Tải bản đầy đủ (.ppt) (113 trang)

Bài Giảng Nghiệp Vụ Sư Phạm Đại Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 113 trang )

GIỚI THIỆU CHUNG
Lớp: Nghiệp vụ sư phạm đại học
Môn: ĐÁNH GIÁ TRONG GDĐH
Số tiết: 2TC (tương đương 7 buổi )
Phụ trách: ThS. Nguyễn Thành Nhân
(Trưởng Bộ môn QLGD- Khoa Giáo dục,
Đại học KHXH&NV Tp.HCM)
ĐT: 0903 62 88 35
E-mail:


Học phần 1: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (CLGDĐH)

Nội dung chính
1. Bối cảnh xem xét CLGD hiện nay
2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá
CLGDĐH
3. Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH
4. Kiểm định CLGDĐH


Học phần 2: ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
Nội dung chính:
1.Các khái niệm cơ bản: Kết quả học tập; Kiểm tra;Đo lường;
lượng giá; Đánh giá; Đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT)
2.Vai trò và nguyên tắc ĐGKQHT
Vai trò của ĐGKQHT: xác nhận, điều chỉnh, tạo động lực…
Nguyên tắc ĐGKQHT: toàn diện, độ tin cậy, tính giá trị, công
bằng, linh hoạt, thúc đẩy tự đánh giá…


3. Phương pháp và quy trình ĐGKQHT
Phương pháp ĐGKQHT: khái niệm, phân loại và phạm vi áp
dụng. Quy trình ĐGKQHT: bước 1 bước 10.
4. Bài tập áp dụng (lấy điểm thành phần-60%): Xây dựng chương
trình đánh giá KQHT của SV qua 1 môn học cụ thể.


Tài liệu tham khảo
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội-2000
Ngôn ngữ: Việt
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Khổ: 14,5x20,5 cm 287 trang
Giá bìa: 34,000


Tên sách: Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010):
Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam
Chủ biên: Ngô Bảo Châu, Pierre Darriulat, Cao Huy
Thuần, Hoàng Tuỵ, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Xuân
Yêm
Khổ sách: 16x24 cm
Số trang: 820
Giá bìa: 165.000 VND
Loại bìa: Bìa mềm, tay gập
Năm xuất bản: 2011
Phát hành: Cuối tháng 3/2011
Sách có bán tại: Nhà xuất bản Tri thức – 53 Nguyễn
Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Và tại: Café Học thuật – Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn – ĐHQG Tp.HCM, số 10-12 Đinh Tiên
Hoàng, quận 1,


Tên sách: Giáo

dục đại

học Hoa Kỳ
Tác giả: Lâm Quang Thiệp D.Bruce Johnstone - Phillip
G.Albach (đồng chủ biên)
Dịch giả: Đỗ Thị Diệu Ngọc
Bản quyền: NXB Giáo dục
Nhà xuất bản: Giáo Dục
Ngày xuất bản: 2006
Chủ đề: Tâm lý - Giáo dục
Số trang: 350


Tài liệu tham khảo
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐO LƯỜNG
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm
Ngôn ngữ: Việt
Chuyên ngành: Giáo dục
Từ khoá: Đánh giá
Khổ: 14,5x20,5 cm 178 trang
Giá bìa: 21,000



Các hoạt động
Buổi 1: Giới thiệu chung về nd của học phần+ thu
nhận thông tin phản ánh nhu cầu học tập từ phía
học viên+ hướng dẫn đọc tài liệu và làm việc
nhóm
Buổi 2: Làm việc nhóm theo chủ đề và thảo luận tại
lớp
Buổi 3: tự nghiên cứu và làm BT 1.


Các nhóm và chủ đề thảo luận
Nhóm 1: KHXH&NV; Nhóm 2: KH TN-KT-CN
Nhóm 3: Kinh tế; Nhóm 4: Ngoại ngữ
Chủ đề thảo luận:
(1) Nêu thực trạng và (2) Đề xuất giải pháp đối với 01
trong các vấn đề sau:
-Chương trình đào tạo và phương thức đào tạo;
-Tổ chức và quản lý đào tạo;
-Chất lượng đào tạo và công tác đảm bảo chất lượng.


Chủ đề thảo luận HP1 (buổi 2)
Chủ đề:
Phân tích thực trạng và
đề xuất giải pháp đối
với 01 trong các vấn
đề sau:
i- Chương trình đào tạo và

phương thức đào tạo;
ii-Tổ chức và quản lý đào
tạo;
iii-Chất lượng đào tạo và
công tác đảm bảo
chất lượng.
(ở một ngành/ nhóm
ngành cụ thể)

A. Tổ chức: Thảo luận nhóm nhỏ (<=10
thành viên/1 nhóm) theo ngành đào
tạo
B. Thời gian:
-20 phút đầu: các nhóm nhỏ thảo luận
nội bộ;
-60 phút sau: đại diện các nhóm trình bày
và các nhóm còn lại trao đổi thêm.
C. Yêu cầu:
-Cuối buổi nộp lại cho lớp trưởng DS
nhóm và kết quả thảo luận của
nhóm nhỏ (20% điểm);
-Nhóm trình bày kết hợp dùng lời và
trình chiếu, nội dung ngắn gọn, sát
thực tế.


1. Bối cảnh xem xét CLGD hiện nay
1.Xu hướng phát triển của xã hội hiện đại;
2.Những thay đổi và thách thức trong nền
GD hiện đại;

3.Bối cảnh GD và kỷ nguyên chất lượng.


aứn
4l
Land

it
hử
ực
te
ỏ tr

K
in
h

n
tr
ieồ

Information

so
ựng
p

ha
ựt


Creativity

Machinery
Kinh teỏ coõng nghieọp

Kinh teỏ noõng nghieọp


2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
Chất lượng
Chất lượng giáo dục ĐH
Chuẩn mực chất lượng
Chỉ số chất lượng GD.


2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.1. Chất lượng
Theo Sallis (1993):
- Nghĩa tuyệt đối: sự hoàn mỹ/ tuyệt hảo
- Nghĩa tương đối: đạt được những chuẩn
mực/ quy định nhất định
- Đánh giá của người tiêu dùng: sựa hài lòng
của khách hàng
Theo Crosby (1984):
Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu

chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu đề ra



2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.2. Chất lượng giáo dục đại học
Có 3 trường phái nghiên cứu CLGDĐH
(i) Lý thuyết về sự khan hiếm: cho rằng chất
lượng tuân theo quy luật hình chóp (chi
phí lớn mới có chất lượng cao; trường ĐH
lớn mới có chất lượng; tuyển chọn khắt khe
mới có chất lượng… mà số trường đạt
những tiêu chí này là rất hiếm.)


2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.2. Chất lượng giáo dục đại học
(ii) Lý thuyết về sự gia tăng giá trị (Astin,
1985): các ĐH có chất lượng tập trung vào
làm gia tăng sự khác biệt về kiến thức kỹ
năng và thái độ của người học khi tốt
nghiệp so với lúc mới vào trường.
(Lưu ý: cần quản lý chất lượng đầu vào- quá
trình đào tạo và đầu ra)


2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.2. Chất lượng giáo dục đại học
(iii) Lý thuyết về chất lượng phụ thuộc vào
sứ mệnh và mục tiêu (Bogue và Saunder,

1992): chất lượng là sự phù hợp với
những tuyên bố về sứ mệnh và kết quả
đạt được của mục tiêu trong phạm vi các
chuẩn mực được chấp nhận công khai.


2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.3. Chuẩn mực chất lượng
Theo Brennan, De Vries & Williams, (1997): chuẩn
mực chất lượng được hiểu như là “mức độ đạt
kết quả”.
Theo Bougue & Saunders (1992): có thể lựa chọn và
xác định chuẩn mực chất lượng theo 3 nhóm sau:
-chuẩn mực tiêu chuẩn: so sánh kq với các chuẩn
mực đã xác định trước đó.
-chuẩn mực so sánh: so sánh kq thực hiện với các
chỉ số của chương trình, cá nhân hoặc nhóm…
-chuẩn mực chuyên gia: so sánh kq thực hiện theo ý
kiến của nhóm trọng tài.


2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.4. Chỉ số (thể hiện) chất lượng
Theo Cave, (1988): là 1 giá trị được đo bằng số,
sử dụng để biểu đạt những thuộc tính khó
định lượng
Chỉ số thực hiện được coi như là những thông số
chung để so sánh, đánh giá các cơ sở GDĐH.

Chỉ số thực hiện được hiểu là những giá trị đo
bằng số phản ánh mức độ, thuộc tính, hoạt động
của hệ thống hay các cơ sở GDĐH.


2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.4. Chỉ số (thể hiện) chất lượng
Phân loại các chỉ số thực hiện:
Jarratt (1985): Chỉ số đầu vào, chỉ số quá trình,
chỉ số đầu ra.
Cullen (1987): Chỉ số hiệu quả, chỉ số kết quả và
chỉ số kinh tế.


MỘT SỐ
KHÁI NIỆM KHÁC CÓ LIÊN QUAN

Đảm
bảo
chất
lượng

Kiểm toán
Đánh giá chất lượng
Kiểm định chất lượng


M BO CHT LNG
ĐBCL c hiu nh l những quan điểm,

chủ trơng, chính sách, mục tiêu, hành động,
công cụ, quy trình và thủ tục, mà thông qua
sự hiện diện và sử dụng chúng có thể đảm
bảo rằng sứ mạng và mục tiêu đang đợc thực
hiện, các chuẩn mực đang đợc duy trì và
nâng cao (SEAMEO, 2002).


ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
§BCL lµ thuËt ng÷ chung ®Ò cËp ®Õn
mét lo¹t c¸c biÖn ph¸p vµ c¸ch tiÕp cËn,
sö dông ®Ó n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc
(SEAMEO, 2003)


ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG -LÀ GÌ



CHẤT LƯNG là sự phù hợp với mục đích (Quality as fitness for purpose)
ĐẢM BẢO CHẤT LƯNG (Quality Assurance)
Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) là việc áp dụng các quan điểm, chính sách, mục tiêu,
các nguồn lực, các quá trình, các thủ tục và các công cụ vào quá trình giáo dục để
ĐẢM BẢO THỰC HIỆN ĐƯC SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU đề ra nhằm tạo ra lòng tin
đối với học viên, người sử dụng lao động và xã hội.
Sứ mạng,
Chính sách,
Mục tiêu

ĐBCL bao gồm:

- Kiểm soát chất lượng

Các
nguồn lực

- Đánh giá chất lượng
- Tự đánh giá
- Thẩm đònh chất lượng
- Kiểm đònh chất lượng

Các quá trình,
- Cải tiến
các thủ tục, các công cụ

Sứ mạng,
mục tiêu
được
thực hiện


Lý do
M BO CHT LNG GDH

1.

Hiểu rõ hơn thực trạng của GD ĐH

2.

Giúp đổi mới GD ĐH


3.

Cải tiến chất lợng GD ĐH

4.

Lập kế hoạch tốt hơn cho tơng lai

5.

6.

Huy động tối đa các nguồn lực liên quan
đến GD ĐH
Hỗ trợ đa ra các quyết định trong việc:
chọn trờng (sinh viên), tuyển dụng lao động,
cấp kinh phí và các khoản tài trợ...


×