phát triển giao
thông nông thôn với chủ trơng nhà nớc và nhân dân cùng làm trong những năm
qua với việc đầu t của nhà nớc và ngời dân cho phát triển đờng là rất lớn,
hàng loạt các công trình đợc hoàn thành, các xà đà có đờng giao thông, nông
thôn của Việt nam đà đợc đổi mới. Tuy nhiên cũng cần khẳng định rằng một
nguồn vốn rất lớn đợc huy động từ nguồn hỗ trợ của nớc ngoài, của ngân sách
nhà nớc và huy động của ngời dân trên các địa phơng đợc đầu t cho hạ tầng
kỹ thuật cơ sở nông nghiệp và nông thôn nhng sau thời gian đa vào sử dụng các
công trình đó đà xuống cấp, h hỏng không đợc bảo dỡng sửa chữa hoặc nếu có
thì sau một thời gian cũng không đảm bảo về chất lợng. Có nhiều nguyên nhân
làm cho hạ tầng kỹ thuật cơ sở nông nghiệp và nông thôn h hỏng nhng nguyên
nhân chủ yếu đó là vấn đề giám sát và đánh giá hiệu quả của của công trình cha
đợc chú ý.
Trong quản lý giám sát và đánh giá đợc coi là một hoạt động cần thiết nhằm bảo
đảm đạt đợc các mục tiêu đề ra.
Giám sát ở đây đợc hiểu là những hoạt động nhằm kiểm tra xem trong quá trình
quản lý, ngời thực hiện có làm đúng theo kế hoạch hoặc thiết kế ban đầu đề ra
không. Từ đó có các biện pháp giúp điều chỉnh, hỗ trợ ngời quản lý làm theo
đúng thiết kế để đạt đợc các mục tiêu đề ra. Nội dung chính của giám sát là:
Viện khoa học thủy lợi

1



Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

-

Lựa chọn các chỉ tiêu giám sát;

-

Thu thập các số liệu liên quan đến các chỉ tiêu giám sát;

-

Phân tích số liệu;

-

Đa ra các thông tin giúp xác định hớng đi thích hợp;

-

Sử dụng các thông tin để cải thiện vấn đề.

Đánh giá đợc hiểu là những hoạt động nhằm kiểm tra xem sau những giai đoạn
nhất định đà đề ra của dự án, hoặc chu kỳ quản lý, hệ thống tới có đạt đợc
những mục tiêu đề ra của từng giai đoạn hoặc toàn bộ dự án không? mức độ đạt
đợc nh thế nào? cũng nh mục tiêu đề ra có phù hợp hay không? Từ đó có các

biện pháp cải tiến, nâng cấp xây dựng công trình cũng nh quản lý hệ thống.
Vấn đề quan trọng của đánh giá là ở chỗ:
-

Định ra các thông số để đánh giá. Các thông số này có thể đà đợc thiết lập
từ giai đoạn quy hoạch hệ thống.

-

Chỉ tiêu hay nói cách khác là tiêu chuẩn mà các thông số nêu trên phải đạt
đợc đối với một hệ thống cụ thể.

Các chuyên gia đà đa ra chu trình giám sát, đánh giá hiệu quả của một dự án
hoặc một công trình nh sau:
Quyết định
các mục tiêu

Can thiệp/
thay đổi

Chọn các
chỉ tiêu

Đánh giá

Định các
tiêu
chuẩn

Giám sát


Thực hiện đánh giá không chỉ cho ta biết kết quả công việc hoặc dự án có đạt đợc
mục tiêu ban đầu đề ra không, mà còn giúp ta đề ra đợc biện pháp để đạt đợc
các mục tiêu đề ra.

Viện khoa học thủy lợi

2


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

Sơ đồ đánh giá hiệu quả tới
Thành công

Chu kỳ và trình tự đánh giá

Khắc phục những vấn đề tồn tại

Bắt đầu

Các chỉ tiêu đề ra dự
kiến cần đạt đợc

Định lại các căn cứ
vào điều kiện thực tế


Thu thập các số liệu
và xử lý số liệu
áp dụng các biện pháp
thích hợp - Thay đổi
cách quản lý
Đánh giá mức độ đạt
đợc của các thông số

K

C
Tìm nguyên nhân
không đạt chỉ tiêu!

Đạt thấp hơn
dự kiến ?

C
Có thể khắc
phục các
nguyên nhân ?

K
K
C

Viện khoa học thủy lợi

Hiệu quả tới của
hệ thống có chÊp

nhËn kh«ng?

3


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

Phần 1

Giám sát đánh giá hiệu quả
hệ thống tới

1.1. Cơ sở khoa học kiến nghị đánh giá hiệu quả của hệ thống tới

11.1. Từ kinh nghiệm của các nớc
-

Nhu cầu đánh giá HQT. Các nghiên cứu về phát triển tới trên thế giới đà chỉ ra
rằng Tỷ lệ phát triển các hệ thống tới đà đạt tới mốc 3% trong những năm 1970
và hiện tại tỷ lệ này ở châu á chỉ là 1,4% và có thể giảm xuống 1% trong 2010,
đó là do không có những vùng đất thích hợp, thiếu nguồn nớc hoặc giá thành đầu
t xây dựng ngày càng cao. Những nghiên cứu của FAO về nông nghiệp hớng
tới năm 2010 cũng chỉ ra rằng Một nửa sự tăng trởng sản phẩm từ nay đến
năm 2010 là dựa vào những vùng đà đựoc tới. Do vậy, để thoả mÃn nhu cầu
lơng thực ngày một tăng, phải đạt đợc hiệu quả tốt hơn và sản phẩm phải lớn
hơn. Phơng pháp hiện tại để thoả mÃn nhu cầu bằng cách xây dựng tiếp các hệ
thống thì nay chuyển sang biện pháp hớng về quản lý và HQT, nhấn mạnh

không chỉ về hiệu quả kỹ thuật của tới mà còn về khía cạnh tổ chức, kinh tế, xÃ
hội và yếu tố môi trờng trong tới tiêu. Việt Nam là một nớc nông nghiệp
không nằm ngoài bối cảnh đó.

-

Hiệu quả tới ( HQT) và các biện pháp nâng cao HQT là một trong những nội
dung quan trọng đợc quan tâm trong quản lý tới. Khái niệm và nội dung về
HQT đà đợc làm rõ thông qua các nghiên cứu, báo cáo của IWMI và của một số
nớc. Thông qua nhiều hội thảo các chuyên gia về quản lý tới đà phát triển và
thống nhất đợc hệ thống các chỉ tiêu đánh giá HQT. Tuy đà bao trùm đợc các
khía cạnh trong đánh giá HQT nhng vẫn ở tầm khái quát. Hệ thống những chỉ
tiêu cụ thể thì cha đầy đủ và thiếu các tiêu chuẩn rõ ràng cho từng chỉ tiêu.

Viện khoa học thủy lợi

4


Đề tài KC - 07 - 28 -

-

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

ĐÃ phát triển và làm rõ các khái niệm về đánh giá HQT phân biệt rõ khái niệm và
nội dung giám sát và đánh giá. Coi đây là khâu quan trọng trong chu trình quản lý
tới. Nhiều Quốc Gia trên thế giới nh ấn Độ, Srilanka, Malaysia, Mexico... đà áp
dụng phơng pháp đánh giá HQT thông qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và coi

đó là biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả của hệ thống tới. Kết quả đánh giá ở
một số hệ thống tới điển hình đà đợc trình bày ở các hội thảo quốc tế và khu
vực. Sự vận dụng vào từng nớc là rất linh hoạt tuỳ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế
xà hội và mục tiêu xây dựng hệ thống tới.

-

Phơng pháp để xác định, đo đạc các thông số của HQT cũng đà phát triển. Ngời
ta chú trọng hơn vào việc phát triển các công cụ, phơng pháp đánh giá có sự
tham gia của cả ngời hởng lợi, các chuyên gia và đội ngũ cán bộ đi đánh giá
(PRA). Ngoài ra, là một số công cụ trợ giúp khác nh viễn thám, GIS và các mô
hình tính toán thủy lực.

-

Tổ chức FAO, IWMI và Viện Nghiên cứu chính sách lơng thực Quốc tế
(International Food Policy Research Institute IFPRI) đều đà quan tâm và nghiên
cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá. Theo đó có 8 nội dung cần quan là:
a. Phát triển một khung nhận thức và tiêu chuẩn hoá bộ chỉ tiêu đánh giá ở
các phạm vi áp dụng khác nhau; nh vậy các chỉ tiêu này phải dễ hiểu và
ổn định.
b. Phơng pháp luận cho việc thực hành đo đạc các chỉ tiêu đánh giá ngoài
hiện trờng là phải đảm bảo kết quả tin cậy, chính xác và không đắt.
c. Các chỉ tiêu đánh giá đại diện cho nhiều hệ thống.
d. Phát triển các chỉ tiêu đánh giá ở mức Quốc gia, Vùng và Toàn cầu.
e. áp dụng các chỉ tiêu đánh giá để so sánh các hệ thống với nhau. Để làm
đợc nội dung này cần thống nhất các chỉ tiêu chuẩn.
f. Điều tra xác định quá trình quản lý vận hành, xem đâu là đòn bẩy để nâng
cao hiệu quả quản lý.
g. Tiếp thu các quan điểm về quản lý trong phạm vi các tổ chức quản lý tới.

h. Lựa chọn hớng phát triển quản lý ở các hệ thống tới.

Viện khoa häc thđy lỵi

5


Đề tài KC - 07 - 28 -

-

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

Tuy vậy một số chỉ tiêu và thông số HQT còn cha rõ ràng trong việc đo đạc hoặc
tính toán. Quy trình tổ chức đánh giá, xác định vị trí đo đạc, thời gian đo... cũng
cha đợc cụ thể hoá trong các tài liệu có liên quan. Đây chính là yếu tố hạn chế
việc áp dụng đánh giá hiệu quả của hệ thống tới.

1.1.2. Những đánh giá ban đầu về hiệu quả tới ở trong nớc
ã Nhận thức về đánh giá hiệu quả tới
-

Hiểu về HQT còn rất khác nhau và không dầy đủ ở từng cấp, từng công trình.
Quan niệm cũng khác nhau về chỉ tiêu đánh giá cũng nh mức độ quan trọng của
các chỉ tiêu. Chúng ta mới chú ý đến bảo dỡng nâng cấp công trình nhng cha
phát triển các công cụ hoặc quy trình quản lý tới, quản lý thuỷ nông cơ sở để
tăng hiệu quả sử dụng nớc, hiệu quả kinh tế xà hội và môi trờng. Cha coi biện
pháp đánh giá HQT là một biện pháp trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của
hệ thống tới.


-

Cha có đợc các hớng dẫn cụ thể, đầy đủ về đánh giá HQT và tổ chức đánh giá.
Hiện tại, các đơn vị QLKTCTTL mới đánh giá ở mức tổng kết tình hình tới tiêu
hàng năm. Đánh giá các chỉ tiêu khác nh tổn thất nớc trên kênh, hiệu quả sử
dụng nớc chỉ đợc thực hiện khi có các dự án, đề tài nghiên cứu.

-

Theo dõi đánh giá HQT cha đợc quan tâm đúng mức, do đó không đánh giá
đợc đầy đủ tình hình hoạt động của hệ thống, thiếu cơ sở khoa học đề xuất các
biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác. Đánh giá HQT cha đợc làm
thờng xuyên qua các năm.

ã Hiện trạng các chỉ tiêu đánh giá:
Hiện nay liên quan đến các chỉ tiêu đánh giá HQT, các đơn vị QLKTCTTL mới
chủ yếu sử dụng các chỉ tiêu sau:
-

Hệ số sử dụng nớc của toàn bộ hệ thống

-

Năng suất cây trồng;

-

Diện tích phục vụ tới;


-

Sản lợng cây trồng hàng năm;

Viện khoa học thủy lợi

6


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

-

Hệ số quay vòng ruộng đất;

-

Thu thuỷ lợi phí.

So sánh với các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống mà các chuyên gia của thế
giới ®· thèng nhÊt th× thùc tÕ chóng ta ch−a chó ý tới nhóm các chỉ tiêu đánh giá
sau:
-

Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả công trình;

-


Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả môi trờng;

-

Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế;

-

Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả xà hội.

Việc phân loại các thông số cứng bắt buộc phải có đối với tất cả các công trình
cũng nh các thông số mềm ứng với từng loại công trình và mục tiêu của từng
công trình là rất cần thiết nhng cũng cha đợc thực hiện.( phụ lục 3-1 )
ã Về phơng pháp đánh giá:
Do cha phát triển đánh giá HQT cho nên ở hai hệ thống đà nghiên cứu, cũng
nh ở một số hệ thống khác cha có phơng pháp đánh giá HQT một cách cụ thể
và thống nhất.Các biện pháp phổ biến hiện nay đang áp dụng là:
* Điều tra nghiên cứu ngoài hiện trờng:
-

Thu thập các tài liệu, thông số kỹ thuật cơ bản về hệ thống;

-

Thu thập các số liệu tổng kết, đo đạc hàng năm, tình hình phục vụ sản xuất
nông nghiệp;

-


Đo đạc các thông số liên quan đến các chỉ tiêu tính toán.

* Nghiên cứu phân tích nội nghiệp:
-

Phân tích, xử lý số liệu đà đo đạc thu thập;

-

Tính toán các chỉ tiêu thông số HQT;

-

Đánh giá HQT của hƯ thèng.

ViƯn khoa häc thđy lỵi

7


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

Hầu hết các kết quả trên sử dụng phơng pháp thống kê. Tổ chức, tiến hành đo
đạc xác định các thông số đánh giá cha đợc chú ý phát triển và áp dụng. Các
biểu mẫu, nội dung của một báo cáo đánh giá hiệu quả tới cũng có sự khác nhau.
1.1.3. Kiến nghị các chỉ tiêu đánh giá
1.1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá

Trên cơ sở phân tích khoa học trên, dựa vào mục đích của các hệ thống tới hiện
nay chúng tôi kiến nghị hệ thống chỉ tiêu đánh giá đầy đủnh sau:
ã Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công trình:
1. Tỷ lệ công trình hoạt động đúng theo thiết kế (%)
=

Nh
100%
N

Trong đó:
- Nh: Số công trình hoạt động bình thờng có thể đạt năng lực thiết kế.
- N: Tổng số công trình trong hệ thống.
Mức độ quan trọng và phạm vi ảnh hởng của các cấp kênh và công trình khác
nhau, do đó cần phân biệt thống kê tính toán.
2. Hiệu suất khai thác của công trình đầu mối S(%)
S=

WCT
100%
WN

Trong đó:
WCT: Lợng nớc có thể cung cấp lớn nhất của thực tế công trình đầu
mối (m3)
WN: Lợng nớc cung cấp của nguồn nớc theo năm tính toán thiết kế
thủy văn (m3)
ã

Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phân phối nớc.

Hệ thống phân phối nớc là một thành phần quan trọng trong một hệ thống
tới. Đánh giá hiệu quả của hệ thống phân phối nớc dựa vào 4 chức năng yêu
cầu của hệ thống phân phèi n−íc:

ViƯn khoa häc thđy lỵi

8


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

ã Hệ thống phải đảm bảo vËn chun n−íc víi tỉn thÊt nhá nhÊt cã thĨ.
• Cung cấp nớc đầy đủ cho nhu cầu phát triển của cây trồng.
ã Thời điểm cấp nớc đáp ứng yêu cầu của cây trồng. Hệ thống phân phối
nớc cũng phải phù hợp với ngời dân và có độ tin cậy, tính linh hoạt
trong thực tế.
ã Đảm bảo tính công bằng ®èi víi ng−êi h−ëng lỵi.
3. HiƯu st cung cÊp ngn nớc tới Gn(%)
Gn =

Wnguồn
x100%
Wy / c

Trong đó: Wnguồn-Lợng nớc cung cấp thực tế tại đầu mối (m3)
Wy/c-Lợng nớc yêu cầu tới tại đầu mối (m3)
Hiệu suất cung cấp của nguồn nớc tới (G) khi:

Gn >100% - Thể hiện tình trạng lÃng phí nớc.
Gn <100% - Yêu cầu tới không đợc thoả mÃn.
Gn=100% - Trình độ quản lý khai thác tốt, cấp nớc phù hợp với yêu cầu.
4. Hiệu quả sử dơng n−íc cđa hƯ thèng η (%):
η=

Wmr
x100%
Wngn

Trong ®ã: Wmr – Tổng lợng nớc cần tại mặt ruộng (m3)
<1, biểu thị chất lợng hệ thống công trình phân phối, trình độ kỹ thuật tới,
trình độ quản lý. Giá trị càng lớn hiệu quả sử dụng nớc càng cao, trình độ
quản lý càng tiên tiến.
5. Hiệu quả phân phối nớc ở các cấp kênh:
Gp =

WKN 1
WKC

Trong đó: Gp Hiệu quả phân phối nớc của kênh chính.
WKC - Lợng nớc lấy vào đầu kênh chính.

Viện khoa học thủy lợi

9


Đề tài KC - 07 - 28 -


Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

WKN1- Tổng lợng nớc cấp cho đầu kênh cấp I.
Tơng tự nh vậy có thể tính hiệu quả phân phối nớc tới kênh cấp 2, cấp 3.
Dùng chỉ số này để đánh giá hiệu quả phân phối của từng cấp kênh, từ đó xác
định nguyên nhân, tìm biện pháp nâng cao hiệu quả.
6. Tỷ lệ cấp nớc tơng đối (Relative water supply RWS):
Là tỷ số giữa tổng lợng nớc cấp (bao gồm nớc mặt, nớc ngầm và ma
hiệu quả) và tổng lợng nớc yêu cầu (bao gồm lợng nớc yêu cầu của cây
trồng, bốc hơi vµ thÊm).
RWS =

Wt + Wm + Wnn
W yc + Wbh + Wtt

Trong đó: Wt Lợng nớc tới (m3).
Wm Lợng ma hiệu quả (m3).
Wnn- Lợng nớc ngầm đợc sử dụng (nếu có) (m3).
Wyc- Lợng nớc tới yêu cầu(m3).
Wbh Lợng nớc bốc hơi (m3).
Wtt Lợng nớc tổn thất do thẩm lậu và ngấm (m3).
Tỷ số này đợc sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của sự phân phối nớc
tới.
7. Tỷ lệ tới tơng đối (Relative Irrigation supply RIS):
Là tỷ số giữa lợng nớc tới (bao gồm cả tới mặt và tới ngầm) và yêu cầu
nớc của cây trồng (đà trừ đi lợng ma hiệu quả).
RIS =

Wt + Wnn

W yc Wm

Cả hai giá trị RWS và RIS đều biểu thị mối tơng quan giữa lợng nớc cấp và
lợng nớc yêu cầu. Cho phép chúng ta đánh giá điều kiện nguồn nớc dồi
dào hay khan hiếm và mức độ phù hợp giữa lợng nớc cung và cầu. Tuy
nhiên phải rất cẩn trọng khi đánh giá hai chỉ tiêu này, nhiều khi giá trị RWS
cao cha phải đà là không tốt vì có thể ở thợng lu nguồn nớc dồi dào ngời
ta lấy vào nhiều để sử dụng cho các mục đích khác ở phía hạ lu. Cịng nh−
ViƯn khoa häc thđy lỵi

10


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

vậy giá trị RWS đôi khi nhỏ hơn 1 là do ngời nông dân thực hiện phơng
pháp tới tiết kiệm nớc (do nguồn nớc khan hiếm) để nâng cao giá trị sản
phẩm trên một đơn vị nớc tới.
8. Chỉ tiêu khả năng phân phối nớc (Water delivery capacity WDC)
WDC (%) =

Lợng nớc có khả năng chuyển tả i ở dầu kê nh chính
Lợng nớc yê u cầu tới lớn nhất trong thời gian 1 tháng

Bằng việc so sánh giữa khả năng chuyển tải nớc trên kênh chính với yêu cầu
nớc lớn nhất trong thời gian 1 tháng, chỉ tiêu khả năng cấp nớc cho ta thấy
với mức độ cơ sở hạ tầng tới hiện tại hệ số quay vòng ruộng đất có thể đạt là

bao nhiêu.
9. Chỉ tiêu vận hành phân phối nớc (Water delivery performance - WDP)
Do Lenton đề xuất năm 1993 đợc sử dụng để giám sát tính công bằng và
hiệu quả trong vËn hµnh hƯ thèng t−íi:
n

WDPi = ∑
t =1

k (t )Vi (t )
(t )
Vi *

Trong đó:
+Vi(t): lợng nớc thực phân phối cho cây trồng tới khu ruộng thứ i
trong khoảng thời gian t (có thể t là 1 tuần) .
+V*i(t) Lợng nớc cần phân phối cho cây trồng để đáp ứng nhu cầu
sinh trởng ở khu ruộng thứ i trong khoảng thời gian t.
+k(t) hệ số biểu thị mức độ quan trọng của nớc đối với từng giai đoạn
sinh trởng khác nhau của cây trồng [14].
10. Chỉ tiêu phân phân phối nớc tổng hợp:
Chỉ tiêu phân phối nớc đợc biểu thị ở lợng nớc phân phối, mức độ phân
phối, tần suất phân phối hoặc thời gian phân phối. Tại 1 điểm x trong hệ
thống, tại thời điểm t, ta có thể xác định đợc:
-

QD(x,t): Lợng nớc đến hệ thống.

-


QR(x,t): Lợng nớc yêu cầu ở hạ lu điểm phân phối x

Viện khoa häc thđy lỵi

11


Đề tài KC - 07 - 28 -

-

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

CVT: Là tỷ số giữa khoảng lệch của thời điểm đo (so với thời điểm chuẩn)
và khoảng thời gian quan sát T.

-

CVR: Là tỷ số giữa khoảng lệch của điểm đo ( so với điểm mốc chuẩn) và
khoảng cách đo R.

Các thông số trên có thể đợc xác định ở cấp mặt ruộng hoặc các cấp kênh cấp 1,
cấp 2. Thông số QR và Q D phải đợc tính toán, đo đạc một cách đầy đủ và chính
xác. Để làm đợc điều này vừa phải đo đạc ngoài hiện trờng, vừa phải tính toán
các thông số bằng các công thức toán học. Molden và Gates (1990) đà sử dụng
phơng pháp trung bình số học để tính toán các thông số này. Dựa vào đó để
đánh giá hệ thống nào phân phối nớc tốt, đạt yêu cầu hay cha đạt.
Các chỉ tiêu đánh giá:
Mục tiêu


Chỉ tiêu đo đạc

-Phân phối nớc đầy đủ (Adequacy)

PA =

1
1
( R ( pA))
T T

-Phân phối nớc hiệu quả (Efficiency)

PF =

1
1
( R ∑ ( pF ))
T T

-§é tin cËy (Dependability)

PD =

1
∑ CV T (QD / QR )
R R

-TÝnh c«ng b»ng (Equity)


PE =

1
∑ CV R(QD / QR )
T T

Trong ®ã: pA =

QD
Q
nÕu QD< QR ; pF = R nÕu QD > QR
QR
QD

Gi¸ trị PA, PF, PD, PE càng gần 1 quá trình phân phối nớc càng đảm bảo tốt
tính đầy đủ, tính hiệu quả, độ tin cậy, tính công bằng.
ã Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tới mặt ruộng.
11. Chỉ số HQT mặt ruộng:
Đánh giá HQT mặt ruộng là một công việc hữu ích, HQT mặt ruộng bao gồm
hiệu ích tới(AE), hiệu quả trữ nớc (SE) và hiệu quả phân phối n−íc (DE).

ViƯn khoa häc thđy lỵi

12


Đề tài KC - 07 - 28 -

-


Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

Hiệu ích tới là tỷ số giữa lợng nớc trữ trong tầng rễ cây và lợng nớc
phân phối tới mặt ruộng, không quan tâm tới việc lợng nớc có đủ sử
dụng hay không. Hiệu ích tới có thể rất cao tuy nhiên ở mức độ cây trồng
có thể sử dụng đợc.

-

Hiệu quả trữ nớc là tỷ số giữa lợng nớc trữ trong bộ rễ cây và lợng
nớc yêu cầu để cung cấp đủ độ ẩm thiếu hụt của cây, không quan tâm đến
lợng nớc mất ở bộ rễ cây.

-

Hiệu quả phân phối nớc (DE) đợc hiểu là sự khác nhau về mức nớc tại
các điểm khác nhau trên ruộng.

Tyagi (1981) đa ra một chỉ số đánh giá HQT mặt ruộng EI là chỉ tiêu tổng
hợp của hiện ích tới, hiệu quả trữ nớc và hiệu quả phân phối nớc:
EI=(AE)(SE)(DE)
12. Chỉ số chênh lệch cao độ mặt ®Êt:
N
⎡ EL − DLi ⎤
LI = ∑ ⎢ i

N


i =1

Trong đó: LI: Chỉ số so sánh (cm)
ELi: Cao độ mặt đất tự nhiên tại điểm quan sát thứ i.
DLi: Cao độ yêu cầu tại điểm quan sát thứ i.
N: Số lần quan sát.
Chỉ tiêu có thể dùng đợc cho cả vùng lúa nớc và cây trồng cạn vùng đồi.
Giới hạn cho phép 3 ữ 4 cm, chỉ số tính toán nhỏ hơn giới hạn cho phép thì đạt
yêu cầu.
13. Hệ số quay vòng ruộng đất:
n=

Ai
Ad

Trong đó:
Ai - Tổng diện tích gieo trồng hàng năm (ha).
Ad- Diện tích tới thiết kế (ha).
Hệ số n biểu thị trình độ canh tác, khả năng nguồn nớc và điều kiện kỹ thuật
công trình.
Viện khoa häc thđy lỵi

13


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn


ã .Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trờng.
Tới ngập mang lại cả những tác động có lợi và có hại cho khu vực đợc tới.
Các tác động có lợi đó là: tăng sản lợng lơng thực, tăng độ ẩm cho đất có lợi
cho cây trồng, đa nguồn nớc dồi dào phục vụ cho các nhu cầu sử dụng khác,
nhng bên cạnh đó là những tác động có hại cho môi trờng phải kể đến là:
14. Chỉ số suy thoái tài nguyên (d):
d=

Ade
Ad

Trong đó:
+ Ade: Diện tích bị úng, hạn, nhiễm mặn, suy thoái sau khi cã t−íi (ha).
+Ad: DiƯn tÝch t−íi thiÕt kÕ ban đầu (ha).
15. Sự tăng giảm mực nớc ngầm (m):
D= Dt-Dh
Trong đó: Dt, Dh tơng ứng là độ sâu mực nớc ngầm trong khu tới
năm trớc và hiện tại (m).
16. Tỷ lệ tăng giảm của mực nớc ngầm:
d =

Dt Dh
100%
Dbq

Trong đó: Dbq - Độ sâu bình quân nhiều năm của nớc ngầm trong
khu tới (m).
17. Tỷ lệ cải tạo ruộng có năng suất thấp:
X =


CT
100%
NST

Trong đó: + CT Diện tích đợc cải tạo sau khi có tới (ha).
+ NST Diện tích ruộng có năng suất thấp khi cha có tới (ha).

ã .Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế.
Việc đánh giá hệ thống tới trên quan điểm kinh tế là hết sức phức tạp. Đối
với những hệ thống lớn lại càng phức tạp hơn do hoạt ®éng t−íi mang tÝnh chÊt
ViƯn khoa häc thđy lỵi

14


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

cộng đồng và không có một công ty xí nghiệp nào có thể quản lý đợc toàn bộ
mọi hoạt động của nó. Ngời ta đa ra một nguyên tắc chung cho đánh giá
hiệu quả kinh tế là phân tích tỷ số giữa chi phí và lợi ích.
Các nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống tới đà đợc Ngân
hàng thế giới và một số nớc nh ấn độ nghiên cứu từ những năm 1982 [14].
Ngày nay tất cả các dự án tới đều phải thực hiện đánh giá hiệu quả kinh tế.
18. Chỉ tiêu sản lợng cây trồng trên 1 đơn vị diện tích (t/ha/năm):
y=

Y

A

Trong đó: + Y là sản lợng cây trồng hàng năm (tấn)
+ A là diện tích (ha)
19. Chỉ tiêu sản lợng cây trồng trên 1 đơn vị nớc tới (kg/m3):
yw =

Y
W

Trong đó: +W là tổng lợng nớc tới trong năm (m3).
Khi nớc là một nguồn tự nhiên hạn chế, chỉ tiêu đánh giá sản lợng cây trồng
trên 1 đơn vị thể tích nớc có thể rất quan trọng, nhng nếu tài nguyên đất là
không thể tăng thêm thì chỉ tiêu sản lợng cây trồng trên 1 đơn vị diện tích lại
có thể quan trọng hơn.
20. HQT trên 1 đơn vị diện tích (đ/ha):
b=(y-yo)c + (y yo) c h
Trong đó:
+ y,yo tơng ứng là năng suất cây trồng hàng năm trớc và sau khi có
tới (tấn/ha/năm).
+y, yo tơng ứng là năng suất cây trồng phụ hàng năm trớc và sau khi
có tới (tấn/ha/năm).
+c, c là tơng ứng là giá trị sản phẩm cây trồng chính, cây trồng phụ
(đ/tấn).
+h là chi phí hàng năm cho một đơn vị diện tích tới (đ/ha).
21. HQT trên một đơn vị nớc tới (đ/m3):
bw =

b
M


Trong đó: M là mức tới (m3/ha).
Viện khoa học thủy lỵi

15


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

22. Chỉ tiêu giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích canh tác (đ/ha):
qA =

B
A

Trong đó: B- Tổng giá trị sản phẩm (đ).
A- Tổng diện tích canh tác (ha).
Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hai yếu tố quan trọng làm ảnh hởng đến
chỉ tiêu này là hệ số quay vòng ruộng đất và loại cây trồng.
23. Chỉ tiêu giá trị sản phẩm trên 1 đơn vị nớc tới (đ/m3):
qw =

B
W

Trong đó: W- Tổng lợng nớc tới (m3)
Trong điều kiện cơ cấu cây trồng là nh nhau. Chỉ tiêu giá trị sản phẩm trên 1

đơn vị cấp nớc tới sẽ cao hơn trong điều kiện vùng tới có độ ẩm tự nhiên
lớn hơn và nhu cầu tới thấp hơn. Đồng thời nó phụ thuộc vào khả năng sử
dụng ma hiệu quả của ngời nông dân và ngời quản lý.
24. Thuỷ lợi phí trên 1 ha đất canh tác (đ/ha):
i=

Iw
Ad

Trong đó: + IW là tổng giá trị thuỷ lợi phí thực thu hàng năm (đ)
+ Ad là diện tích đất canh tác (ha)
25. Tỷ lệ kinh phí tự chi trả đợc của đơn vị kinh doanh (%)
S=

∑ B 100%
∑C

Trong ®ã:
+ ∑B – Tỉng thu nhập trong năm bao gồm thuỷ lợi phí và các khoản
thu từ dịch vụ nớc (đ).
+C- Tổng chi phí trong năm của đơn vị (không bao gồm chi phí xây
dựng cơ bản) (đ).
Tỷ lệ kinh phí tự chi trả cho chúng ta thấy rằng bao nhiêu phần trăm chi phí
hoạt động và bảo dỡng đợc tạo ra từ hệ thống. Nếu Nhà nớc tài trợ cho
hoạt động và bảo dõng nhiều thì hệ số này sẽ rất thấp, ngợc lại nếu ngời
dân đóng góp phần lớn cho chi phí hoạt động và bảo dỡng thì hệ số này sẽ
cao.
26. Tỷ lệ thu hồi vốn đầu t (%):
Viện khoa học thủy lỵi


16


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

t=

B
100%
C

Trong đó: B- Tổng giá trị sản phẩm trong năm (đ).
C- Chi phí xây dựng cơ bản quy về thời điển hiện tại (đ).
27. Chỉ tiêu giá thành trên một đơn vị nớc tới (đ/m3):
r=

C
W

Trong đó:
+C- Tổng chi phí trong năm của đơn vị (không bao gồm chi
phí xây dựng cơ bản) (đ).
+W là tổng lợng nớc tới trong năm (m3).
Tóm lại, hiệu quả kinh tế cđa hƯ thèng t−íi ë mét n−íc t thc vµo điều kiện kỹ
thuật, trình độ quản lý, nhng đối với các nớc khác nhau lại phụ thuộc rất nhiều
vào chính sách thuỷ lợi của mỗi quốc gia. Ví dụ ở Mü nhµ n−íc cung cÊp toµn bé
kinh phÝ duy tu bảo dỡng công trình, còn ở nớc ta thuỷ lợi phí đợc dùng để chỉ

trả một phần kinh phí duy tu bảo dỡng công trình. Do vậy tiêu chuẩn cho các chỉ
tiêu kinh tế ở các nớc là khác nhau.
ã .Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xà hội.
Tác động cđa t−íi ®Õn vÊn ®Ị x· héi cã thĨ kĨ đến:
- Giải quyết việc làm.
- Sở hữu đất đai.
- Di dân trong vùng công trình tới ra ngoài.
- Giới.
- Giảm tỷ lệ bệnh tật liên quan đến nguồn nớc.
- Thu nhập của các hộ dân vùng hởng lợi.
- Sự thoả mÃn (không thoả mÃn) của ngời dân.
Ngoài các chỉ tiêu đánh giá đợc đề cập ở trên ngày nay trên thế giới quan tâm
nhiều tới phát triển nông nghiệp bền vững, đi đôi với nó là các chỉ tiêu bền
vững cũng đợc đề nghị áp dụng.
Chỉ tiêu bền vững là một chỉ tiêu tổng hợp, ta có thể sử dụng chỉ tiêu sự thay
đổi sản lợng cây trồng, sự thay ®ỉi hƯ sè quay vßng rng ®Êt, thay ®ỉi mùc
n−íc ngầm, đất nhiễm mặn, độ phì của đất....

Viện khoa học thđy lỵi

17


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ tht n«ng nghiƯp n«ng th«n”

ë mét sè n−íc nh− Philippines dùng chỉ tiêu tỷ số giữa phí nớc phục vụ tới/
phí nớc ngời dân có thể trả nh một chỉ tiêu bền vững. ở Malaysia nhìn

nhận về chỉ tiêu bền vững có phần nào hơi khác, đó là chỉ số đánh giá đất đai
có tới nhng bị ngời dân bỏ hoá, do các ngành kinh tế khác có sức thu hút
họ cao hơn, chỉ tiêu này cũng thể hiện bằng sự giảm hệ số quay vòng ruộng
đất.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xà hội:
28. Chỉ tiêu thu nhập tăng thêm:

% thu nhập tăng thê m =

Thu nhập của ngời cđang−êi dan sau khi cã c«ng trinh t−íi
Thu nhËp cđa ng−êi cđang−êi dan tr−íc khi cã c«ng trinh t−íi

29. ChØ tiêu phần trăm số ngời ủng hộ về vận hành, qu¶n lý hƯ thèng:

% sè ng−êi đnghé =

Sè ng−êi đng hộ
Tổng số ngời hởng lợi

ã Nhóm chỉ tiêu liên quan đến thể chế và chính sách:
30. Chỉ tiêu tham gia của nông dân:
- Tham gia trong các hoạt động:

Số lợng nông dan
Số lợng cán bộ

Chỉ tiêu này nằm trong khoảng từ 100 đến 500. Thông thờng 300
- Tham gia trong làm quyết định:

Số lợng nông dan

Số lợng cán bộ

Chỉ tiêu này nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Thờng <1
Giá trị của hai chỉ tiêu trên thể hiện mức độ tham gia của ngời nông dân
trong các hoạt động tới và trong quá trình ra quyết định. Tuy mỗi nơi có một
giá trị khác nhau song phạm vi các giá trị cho thấy nông dân làm các công
việc thực tế sản xuất nông nghiệp, nhng làm quyết định và quyền lực quy
hoạch lại nằm trong tay cán bộ nhà nớc.
31. Chỉ tiêu về tổ chức quản lý:
Số lợng các tổ chức quả n lý thủy nông co sở hiện có
Số lợng theo yê u cầu
Viện khoa học thủy lợi

18


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

1.1.3.2. Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá đợc đề nghị ở trên chỉ thực hiện đợc trong điều
kiện công tác quản lý thuỷ nông đợc củng cố và trang bị đầy đủ các thiết bị đo
đạc cũng nh hệ thống kênh mơng đợc thiết kế hoàn chỉnh. Nói nh vậy không
có nghĩa là chúng ta phải đợi đầy đủ các điều kiện trên với đánh giá mà công tác
đánh giá phải đựơc làm thờng xuyên và đòi hỏi chúng ta phải lựa chọn hệ thống
các chỉ tiêu đánh giá cho phù hợp với từng điều kiện cụ thể. Trớc mắt đề nghị :
A. Đánh giá các công trình do doanh nghiệp quản lý gồm 23 chỉ tiêu:
1. Tỷ lệ công trình hoạt động đúng theo thiết kế (%)

=

Nh
100%
N

2. Hiệu suất khai thác của công trình đầu mối S(%)
S=

WCT
100%
WN

3. Hiệu suÊt cung cÊp nguån n−íc t−íi Gn(%)
Gn =

Wnguån
x100%
Wy / c

4. HiƯu qu¶ sư dơng n−íc cđa hƯ thèng η (%):
η=

Wmr
x100%
Wngn

5. Hiệu quả phân phối nớc ở các cấp kênh:
Gp =


WKN 1
WKC

6. Chỉ tiêu khả năng phân phối nớc (Water delivery capacity WDC)
WDC (%) =

Lợng nớc có khả năng chuyển tả i ở dầu kê nh chính
Lợng nớc yê u cầu tới lớn nhất trong thời gian 1 tháng

7. Chỉ tiêu phân phân phối nớc tổng hợp:
Mục tiêu

-Phân phối nớc đầy đủ (Adequacy)

Viện khoa học thủy lợi

Chỉ tiêu đo đạc

PA =

1
1
∑ ( R ∑ ( pA))
T T

19


Đề tài KC - 07 - 28 -


Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

-Phân phối nớc hiệu quả (Efficiency)

PF =

1
1
∑ ( R ∑ ( pF ))
T T

-§é tin cËy (Dependability)

PD =

1
∑ CV T (QD / QR )
R R

-TÝnh c«ng b»ng (Equity)

PE =

1
∑ CV R(QD / QR )
T T

Trong ®ã: pA =


QD
Q
nÕu QD< QR ; pF = R nÕu QD > QR
QR
QD

8. Hệ số quay vòng ruộng đất:
Ai
Ad

n=

9. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trờng.
10. Chỉ số suy thoái tài nguyên (d):
d=

Ade
Ad

11. Sự tăng giảm mực nớc ngầm (m):
D= Dt-Dh
12. Tỷ lệ tăng giảm của mực nớc ngầm:
d =

Dt Dh
100%
Dbq

13. Tỷ lệ cải tạo ruộng có năng suất thấp:
X =


CT
100%
NST

14. Chỉ tiêu sản lợng cây trồng trên 1 đơn vị diện tích (t/ha/năm):
y=

Y
A

15. Chỉ tiêu sản lợng cây trồng trên 1 đơn vị nớc tới (kg/m3):
yw =

Y
W

16. HQT trên một đơn vị nớc tới (đ/m3):

Viện khoa häc thđy lỵi

20


Đề tài KC - 07 - 28 -

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

bw =


b
M

17. Chỉ tiêu giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích canh tác (đ/ha):
qA =

B
A

18. Chỉ tiêu giá trị sản phẩm trên 1 đơn vị nớc tới (đ/m3):
qw =

B
W

19. Thuỷ lợi phí trên 1 ha đất canh tác (đ/ha):
Iw
Ad

i=

20. Tỷ lệ kinh phí tự chi trả đợc của đơn vị kinh doanh (%)
S=

B 100%
C

21. Chỉ tiêu giá thành trên một đơn vị nớc tới (đ/m3):
r=


C
W

22. Chỉ tiêu thu nhập tăng thêm:
% thu nhập tăng thê m =

Thu nhập của ngời củangời dan sau khi cã c«ng trinh t−íi
Thu nhËp cđa ng−êi cđang−êi dan trớc khi có công trinh tới

23. Chỉ tiêu phần trăm số ngời thoả mÃn dịch vụ tới :
% số ng−êi đnghé =

Sè ng−êi đng hé
Tỉng sè ng−êi h−ëng lỵi

B. Đánh giá các C.Trình do Tổ chức dùng nớc quản lý đợc trình bầy ở mục 3.4

1.2. Giám sát và đánh giá hoạt động của Tổ chức dùng nớc

1.2.1. Nội dung công việc chính khi tiến hành đánh giá HQT
- Thu thập các số liệu ban đầu, một hoặc nhiều hệ thống tới có thể đợc chọn
để đánh giá. Tìm hiểu sơ đồ hệ thống, các chỉ tiêu kỹ thuật công trình đầu
mối, công trình phân phối nớc, hệ thống kênh. Diện tích tới, cơ cấu cây
trồng, thuỷ văn dòng chảy...

Viện khoa học thủy lợi

21



Đề tài KC - 07 - 28 -

-

-

-

Báo cáo Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác
sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn

Thiết lập một hệ thống giám sát ít nhất trên kênh chính, kênh cấp hai và ở mặt
ruộng. Giám sát, đo đạc tất cả các thông số phục vụ cho việc đánh giá. Các
thông số đo đạc có thể là lu lợng dòng chảy tại các điểm khác nhau, số liệu
cây trồng, thông số khí hậu, điều kiện công trình, mực nớc ngầm, lấy mẫu
nớc... Hiện trạng công trình trên kênh chính, kênh cấp hai, kênh cấp ba.
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả phân phối đợc áp dụng khác nhau, có thể là
đánh giá tỷ lệ cấp nớc tơng đối (RWS), độ tin cậy, tính công bằng hoặc tính
biến thiên dòng chảy tại cửa ra và hình thức kết cấu công trình phân phối nớc
trên kênh.
Quá trình giám sát đánh giá có khó khăn hay không tùy thuộc vào tình hình cụ
thể của mỗi hệ thống. §èi víi mét hƯ thèng lín, ®iỊu kiƯn ®Êt ®ai, khí hậu, cây
trồng có thể khác nhau theo không gian. Thêm vào đó là số ngời hởng lợi
lớn, cho nên việc thu thập các số liệu dùng cho đánh giá là khó khăn hơn.

1.2.2. Tần suất đánh giá:
Khoảng thời gian đánh giá (tần suất đánh giá) tuỳ thuộc vào từng loại chỉ tiêu
khác nhau. Đối với các chỉ tiêu về phân phối nớc phải đợc đánh giá theo từng
mùa. Các chỉ tiêu về kinh tế cần đợc đánh giá hàng năm, còn các chỉ tiêu xà hội

có thể đợc đánh giá 2 hoặc 5 năm một lần. Nh vậy tần suất đánh giá phụ thuộc
vào mức độ quan trọng của các thông số và các điều kiện cụ thể của địa phơng.
Trong quản lý thuỷ nông giám sát đánh giá đóng vai trò hết sức quan trọng trong
nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức dùng nớc cũng nh hiệu quả của hệ
thống tới.
1.2.3. Giám sát các hoạt động của TCDN
-

Giám sát vận hành phân phối nớc trong hệ thống tới tới mặt ruộng;

-

Giám sát duy tu bảo dỡng thi công sửa chữa công trình;

-

Giám sát thu chi và quản lý tài chính.

-

Ngoài ra, Ban quản lý có thể quyết định giám sát bất kỳ hoạt động nào khi
thấy cần thiết.

1.2.4. Đánh giá các hoạt động của TCDN
-

Đánh giá hoạt động của tổ chức dùng nớc trong một vụ hoặc trong một
năm

-


Đánh giá toàn diện về hoạt động của TCDN.

Dới đây chỉ trình bầy chi tiết phần đánh đánh giá hoạt động của tổ chức dùng
nớc trong một vụ hoặc trong một năm :
Viện khoa học thủy lợi

22


×