Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.97 KB, 98 trang )

Viện Đào tạo Sau đại học

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
và viết luận văn thạc sỹ
Phần I: Giới thiệu chung Phương pháp NC;
Phần II: Ứng dụng PPNC vào viết luận văn;
Phần III: Quy định về trình bày luận văn


Mục tiêu đào tạo:

Đại học => Thạc sĩ

=> Tiến sĩ

Biết làm => Làm chủ => Tạo ra mới
Luận văn thạc sĩ:
 Là cái gì ?

1.

Một công trình nghiên cứu khoa học

2.

Mức độ am hiểu về kiến thức

3.

Khả năng vận dụng lý thuyết vào
thực tế



 Yêu cầu gì ?

4.

Khả năng độc lập, làm chủ trong
giải quyết các vấn đề nghiệp vụ thực
tế; (*)

* Theo Quy chế hiện hành về đào tạo thạc sĩ


Giá trị của luận văn thạc sĩ
 Tính khoa học
 Cơ sở vững chắc (lý thuyết)
 Khách quan (dẫn chứng)
 Chặt chẽ, tin cậy (diễn đạt, lập luận)

 Tính ứng dụng
 Giá trị sử dụng (xuất phát từ thực tế)
 Góp phần giải quyết vấn đề quản lý


Làm cách nào để đạt được
Thái độ

Kiến thức

GIÁ TRỊ
Kỹ năng


Phương pháp


MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Hiểu được nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
là gì;
2. Vận dụng được vào quá trình nghiên cứu và viết
luận văn;
3. Hoàn thành luận văn thạc sĩ
- Chất lượng (Sản phẩm của hoạt động nghiên cứu)
- Đúng hạn
=> “Nghiên cứu và Viết luận văn”

Không phải là “Chép luận văn” hay

“Viết báo cáo tổng kết”.
=> Phương pháp: Vận dụng, thực hành


Nội dung chính Phần I

1. Nghiên cứu khoa học là gì?
2. Các yêu cầu cơ bản của một nghiên
cứu khoa học
3. Phân loại nghiên cứu khoa học


Tổng kết đầu năm Tân mão:
“Bí quyết sống lâu”.

1.
2.
3.
4.

Chỉ hút thuốc, không uống rượu: Lâm Bưu thọ 63 tuổi.
Chỉ uống rượu, không hút thuốc: Chu Ân Lai thọ 73 tuổi.
Vừa uống rượu, vừa hút thuốc: Mao Trạch Đông thọ 83 tuổi.
Vừa uống rượu, vừa hút thuốc, vừa đánh bài:
Đặng Tiểu Bình thọ 93 tuổi.
5. Vừa uống rượu, vừa hút thuốc, vừa đánh bài lại có cả vợ bé:
Trương Học Lương thọ 103 tuổi.
6. Không uống rượu, không hút thuốc, không đánh bài cũng không
có bạn gái, chỉ làm người tốt việc tốt:
Lôi Phong hưởng dương 23 tuổi.

⇒ Kết luận: Càng nhiều thói hư tật xấu thì càng sống lâu?
⇒ Phải chứng minh, đúc kết chứ không phải chỉ dẫn
chứng <= Nghiên cứu


NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?
- GS Hà Đình Đức nghiên
cứu rùa Hồ Gươm;
- Dựa vào đâu mà GS
Ngô Bảo Châu chứng
minh được Bổ đề cơ
bản trong chương
trình Langlands;
- Các trạm giống cây

trồng nhân giống mới;

 Theo dõi diễn biến
thực tế;
 Nghiên cứu điều
người khác đã biết;

 Đề xuất, Phát minh
ra kiến thức, hiểu
biết mới;
 Ứng dụng hiểu biết
vào thực tế


NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?
 ...là quá trình “quan sát” từ hiện tượng
thực tế để đúc kết, phát triển thành tri thức
mới
 Như vậy gồm nội dung nào?
 Hiểu biết về tri thức đã có “cũ”
 “Quan sát” hiện tượng thực tế (tập hợp, so
sánh, phân tích, chứng minh)
 Đúc kết quy luật và đề xuất tri thức “mới”
 Áp dụng tri thức mới vào các lĩnh vực khác nhau


LÀM THẾ NÀO CÓ TRI THỨC MỚI?
Tổng hợp, phân tích dữ liệu
Dữ liệu


Thông tin

Tri thức

Đúc kết, tìm ra xu hướng, quy luật

Dữ liệu là những Bằng chứng thực tế, v.v (Số liệu về kết quả SXKD)
Thông tin là tổ hợp các dữ liệu nhằm mô tả một sự kiện hay hiện
tượng (Tốc độ tăng, giảm, cơ cấu … KQKD của mỗi sản phẩm)
Tri thức là hiểu biết của một người hoặc cộng đồng về các quy
luật của các hiện tượng tự nhiên, xã hội.
=> Rút ra quy luật về mối quan hệ giữa đầu tư và kết quả SXKD


Phân biệt: Nghiên cứu – Tổng kết

(Ý kiến cá nhân, quan điểm, chính sách, bản tin)

Nghiên cứu
 Dữ liệu: Chỉ là cơ sở cung

cấp Thông tin nghiên cứu
 Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết 
kiểm định thực tế, Từ thực
tiễn phát triển lý thuyết

 Kết quả: lý thuyết, mô hình,
luận điểm mới hoặc ứng
dụng lý thuyết vào vào cảnh 
mới

 Đặc điểm: Khái quát hóa tập
trung vào vấn đề nghiên cứu 
 Sản phẩm: Báo cáo Khoa học
có thể công bố trên các tạp
chí khoa học

Tổng kết
Dữ liệu: Là đối tượng và nội
dung chính của báo
Mục tiêu: Nhìn lại diễn biến
và rút ra bài học thực tiễn
Kết quả: Liệt kê, khái quát và
kết luận, bài học kinh nghiệm
rút ra từ thực tiễn
Đặc điểm: Mô tả, liệt kê tất
cả những vấn đề có liên
quan;
Sản phẩm: Báo cáo tổng kết
nhằm cấp thông tin, đưa tin,
kinh nghiệm thực tiễn


Loại hình nghiên cứu
Nghiên cứu hàn lâm
 Mục tiêu: Phát triển lý
thuyết
 Kết quả: lý thuyết, mô
hình, luận điểm mới
 Đặc điểm: tổng quát
hóa và trường tồn

 Phản biện: Chuyên gia
lý thuyết quốc tế
 Nơi công bố: Tạp chí lý
thuyết quốc tế

Nghiên cứu ứng dụng






Mục tiêu: Ứng dụng lý thuyết
vào điều chỉnh thực tế
Kết quả: đưa ra các giải pháp
hiệu quả dựa trên vận dụng các
lý thuyết đã có
Đặc điểm: phù hợp với không
gian, thời gian cụ thể
Phản biện: Chuyên gia lý thuyết
và thực tiễn
Nơi công bố: Tạp chí dành cho
các nhà thực tiễn/ nơi ứng dụng

=> Luận văn Thạc sĩ thuộc nhóm nào?

DÙ LÀ LOẠI HÌNH NÀO CŨNG ĐỀU PHẢI ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU
CỦA MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU



Phần II: VẬN DỤNG QUY TRÌNH

NCKH VÀO VIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ
- Giới thiệu quy trình nghiên cứu
- Xác định vấn đề và chọn Đề tài nghiên cứu
- Câu hỏi nghiên cứu và Mục tiêu, Đối tượng,
Phạm vi nghiên cứu
- Khung nghiên cứu và Cơ sở lý thuyết đề tài
- Phương pháp nghiên cứu: Định tính – Định
lượng
- Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu thực tế và
những những đề xuất của luận văn


QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Xácđịnh
địnhvấn
vấnđề,
đề,
Xác
hình
thành
mục
tiêu
hình thành mục tiêu
nghiêncứu
cứu
nghiên

Vấn đề quản lý thực tiễn

 Vấn đề nghiên cứu
 Các thông tin – tri thức cần thu thập = câu hỏi nghiên cứu

Xâydựng
dựngkhung
khunglýlý
Xây
thuyết và kế hoach
thuyết và kế hoach
thuthập
thậpTT
TT
thu

Thuthập
thập
Thu
thôngtin
tin
thông

Phântích
tích
Phân
thôngtin
tin
thông

Trìnhbày
bày

Trình
kếtquả
quả
kết

Các nguồn thông tin : thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào
Các phương pháp thu thập : quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm
Các công cụ : phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ
Kế hoạch chọn mẫu : tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn
Xác lập ngân sách, thời gian
Phương thức tiếp cận đối tượng : trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua
email...
Xử lý các trở ngại : không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác, thông
tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin
Xử lý dữ liệu : Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu
Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê
Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng...)
Viết báo cáo kết quả
Đưa ra các kết luận, đề xuất

Raquyết
quyết
Ra
địnhquản
quảnlýlý
định


1- XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Vấn đề quản lý  Nghiên cứu

 Hãy đưa ra ví dụ về câu hỏi (vấn đề) quản
lý mà anh/chị cho rằng cần có nghiên cứu
để trợ giúp cho quá trình giải quyết và ra
quyết định
(Có thể sử dụng luôn chủ đề luận văn của
anh/chị)
Khinào
nàocần
cần??
Khi

Khinào
nào
Khi
khôngcần
cần??
không


Đề tài nghiên cứu thường gặp?
1) Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng XXX
2) Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư ngân sách cho phát
triển hạ tầng YYY
3) Hoàn thiện công tác quản lý ZZZ
4) Đẩy nhanh tiến độ đền bù giải phòng mặt bằng….
5) Nâng cao chất lượng đào tạo Thạc sĩ của …
- Ai đặt ra các vấn đề trên? => Câu hỏi quản lý
- Ai giải quyết các vấn đề trên => Nhà quản lý
=> Nhà quản lý đưa ra quyết định dựa vào đâu?



Cơ sở đưa ra quyết định của nhà quản lý?

Linh
cảm

Kinh
nghiệm
Vấn đề
quản lý

Hiểu biết
sẵn có

Tri thức
mới


Nâng cao chất lượng đào tạo?
1)Chất lượng đào tạo kém ở mặt nào?
2)Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào yếu nào?
- Đi học có đầy đủ không?
- Môn học có bổ ích không?
- Bài giảng có hấp dẫn không?
- Có liên hệ vận dụng thực tế không?
….
->Làm thế nào để trả lời chính xác các câu hỏi trên?
=> Phải nghiên cứu

=> Câu hỏi nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng

đến chất lượng đào tạo?


Phân biệt:
câu hỏi Nghiên cứu – Quản lý
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
 Mục tiêu: thông tin và
đưa ra tri thức mới
 Hướng vào các biến
số và mối quan hệ
của chúng
 Thường được dựa
trên cơ sở lý thuyết
 Kết quả lời giải dựa
vào chứng minh qua
các dữ liệu

CÂU HỎI QUẢN LÝ
 Mục tiêu: Giải
quyết vấn đề
 Hướng vào đưa ra
các QĐ của nhà
quản lý
 Dựa vào khung
cảnh và những
vấn đề thực tiễn
 Kết quả lời giải
dựa vào thực tiễn
vận hành



Chọn câu hỏi nghiên cứu?
 Đánh đúng vào “khoảng trống” quan
trọng trong tri thức chuyên ngành
 Vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn – được
nhiều người quan tâm
 Vấn đề chưa ai nghiên cứu
 Vấn đề có thể nghiên cứu/kiểm định

 Nghiên cứu là quá trình sử dụng các luận
cứ để chứng minh, trả lời, làm sáng tỏ
câu hỏi nghiên cứu => Kết quả nghiên
cứu của luận văn, luận án


Lựa chọn Đề tài nghiên cứu
 Trả lời câu hỏi NC hay cau hỏi QL
=> Nếu chọn câu hỏi quản lý sẽ có nguy cơ gì
 Kinh nghiệm lựa chọn:
⇒ Thấy vấn đề hay?
⇒ Thấy vấn đề cần thiết?
⇒ Thấy vấn đề sẵn có?
⇒ Khả năng thực hiện


Thuyết minh lý do chọn đề tài nghiên cứu

- Diễn biến khung cảnh chung và vai trò của
vấn đề được xác định là đối tượng NC
- Những vấn đề đặt ra của thực tiễn, những

vướng mắc chưa được làm rõ, những khó
khăn cần tìm giải pháp tháo gỡ;
- Định hướng cho việc giải quyết vấn đề
thông qua trả lời các câu hỏi nghiên cứu
⇒ Tên đề tài nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài
nghiên cứu


2- Xác định mục tiêu/câu hỏi
nghiên cứu từ câu hỏi quản lý
 “Phát triển tín dụng tại Sở giao dịch I – Ngân
hàng Công thương Việt Nam”
TĐH, Luận văn thạc sĩ K.16, ĐHKTQD

2. Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống những vấn đề cơ bản về tín dụng, phát triển tín
dụng của Ngân hàng thương mại
Phân tích đánh giá thực trạng phát triển tín dụng tại Sở
Giao Dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển tín dụng tại Sở
giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam trong
thời gian tới.
Có gì
không ổn ?


Xác định mục tiêu/câu hỏi nghiên
cứu từ câu hỏi quản lý
 “Giải pháp đẩy mạnh việc ứng dụng phương pháp
5S nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty

TNHH N.S”
NTTH, Luận văn thạc sĩ K.16, ĐHKTQD

Trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học về chất lượng sản phẩm
và phương pháp 5S, luận văn hướng đến những mục đích cụ
thể như sau:
- Làm rõ bản chất và vai trò của phương pháp 5S trong quản trị
chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng tình hình chất lượng sản phẩm của công ty
trước và sau khi áp dụng phương pháp 5S để từ đó khẳng định
những ưu, nhược điểm, nguyên nhân cho Công ty N.S (trước
hết là với sản phẩm gạch tại Nhà máy Gạch Ceramic N.S).
- Từ đó luận văn sẽ đề xuất thêm những phương hướng và giải
pháp đẩy mạnh việc ứng dụng 5S nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm cho Công ty N.S.


Lưu ý: Mục tiêu nghiên cứu:
- Có thể được trình bày cơ sở lý thuyết để trả
lời câu hỏi thực tiễn; tìm ra nguyên nhân
để có câu trả lời cho các vấn đề đặt ra và
từ đó giải quyết vấn đề đặt ra.
- Cần thể hiện sự logic trong việc bám sát với
mục đích giải quyết vấn đề và gắn với lĩnh
vực kiến thức chuyên sâu của học viên.
- Không liệt kê quá chi tiết, mà nên tổng hợp
thành từ 3-4 ý (câu hỏi) chính, tương ứng
với từng bước tìm ra cách thức giải quyết
vấn đề đặt ra.
- Thường nhầm lần giữa Mục tiêu và Nội

dung nghiên cứu.


×