Tải bản đầy đủ (.doc) (212 trang)

quyển 1 duyet mam non ban than gia ®inh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.68 KB, 212 trang )

Phạm Thu Hường

Trường mầm non số 2 Thanh Yên

I. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU

Thời gian thực hiện: 3 Tuần (Từ ngày 29/8 đến 16/9/2016)
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
TT

Mục tiêu

1. Lĩnh vực phát triển thể chất
* Phát triển vận động
* Tập các động tác phát
triển các nhóm cơ hô hấp.

* Tổ chức cho trẻ hoạt
động thể dục buổi sáng.
- Tập các nhóm cơ hô
hấp:
+ Hô hấp: Hít vào thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao,
ra phía trước.
+ Lưng: Ngửa người ra
sau kết hợp tay giơ lên
cao.
+ Chân: Chân đưa ra phía
trước



- Trẻ tự mặc
5.

và cởi được
áo, quần.

+ Đi bằng mép ngoài bàn

+ Bật: Bật tại chỗ.
+ Đi bằng mép ngoài bàn

chân.
+ Bò bằng bàn tay và bàn

chân.
+ Bò bằng bàn tay và bàn

chân 4- 5m.
+ Tung bóng lên cao và bắt

chân 4- 5m.
+ Tung bóng lên cao và

bóng.
- Trẻ biết thực hiện các loại
cử động của bàn tay, ngón
tay và cổ tay.
- Trẻ biết lắp ráp các hình,
xâu luồn các hạt, buộc dây.

- Trẻ biết cài, cởi cúc áo,
quần, kéo khóa.
* Các cử động của bàn tay,

bắt bóng.
- Hoạt động chiều: Cho
trẻ cài cởi cúc, kéo
khóa quần.

1

- Các loại cử động bàn

Điều
chỉnh
bổ
xung


Phạm Thu Hường

Trường mầm non số 2 Thanh Yên
ngón tay, phối hợp tay- mắt tay, ngón tay và cổ tay.
và sử dụng một số đồ dùng, - Bẻ, nặn.
dụng cụ.
- Lắp ráp.
- Xé, cắt đường vòng
cung.
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Trẻ biết rửa

- Hoạt động ăn trưa ngủ
- Tự giác rửa tay trước khi
tay bằng xà
trưa, sau khi đi vệ sinh,
ăn,
sau
khi
đi
vệ
sinh

khi
17. phòng trước
khi tay bẩn cho trẻ rửa
tay bẩn
khi ăn, sau
tay bằng xà phòng.
khi đi vệ sinh - Sử dụng xà phòng khi rửa
và khi tay
tay
bẩn.
- Biết cách rửa tay sạch theo
quy trình

22.

- Trẻ biết và
không ăn,
uống một số
thứ có hại cho

sức khỏe.

- Nhận biết các bữa ăn
trong ngày và ích lợi của ăn
uống đủ lượng và đủ chất.
- Nhận biết sự liên quan
giữa ăn uống với bệnh tật
( ỉa chảy, sâu răng, suy
dinh dưỡng béo phì…).
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng
nơi quy định, biết đi xong
dội nước, giật nước cho
sạch.

- Đi vệ sinh
đúng nơi qui
29. định, sử dụng
đồ dùng đúng
cách.
2. Lĩnh vực tình cảm kỹ năng xã hội
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý
kiến của mình khi nói về

- Hoạt động đón trẻ:
Trò chuyện với trẻ: Về 1
số thức ăn, đồ uống
không tốt cho sức khỏe,
hỏi trẻ thức ăn nào
không ăn được? Không
uống được? Vì sao?

- Hoạt động ăn trưa ngủ
trưa, hoạt động vệ sinh:
Cho trẻ đi vệ sinh đúng
nơi quy định.

- Mọi lúc mọi nơi, các
hoạt động

trường, lớp mầm non
- Biết vâng lời,giúp đỡ cô
giáo những việc vừa sức
- Biết sắp xếp đồ dùng đồ đồ

36.

- Trẻ cố gắng
thực hiện công

chơi gọn gàng ngăn nắp
- Thực hiện công việc được
giao: Trực nhật, xếp dọn đồ
2

- PTKNXH: Đồ dùng đồ
chơi của bé
- Hoạt động góc
- Mọi lúc mọi nơi, các


Phạm Thu Hường

Trường mầm non số 2 Thanh Yên
hoạt động
việc đến cùng. chơi.
- Trẻ có khả
- Tự điều chỉnh hành vi,
- HĐGPV: Gia đình.
năng thay đổi thái độ, cảm xúc phù hợp
43. hành vi và thể với hoàn cảnh.
hiện cảm xúc
phù hợp với
hoàn cảnh.
- Trẻ có thói
- Sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ - Hoạt động đón: Cho
quen chào
phép, lịch sự .
trẻ chào hỏi, cảm ơn.
57. hỏi, cảm ơn,
xin lỗi và
xưng hô lễ
phép với
người lớn.
3. Lĩnh vực ngôn ngữ
- Trẻ nghe
- Hiểu và làm theo 2-3 yêu
- Hoạt động góc:
hiểu và thực
cầu liên tiếp.
Cô yêu cầu trẻ: Cháu hãy
hiện được các
lấy đồ chơi và cất đúng

69. chỉ dẫn liên
nơi qui định…
quan đến 2, 3
hành động.
- Trẻ nghe
- Nghe các bài hát, bài thơ, - Hoạt động học: Văn
hiểu nội dung ca dao, đồng dao, tục ngữ,
học
câu chuyện,
câu đố, hò vè phù hợp với
+ Đọc thơ: Cô dạy,
71. thơ, đồng dao, độ tuổi.
Trăng ơi từ đâu đến.
ca dao dành
- Nghe hiểu truyện đọc,
cho lứa tuổi
truyện kể phù hợp với độ
+ Truyện: Bạn mới.
của trẻ.
tuổi.
- Đồng dao: Dung dăng
dung dẻ.
- Sinh hoạt chiều.
- Kể chuyện theo đồ vật:
Quyển sách, cái bút…
- Kể chuyện theo tranh: Lớp
học.
- Trẻ có thể kể - Miêu tả hay kể rõ ràng,
- Giờ trả trẻ trò chuyện
77. về một sự

mạch lạc theo trình tự logic về các hoạt động hàng
việc, hiện
nhất định về một sự vật hiện ngày.
tượng nào đó tượng mà trẻ biết hoặc nhìn
3


Phạm Thu Hường
để người khác
hiểu được

89.

98.

- Trẻ biết ý
nghĩa một số
ký hiệu, biểu
tượng trong
cuộc sống.
- Trẻ nhận
dạng được
chữ cái trong
bảng chữ cái
tiếng Việt

Trường mầm non số 2 Thanh Yên
thấy
- Chú ý đến thái độ của
người nghe để kể chậm lại

hoặc giải thích khi người
nghe chưa rõ
- Làm quen với một số ký
hiệu thông thường trong
cuộc sống (ký hiệu vệ sinh
nam, vệ sinh nữ, khu vườn
cây của bé khu vực nhà bếp,
nơi nguy hiểm).
* Đọc, viết:
- Nhận dạng các chữ cái:
O, Ô, Ơ.

- Hoạt động ngoài trời:
Dạo chơi trò chuyện về
một số ký hiệu trong
cuộc sống.

- Tô, đồ theo nét o,ô,ơ

- Tô, đồ theo nét o,ô,ơ

- Làm quen chữ cái O,
Ô, Ơ.

- Xem và nghe đọc các loại
sách khác nhau.
- Làm quen với cách đọc và - Hoạt động góc, tiết tập
viết tiếng việt
tô chữ cái
+ Hướng đọc viết từ trái

sang phải, từ dòng trên
xuống dòng dưới.
+ Hướng viết của các nét
chữ, đọc ngắt nghỉ sau các
dấu.
- Phân biệt phần mở đầu kết
thúc của sách.
4. Lĩnh vực thẩm mỹ
- Trẻ biết hát - Hát đúng giai điệu, lời ca
đúng giai điệu và thể hiện sắc thái, tình
108. bài hát trẻ
cảm của bài hát.
em.
- Nghe các thể loại âm nhạc
khác nhau.
- Vận động nhịp nhàng theo
giai điệu, nhịp điệu và thể
4

* Hoạt động học: ÂN
- Bài hát:“ Em đi mẫu
giáo” ,
“Ngày vui của bé”.
- Nghe hát: Ngày đầu
tiên đi học, bài ca đi
học, chiếc đèn ông sao
- Vỗ tay theo tiết tấu bài


Phạm Thu Hường


Trường mầm non số 2 Thanh Yên
hát: “ Gác trăng”.
hiện sắc thái phù hợp.
* Trò chơi âm nhạc: Ai
- Sử dụng các dụng cụ gõ
nhanh nhất.
đệm theo nhịp, tiết tấu

( nhanh, chậm, phù hợp ).
- Phối hợp các kĩ năng vẽ để
tạo ra sản phẩm có màu sắc,
đường nét và bố cục.
- Nhận xét sản phẩm tạo
hình về màu sắc, hình dạng,
đường nét và bố cục.
5. Lĩnh vực nhận thức
- Trẻ nhận
- Củng cố số lượng 6. Nhận
123. biết con số
biết số 6, nhận biết số thứ tự
phù hợp với
trong phạm vi 6.
số lượng.
- Trẻ nói được - Những đặc điểm nổi bật của
những đặc
trường, lớp MN.
137. điểm nổi bật
của trường,
lớp mầm non

khi được hỏi
và trò chuyện.
- Trẻ nói được - Công việc của các cô bác
138. công việc của
trong trường.
các cô bác
trong trường
mầm non.

- Hoạt động học: Tạo
hình: Vẽ chân dung cô
giáo.

- Củng cố số lượng 6.
Nhận biết số 6, nhận biết
số thứ tự trong phạm vi 6.
- Hoạt động ngoài trời:
Dạo chơi trò chuyện về
trường, lớp mầm non.

- Hoạt động đón trẻ:Trò
chuyện về công việc của
các cô bác trong trường.

TCM: Nhảy vào nhảy ra,
Đoán xem ai vào, Chạy
tiếp cờ.
* Hoạt động góc
Góc phân vai: Lớp học,
bán hàng, nấu ăn, gia

đình.
Góc XD: Xây trường
mầm non, lớp học của
bé, khu vui chơi.
Góc TH: Vẽ đồ dùng đồ
chơi trong trường, lớp,
5


Phạm Thu Hường

Trường mầm non số 2 Thanh Yên
xem tranh, làm sách về
công việc các cô bác
trong trường MN.
- Góc ÂN: Hát vận
động các bài về trường,
lớp.
- Góc học tập; Tô chữ
cái, chữ số, chơi lô tô,
nối đúng số lượng.
- Góc thiên nhiên: Gieo
hạt, chăm sóc cây.

II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về trường mầm non, tết trung thu.
- Tranh ảnh về các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề.
- Vở tập tô, bút chì, sáp màu, giấy vẽ, các học liệu thiên nhiên: lá cây, hột hạt...
- Một số bìa lịch, tạp chí cũ có hình ảnh liên quan đến chủ đề.
- Đồ chơi các góc:

+ Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, bán hàng, cô giáo...
+ Góc xây dựng: Khối nút nhựa, cây xanh, thảm cỏ.
+ Góc nghệ thuật: Phách tre, xắc xô, keo, kéo, giấy, bút mầu.
+ Góc thiên nhiên: Bình tưới, cây cảnh, hột hạt.
+ Góc học tập: Tranh, chữ cái, chữ số, lô tô, bút chì, bút mầu.
- Giấy A4, sáp màu, tranh mẫu vẽ.
III. MỞ CHỦ ĐỀ
- Trò chuyện đàm thoại với trẻ: Tên trường, lớp, các khu vực trong trường, lớp mầm
non, tết trung thu.
- Các hoạt động của các cô, bác trong trường, lớp mầm non.
- Trưng bày tranh, ảnh đồ chơi, học liệu về trường, lớp mầm non., cho trẻ xem tranh về
các hoạt động của trường, lớp mầm non.
- Xem hình ảnh về một số hoạt động trong ngày tết trung thu
- Sử dụng các phương tiện: Tranh, ảnh, thơ, chuyện, câu đố nội dung phù hợp để dẫn
dắt trẻ vào chủ để trường mầm non- tết trung thu.

TUẦN 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ
6


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
Thời gian thực hiện: 1 Tuần (Từ ngày 29/08 – 2/09/2016 )
Ngày soạn: 27/ 8/ 2016
Ngày dạy: Thứ 2- 29/08 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC: THÊ DỤC
Đi bằng mép ngoài bàn chân
Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột.
I. Mục tiêu
1. Kỹ năng

- Trẻ có kỹ năng đi bằng mép ngoài bàn chân
2. Kiến thức
- Trẻ biết đi bằng mép ngoài bàn chân
- Biết chơi trò chơi Mèo bắt chuột.
+ Trẻ biết trò chuyện về trường mầm non
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức tập luyện
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: Xắc xô….trang phục của cô gọn gàng.
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ dùng: Trang phục gọn gàng
- Tâm thế: Trẻ vui vẻ thoải mái
- Địa điểm: Ngoài sân tập
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Gợi mở
? Hôm nay ai đưa các con đi học

- Bố mẹ, anh chị

? Lớp mình có mấy cô giáo

- Có 2 cô Hường, cô
Thùy

? Ngoài cô giáo còn có ai nữa


- Các bạn

? Các con còn biết có lớp mẫu giáo nào nữa

- Mẫu giáo lớn A,....

-> Lớp mình là lớp mẫu giáo lớn C, ngoài lớp mình ra còn có - Trẻ lắng nghe
lớp nào?
- Để biết được cô con mình cùng nhau đi thăm trước khi đi
7


Phạm Thu Hường
cô mời lớp mình ra sân khởi động.

Trường mầm non số 2 Thanh Yên

2. Khởi động
- Trẻ đi thành vòng tròn, đi thường, đi gót chân, đi thường, đi - Trẻ tập theo hiệu
mũi chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi lệnh của cô
thường về đội hình 3 hàng ngang.
3. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung

- Trẻ tập

- Tay: Hai tay đưa trước lên cao

- 2 lần x 8 nhịp


- Bụng: Quay người sang 2 bên

- 2 lần x 8 nhịp

- Chân: Ngồi khụyu gối

- 2 lần x 8 nhịp

- Bật: Bật tại chỗ

- 2 lần x 8 nhịp

b. Vận động cơ bản: Đi bằng mép ngoài bàn chân
- Cô giới thiệu tên vận động: Đi bằng mép ngoài bàn chân

- Trẻ nghe

- Cô làm mẫu: 2 lần
+ Lần 1: Cô tập từ đầu đến cuối không phân tích động tác.

- Trẻ quan sát

+ Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác: TTCB cô đứng
tự nhiên, khi có hiệu lệnh “đi” cô nghiêng 2 bàn chân ra
ngoài để trọng lượng cơ thể dồn lên mép ngoài bàn chân và
bước đi 3m -> đi thường -> Đi bằng mép ngoài bàn chân-> đi
thường-> Đi bằng mép ngoài bàn chân-> đi thường. Sau đó
cô đi về cuối hàng đứng.
- Trẻ thực hiện:

+ Cô cho 2 trẻ khá lên tập mẫu.

- 2 trẻ khá lên tập mẫu

+ Cho lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên tập. Cô động viên khuyến
khích trẻ tập, chú ý sửa sai cho trẻ

- Trẻ tập

+ Cho 2 trẻ tập lại
- Cô hỏi lại tên bài tập
c. Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột.
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Một bạn làm “mèo” ngồi ở nhà của mèo. Các
bạn khác làm “chuột” bò ở trong “ổ” của mình ( bò trong
vòng tròn). Cô nói: “Các con chuột đi kiếm ăn!”, các con
chuột vừa bò vừa kêu “ Chít, chít, chít”. Khi mèo kêu "Meo,
meo, meo" vừa bò vừa bắt các con chuột. Các “con chuột”
8

- Trẻ lắng nghe


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
phải bò nhanh về “ổ” của mình.
+ Luật chơi: Mèo chỉ được bắt các con chuột bò chậm “ở”
ngoài vòng tròn. Con chuột nào chậm chạp bị “mèo” bắt
phải đổi vai chơi làm “ Mèo”. Sau đó trò chơi lại tiếp tục.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên trẻ chơi.
- Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi.
4. Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng

- Cho trẻ ra ngoài

- Trẻ ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về lớp học của bé.
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Gấu và người thợ săn
Chơi theo ý thích: Bóng, nước, hột hạt, ĐCNT, lá cây.

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ quan sát, nhận xét được 1 số đặc điểm nổi bật của lớp ( Tên lớp, tên cô giáo, tên
các bạn, 1 số ĐDĐC…)
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi : Kéo cưa lửa xẻ - Gấu và người thợ săn. Trẻ chơi
hứng thú
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ, chơi đoàn kết.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: Xắc xô

- Thiết bị:
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ chơi các nhóm: Bóng, nước, hột hạt, chăm sóc cây, ĐCNT, lá cây.
- Tâm thế thoải mái
III. Tổ chức các hoạt động

9


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trò chuyện về lớp học của bé
- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ
- Trẻ kiểm tra trang phục
- Cô hỏi trẻ:
- Ai biết chúng ta đang học lớp gì không?
- Lớp mẫu giáo lớn C
- Ai có nhận xét gì lớp chúng mình?
- Có cô giáo và các bạn,
- Ai có ý kiến khác?
- Trẻ nhận xét
- Ai bổ xung ý kiến cho bạn?
- Trẻ nhận xét
- Cô giáo dạy chúng mình tên là gì?
- Cô Thùy, cô Hường
- Kể tên các bạn trong lớp mình mà con biết?
- 3- 4 trẻ kể tên
- Trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì?

- Vòng, bóng, búp bê...
- Lớp học này để làm gì?
- Để cho các bạn học
- Các con phải làm gì để cho lớp học luôn sạch
- Không vứt rác bừa bãi, không vẽ
đẹp?
bẩn lên tường...
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn trường - Trẻ lắng nghe
lớp sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn
lên tường...
2. Trò chơi
a. Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi (nếu trẻ không nhắc - Trẻ nhắc lại
lại được cô nhắc lại)
+ Cách chơi: Cô cho 2 bạn cầm tay nhau kéo đi
kéo lại vừa kéo vừa đọc lời ca đến câu cuối ‘lấy gì
mà kéo’đẩy về phía bạn nào bạn nào thì bạn ấy
thua
+ Luật chơi: Trẻ làm đúng theo lời ca
- Tổ chức chơi: cả lớp cùng chơi 3 - 4 lần.
- Trẻ chơi 3- 4 lần
- Nhận xét sau khi chơi.
- Hỏi lại tên trò chơi
b. Trò chơi vận động: Gấu và người thợ săn
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Trẻ nhắc lại

- Cách chơi: Chọn một trẻ làm người ”đi săn”
ngồi ở một góc lớp, các trẻ khác làm ”gấu”. Các
“con gấu” ngồi ở ghế, cô yêu cầu mỗi ”con gấu”
phải nhớ đúng hang của mình. Khi có tín hiệu
”Gấu vào rừng kiếm mật ong” thì tất cả các” con
10


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
gấu”ra khỏi”hang” bò xung quanh. “Thợ săn”
xuất hiện vừa đi vừa hát:
“ Tôi là thợ săn
Tôi bắn rất tài
Nếu ai không trốn
Tôi bắn trúng ngay”
Thì tất cả các con gấu chạy về đúng “hang” của
mình. “Thợ săn” vừa hát vừa đuổi bắt gấu. Con
nào chậm hoặc nhầm “hang” phải ra ngoài một
lần chơi. Sau đó cho trẻ đổi vai chơi
* Luật chơi: Gấu phải về đúng hang của mình.
Nếu chạy nhầm, hoặc nhầm hang phải ra ngoài
một lần chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
- Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe
? Hỏi trẻ tên trò chơi
3. Chơi theo ý thích
- Chia trẻ ra làm các nhóm cho trẻ chơi

- Trẻ chơi theo ý thích
+ Nhóm chơi với bóng: Tung bắt bóng
+ Nhóm chơi với hột hạt: Xếp hình bông hoa
+ Nhóm chơi với nước: Đong nước
+ Nhóm chơi với lá cây: Làm con vật
+ Nhóm chơi với đu quay, cầu trượt
- Trẻ về nhóm chơi theo ý thích..
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
4. Kết thúc
- Cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, cùng trẻ thu dọn - Trẻ thu dọn đồ dùng, rửa tay cho
đồ dùng, điểm danh, rửa tay cho trẻ vào lớp.
trẻ vào lớp.

ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
11


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
- Tổng trẻ đi học:………………………Trẻ nghỉ:………………………………………
- Tình hình sức khỏe:……………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc:……………………………………………………………………
- Kiến thức………………………………………………………………………....……
…………………………………………………………………………………..………
- Kỹ năng:………………………………………………………………………....………
……………………………………………………………………………………………
-Biện pháp:………………………………………………………………………..………
……………………………………………………………………………….........………
**********************************************

Ngày soạn: 27/ 8/ 2016
Ngày dạy: Thứ 3- 30/08 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC: KỸ NĂNG XÃ HỘI
Đồ dùng đồ chơi của bé
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết một số đồ dùng, đồ chơi của lớp, cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng lau, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ dùng: Khăn, xô, chậu
- Trang phục gọn gàng
- Tâm thế thoải mái
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở, trò chuyện
- Cô và trẻ đọc thơ: Làm đồ chơi
- Trẻ đọc.
- Bài thơ nói về điều gì?
- Lớp con có nhiều đồ dùng đồ chơi không?
- Có ạ
- Cho trẻ kể tên đồ dùng trong lớp
- Bảng đen, đất
nặn,..........

12


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
- Cho trẻ kể tên đồ chơi trong lớp?
- Máy bay, ô tô, búp bê
- Những đồ dùng đồ chơi này cô lau xếp ntn?
- Chưa gọn gàng,....
- Bắt đầu từ hôm nay chúng mình có một nhiệm vụ
mới và các con sẽ phải thực hiện hàng tuần đó là lau
xếp đồ dùng đồ chơi
2. Trải nghiệm
- Bây giờ chúng mình hãy nhìn vào bảng phân công
- Kí hiệu, hình ảnh các
nhiệm vụ và nhận xét cho cô xem có những gì nào?
góc: Phân vai, xây
dựng, học tập, tạo hình,
âm nhạc, hình ảnh khăn
lau, xô.
- Từ những kí hiệu và hình ảnh đó, các con hãy đoán
- Lau xếp đồ dùng đồ
xem hôm nay chúng mình sẽ làm những gì?
chơi ở các góc
- Các con thử suy nghĩ xem chúng mình sẽ làm gì ở
góc phân vai và góc xây dựng?
- Trẻ trả lời
+ Để làm được thì chúng mình cần những đồ dùng
nào?
- Các con ạ cô giáo đang không biết ở nhóm lau xếp

- Trẻ trả lời
góc xây dựng, goc thì chúng mình sẽ làm những gì.
Bạn nào giỏi có thể nói cho cô biết được không?
- Trẻ trả lời
+ Chúng ta cần những dụng cụ nào?
- Các con hãy suy nghĩ thật nhanh xem nhóm lau xếp
- Trẻ trả lời
góc học tập và góc tạo hình các con phải làm những
công việc gì?
+ Vậy các con cần những đồ dùng nào?
- Trẻ trả lời
- Cô đố các con biết ở nhóm lau xếp góc âm nhạc,
chúng mình làm những gì? 5s suy nghĩ bắt đầu. 54321.
Hết giờ? Bạn nào giỏi giơ tay cao nào?
- Trẻ trả lời
- Các con cần những dụng cụ gì?
- Trẻ trả lời
=> Hôm nay cô và chúng mình sẽ cùng nhau lau xếp
đồ dùng đồ chơi của lớp theo đúng nhiệm vụ trong
bảng phân công nhé.
- Nhìn vào bảng phân công, chúng mình hãy giơ tay
cao cho cô biết?
+ Những bạn nào ở nhóm lau xếp góc phân vai và góc - Trẻ thực hiện
xây dựng?
+ Vậy các bạn ở nhóm lau xếp góc học tập và góc tạo - Trẻ thực hiện
hình đâu? Các con giơ tay cao nào!
13


Phạm Thu Hường

Trường mầm non số 2 Thanh Yên
+ Còn những ai ở nhóm lau xếp góc âm nhạc?
- Trẻ thực hiện
=> Cô giáo mời các con nhẹ nhàng về các nhóm lấy đồ
dùng và hãy nhớ là lau xếp đồ dùng đồ chơi cho gọn
- Trẻ thực hiện
gàng ngăn nắp nhé.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
- Cô bao quát và giúp đỡ, khuyến khích, nhắc nhở,
động viên trẻ kịp thời.
- Cô đến từng nhóm hỏi và nhận xét từng nhóm
- Cô giáo dục trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng cách, - Trẻ lắng nghe
biết cất đúng nơi quy định.
3. Kết thúc
- Cho trẻ ra chơi, đi vệ sinh
- Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Lớp mẫu giáo nhỡ A.
Trò chơi: Cắp cua, thi đi nhanh
Chơi theo ý thích: Bồng bèo, vòng, phấn, màu nước, túi cát
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ quan sát, nhận xét được 1 số đặc điểm nổi bật của lớp mẫu giáo nhỡ A ( Tên lớp,
tên cô giáo, tên các bạn, 1 số ĐDĐC…)
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi: Cướp cờ, thi đi nhanh. Trẻ chơi hứng thú
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ, chơi đoàn kết.

II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: Xắc xô
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ chơi: Bồng bèo, vòng, phấn, màu nước, túi cát, ghế ngồi
- Tâm thế: Trẻ thoải mái
- Địa điểm: sân trường
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
14


Phạm Thu Hường

Trường mầm non số 2 Thanh Yên

1. QSCMĐ: Lớp mẫu giáo nhỡ A
- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ
- Cô dẫn trẻ ra địa điểm quan sát và hỏi trẻ
- Ai biết chúng ta đang ở lớp nào không?
- Ai có nhận xét gì lớp mẫu giáo nhỡ A?
- Ai có ý kiến khác?
- Ai bổ xung ý kiến cho bạn?
- Cô giáo dạy lớp mẫu giáo nhỡ A tên là gì?
- Kể tên các bạn trong lớp mẫu giáo nhỡ A mà
con biết?
- Trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì?
- Lớp học này để làm gì?

- Các con phải làm gì để cho lớp học luôn sạch
đẹp?

- Trẻ kiểm tra trang phục
- Trẻ quan sát
- Lớp mẫu giáo nhỡ A
- Có cô giáo và các bạn,
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nhận xét
- Cô Phượng, cô Hạ
- 3- 4 trẻ kể tên
- Vòng, bóng, búp bê...
- Để cho các bạn học
- Không vứt rác bừa bãi, không vẽ
bẩn lên tường...
- Trẻ lắng nghe

=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn trường
lớp sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn
lên tường...
2. Trò chơi
a. Trò chơi vận động: Thi đi nhanh
- Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ nhắc lại
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm có
2 sợi dây. Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một
đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ.
Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ
chân vào dễ dàng. Lẩn lượt cho 2 trẻ đứng đầu

hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát
cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không
được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu
kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy
về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn
dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào
nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc.Lưu
ý: Chỉ lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về
hàng trước thì trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo
khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh.
- Luật chơi: Đi không được chạm vạch.
15


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
- Tổ chức chơi: cả lớp cùng chơi 3 - 4 lần.
- Trẻ chơi 3- 4 lần
- Nhận xét sau khi chơi.
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
b. Trò chơi dân gian: Cắp cua
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi ( nếu trẻ không
- Trẻ nhắc lại
trả lời được cô gợi ý cho trẻ.)
+ Cách chơi: Trẻ chơi thành nhóm 2 – 4 trẻ. Mỗi
trẻ 10 hòn sỏi. Bắt đầu chơi trẻ “oản tù tì” để lấy
“ cái”. Ai thắng được đi trước, bốc tất cả số sỏi
tung rộng cho thưa ra, rồi 2 tay úp vào nhau, các

ngón tay đân vào nhau, 2 ngón trỏ duỗi ra làm “
càng cua”, cắp từng hòn sỏi để sang 1 bên. Khi
cắp sỏi không để ngón tay chạm vào hòn sỏi bên
cạnh, nếu bị chạm coi như mất lượt đi. Đến lượt
bạn khác chơi, cứ như thế lần lượt từng trẻ, cho
đến khi hết số sỏi chơi. Mỗi trẻ đếm số “ cua”
của mình đã cắp được. Ai cắp được nhiều “ cua”
thì người đó thắng cuộc và được làm “ cái” lần
sau chơi.
+ Luật chơi: Khi cắp sỏi không để ngón tay
chạm vào hòn sỏi bên cạnh, nếu bị chạm coi như
mất lượt.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
- Nhận xét sâu mỗi lần chơi.
3. Chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu các nhóm chơi đã chuẩn bị đồ
chơi.
- Trẻ lắng nghe
+ Nhóm chơi với bồng bèo: Làm con vật
+ Nhóm chơi với vòng: Bật vào vòng
+ Nhóm chơi với phấn: Vẽ hoa
+ Nhóm chơi màu nước: Tô màu hoa
+ Nhóm chơi với túi cát: Ném trúng đích nằm
ngang
- Trẻ về nhóm chơi theo ý thích.
- Trẻ chơi theo ý thích
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
4. Kết thúc
- Cô tập trung trẻ, nhận xét, cùng trẻ thu dọn đồ - Trẻ thu dọn đồ dùng, rửa tay cho

16


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
dùng, điểm danh, rửa tay cho trẻ vào lớp.
trẻ vào lớp.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
- Tổng trẻ đi học:………………………Trẻ nghỉ:………………………………………
- Tình hình sức khỏe:……………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc:……………………………………………………………………
- Kiến thức………………………………………………………………………....……
…………………………………………………………………………………..………
- Kỹ năng:………………………………………………………………………....………
……………………………………………………………………………………………
-Biện pháp:………………………………………………………………………..………
**********************************************
Ngày soạn: 27/ 8/ 2016
Ngày dạy: Thứ 4- 31/08 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC
Thơ: Cô dạy
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ: Bé đi học được cô giáo dạy phải giữ gìn đôi
tay sạch sẽ nếu tay bẩn sách áo cũng bị bẩn, và không được cãi nhau với bạn chỉ nói
những điều hay.
- Trẻ biết hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
2. Kĩ năng
- Trẻ có kỹ năng đọc thơ diễn cảm, trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng.
3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: Giáo án điện tử bài thơ
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu
2. Chuẩn bị của trẻ
- Trang phục gọn gàng, trẻ đã được làm quen với bài thơ.
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
17


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
1. Gợi mở
- Cô gọi trẻ đứng quanh cô hát bài “Trường chúng
- Trẻ hát
cháu là trường mầm non”
- Trẻ trả lời
- Các con vừa hát bài gì?
- Các con đến trường được cô giáo dạy các con học
- Hát, múa, đọc thơ
những gì?
=> Đến trường được cô giáo dạy các con học hát, đọc
thơ, kể chuyện .Biết giữ gìn vệ sinh, cùng chơi với
bạn. Điều đó được thể hiện qua bài thơ: “Cô dạy” nhé!
2. Cô đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc lần 1: Cô kể kết hợp điệu bộ minh họa.

- Trẻ lắng nghe
- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
- Trẻ quan sát và lắng nghe
3. Đàm thoại giảng giải, trích dẫn
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Cô giáo dạy con phải thế nào?
- Nếu bàn tay bị bẩn thì sẽ thế nào?
=> Bé đi học được cô giáo dạy giữ gìn đôi tay sạch sẽ
để quần áo, sách vở không bị giây bẩn. Thể hiện qua
đoạn thơ
Trích:
“Mẹ mẹ ơi cô dạy
- Trẻ trả lời
Phải giữ sạch đôi tay
Bàn tay mà giây bẩn
Sách áo cũng bẩn ngay
- Ngoài dạy con giữ sạch đôi tay cô giáo còn dạy phải
thế nào?
=> Không chỉ dạy bé giữ gìn đôi tay sạch sẽ cô giáo
còn dạy bé phải luôn nói điều hay lẽ phải. Thể hiện
qua đoạn thơ
“Mẹ mẹ ơi cô dạy
Cái miệng nó sinh thế
Chỉ nói điều hay thôi”
- Nói điều hay lẽ phải
- Qua bài thơ con học tập điều gì?
=> Đúng rồi các con nên học tập phải giữ vệ sinh đôi
- Trẻ lắng nghe
tay, cơ thể sạch sẽ và nói điều hay, đoàn kết với bạn
4. Dạy trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc 2 - 3 lần.
- Cô cho trẻ đọc thay đổi các hình thức khác nhau. Cô
bao quát động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ
18


Phạm Thu Hường
5. Kết thúc
- Cô cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng.

Trường mầm non số 2 Thanh Yên
- Trẻ ra chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Lớp mẫu giáo lớn A.
Trò chơi: Chìm nổi, bóng bay
Chơi theo ý thích: Cát, túi cát, giấy màu, vòng, lá cây
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ quan sát, nhận xét được 1 số đặc điểm nổi bật của lớp mẫu giáo lớn A ( Tên lớp,
tên cô giáo, tên các bạn, 1 số ĐDĐC…)
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi : Chìm nổi, bóng bay
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, trả lời câu hỏi của cô. Thông qua trò chơi phát triển kỹ năng
vận động chạy, cơ tay, cơ chân cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ, chơi đoàn kết.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô

- Đồ dùng: Xắc xô
- Thiết bị:
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ chơi: Cát, túi cát, giấy màu, vòng, lá cây.
- Tâm thế: Trẻ thoải mái
- Địa điểm: Sân trường
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. QSCMĐ: Lớp mẫu giáo lớn A
- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ

- Trẻ kiểm tra trang phục

- Cô hỏi trẻ:

- Trẻ quan sát

- Ai biết chúng ta đang ở lớp nào không?

- Lớp mẫu giáo lớn A

- Ai có nhận xét gì lớp mẫu giáo lớn A?

- Có cô giáo và các bạn,

- Ai có ý kiến khác?


- Trẻ nhận xét

- Ai bổ xung ý kiến cho bạn?

- Trẻ nhận xét
19


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
- Cô giáo dạy lớp mẫu giáo lớn A tên là gì?
- Cô Dịu, cô Vọng
- Kể tên các bạn trong lớp mẫu giáo lớn A mà con - 3- 4 trẻ kể tên
biết?
- Trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì?

- Vòng, bóng, búp bê...

- Lớp học này để làm gì?

- Để cho các bạn học

- Các con phải làm gì để cho lớp học luôn sạch đẹp?

- Không vứt rác bừa bãi,
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn trường lớp không vẽ bẩn lên tường...
sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên - Trẻ lắng nghe
tường...
2. Trò chơi
a. Trò chơi dân gian: Chìm nổi

- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi nhóm 11 cháu, - Trẻ lắng nghe
trẻ oản tù tì để chọn trẻ làm cái, trẻ làm cái được đi
- Trẻ nhắc lại
đuổi các bạn, thấy cái chạy gần đến mình thì các bạn
phải nhanh chân ngồi xuống và nói “ chìm” . Khi cái
đi xa rồi thì lại đứng lên và nói “ nổi ” rồi chạy
tiếp.Chơi lần sau chọn cái khác.
- Luật chơi: Nếu ai bị cái đập vào người coi như chết
và đứng ra ngoài 1 vòng
- Trẻ chơi 3-4 lần

- Trẻ chơi 3- 4 lần

- Nhận xét sau khi chơi.
b. Trò chơi vận động: Bóng bay
- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Trẻ lắng nghe

- Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ nắm tay nhau thành
một vòng tròn.cho trẻ vừa đi vừa đọc từng câu của
bài thơ:
Bóng bay xanh(cho trẻ đi chậm)
Bay nhanh theo gió(cho trẻ đi nhanh hơn, nắm tay
nhau giơ cao và tiến vào tâm vòng tròn.Khi các bàn
tay của bé chụm sát với nhau thì ngừng)
Nhẹ tay, nhẹ tay(cho trẻ hạ xuống)
Kẻo mà bóng bay(cho trẻ đi lùi dần ra phía sau, mở
rộng vòng tròn như lúc đầu)

Vỡ ngay( yêu cầu trẻ nhún chân và ngồi thụp xuống)
20

- Trẻ nhắc lại


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
Bùm!(tất cả buông tay nhau và dang rộng 2 tay giơ
lên trời làm động tác bong bóng bị vỡ.)
Qua khổ thơ thứ 2, trò chơi tiếp tục với lời thơ “Bóng
bay đỏ”
- Luật chơi: Hướng dẫn trẻ vận động những thao tác
theo đúng nhịp của bài thơ sau :
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
Bóng bay xanh...Bùm!
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi.
? Hỏi trẻ tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe

3. Chơi theo ý thích
- Chia trẻ ra làm 5 nhóm cho trẻ chơi
+ Nhóm chơi với cát: Đong cát
+ Nhóm chơi với lá cây: Làm con vật
+ Nhóm chơi với túi cát: Ném trúng đích đứng
+ Nhóm chơi với giấy màu: Xé dán hoa
+ Nhóm chơi với vòng: Lăn vòng
- Trẻ về các nhóm chơi và chơi theo ý thích


- Trẻ chơi theo ý thích

- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
- Trẻ thu dọn đồ dùng, rửa tay
- Cô tập trung trẻ, nhận xét, cùng trẻ thu dọn đồ dùng, cho trẻ vào lớp.
điểm danh, rửa tay cho trẻ vào lớp.
4. Kết thúc

ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
- Tổng trẻ đi học:………………………Trẻ nghỉ:………………………………………
- Tình hình sức khỏe:……………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc:……………………………………………………………………
- Kiến thức………………………………………………………………………....……
- Kỹ năng:………………………………………………………………………....………
-Biện pháp:………………………………………………………………………..………
**********************************************
Ngày soạn: 29/ 8/ 2016
Ngày dạy: Thứ 5- 1/9/ 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC: TOÁN
21


Phạm Thu Hường

Trường mầm non số 2 Thanh Yên
Củng cố kỹ năng đếm trong phạm vi 10

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ đếm được số lượng trong phạm vi 10 một cách thành thạo và biết đếm theo các

hướng khác nhau
+ Trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”, “Tập đếm”
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng đếm lần lượt từng đối tượng
+ Trẻ có kỹ năng trò chuyện về lớp học của bé
3. Thái độ
- Trẻ yêu quí cô giáo đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: 10 quyển vở, 10 cái bút, 10 que tính.
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ dùng: 10 quyển vở, 10 cái bút, 10 que tính.
- Tâm thế thoải mái
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở
- Cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là
- Trẻ hát.
trường mầm non”
- Bài hát nói về ai?
- Cô giáo, các bạn.
- Đến trường cô giáo làm công việc gì?
- Trẻ trả lời
- Cho trẻ kể tên một số đồ dùng đồ đồ chơi
- Trẻ kể tên
trong lớp?
- Trẻ cùng cô đi siêu thi mua sắm đồ dùng đồ - Trẻ đi siêu thị
chơi của lớp.
- Trong siêu thị có những đồ dùng đồ chơi gì? - Bóng, xắc xô, quả

- Có mấy quả bóng?
- Trẻ trả lời.
- Cho trẻ đếm.
- 1...6 quả bóng.
- Tương tự cô cho trẻ nói số lượng sách, xắc
- Trẻ thực hiện
xô, cặp, bút chì.
- Cô và trẻ cùng đếm và kiểm tra.
- Trẻ đếm kiểm tra
2. Củng cố kỹ năng đếm trong phạm vi 10
- Đi siêu thị các con mua được những đồ dùng - Quyển vở, bút, bảng
đồ chơi gì cho lớp?
22


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
- Cho trẻ lấy hết số vở xếp thành 1 hàng ngang - Trẻ xếp.
từ trái sang phải.
- Có bao nhiêu quyển vở?
- Có 10 quyển vở
- Vì sao các con biết có 10 quyển vở?
- Vì con đếm.
- Cô và trẻ cùng đếm, kiểm tra lại.
- Các con đếm theo trình tự như thế nào?
- Tăng dần từ trái sang phải.
- Nếu đếm ngược lại các con có biết được số
- Trẻ trả lời
lượng vở không? Vì sao?
- Cô cho trẻ cất số vở, vừa cất vừa đếm.

- Trẻ vừa cất vừa đếm.
- Trong rổ còn có gì nữa?
- Có bút
- Cho trẻ xếp số bút thành 1 hàng ngang ( xếp - Trẻ thực hiện
từ trên xuống dưới) và đếm
- Có bao nhiêu cái bút?
- Có 10 cái bút
-> Dù các con đếm theo hàng ngang hay đếm - Trẻ lắng nghe
từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên thì số bút
đều có số lượng là 10
- Cho trẻ đếm số que tính trên tay.
- Trẻ đếm
3. Luyện tập
- Cho trẻ trải nghiệm đếm số lượng các bạn
- Trẻ đếm bạn trai,
trai trong tổ.
- Cho trẻ đếm số lượng các bạn gái trong tổ.
- Trẻ đếm bạn gái,
- Cho trẻ đếm ngón tay, đếm ngón chân.
- Đếm ngón tay, ngón chân.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Trẻ lắng nghe
4. Kết thúc
- Cho trẻ hát bài tập đếm ra ngoài chơi.
- Trẻ ra chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Lớp mẫu giáo lớn B.
Trò chơi: Nhảy vào nhảy ra, oản tù tì
Chơi theo ý thích: Sỏi, in hình hoa, hộp, màu nước, bóng

I. Mục tiêu
23


Phạm Thu Hường
Trường mầm non số 2 Thanh Yên
1. Kiến thức
- Trẻ quan sát, nhận xét được 1 số đặc điểm nổi bật của lớp mẫu giáo lớn B ( Tên lớp,
tên cô giáo, tên các bạn, 1 số ĐDĐC…)
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi : Nhảy vào nhảy ra, oản tù tì.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ, chơi đoàn kết.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: Xắc xô
- Thiết bị:
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ chơi: Sỏi, in hình hoa, hộp, màu nước, bóng
- Tâm thế: Trẻ vui vẻ thoải mái
- Địa điểm: Sân trường
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. QSCMĐ: Lớp mẫu giáo lớn B
- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ
- Trẻ kiểm tra trang phục
- Cô hỏi trẻ:
- Trẻ quan sát

- Ai biết chúng ta đang ở lớp nào không?
- Lớp mẫu giáo lớn B
- Ai có nhận xét gì lớp mẫu giáo lớn B?
- Có cô giáo và các bạn,
- Ai có ý kiến khác?
- Trẻ nhận xét
- Ai bổ xung ý kiến cho bạn?
- Trẻ nhận xét
- Cô giáo dạy lớp mẫu giáo lớn B tên là gì?
- Cô Dung, cô Yến
- Kể tên các bạn trong lớp mẫu giáo lớn B mà con - 3- 4 trẻ kể tên
biết?
- Trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì?
- Vòng, bóng, búp bê...
- Lớp học này để làm gì?
- Để cho các bạn học
- Các con phải làm gì để cho lớp học luôn sạch
- Không vứt rác bừa bãi,
đẹp?
không vẽ bẩn lên tường...
- Trẻ lắng nghe
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn trường
lớp sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn
lên tường...
2. Trò chơi
a. Trò chơi dân gian: Oản tù tì
24


Phạm Thu Hường

Trường mầm non số 2 Thanh Yên
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Trẻ lắng nghe
+ Cách chơi: 2 người chơi trở lên cùng đứng hoặc - Trẻ nhắc lại
ngồi, tay đung đưa theo nhịp câu hát:
“ Oẳn tù tì
Ra cái gì?
Ra cái này!”
Kết thúc câu hát, tất cả người chơi cùng xòe tay
theo các hình: nắm tay là búa, chĩa hai ngón trỏ và
ngón giữa là kéo, ngón trỏ là dùi, xòe cả bàn tay
là lá. Tìm ra người thắng theo quy tắc sau: búa
nện được kéo, dùi nhưng bị lá bọc; kéo cắt được
lá; dùi đâm thủng lá; dùi khoan được kéo.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
b. Trò chơi vận động: Nhảy vào nhảy ra
Nhảy vào nhảy ra
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Hỏi trẻ cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm ( mỗi
nhóm từ 10-12 bé ).Chọn một bạn trong nhóm ra - Trẻ chơi 2- 3 lần
để "oản tù tì" bên nào thắng đi trước và gọi là
nhóm 1.Nhóm 2 ngồi thành vòng tròn , nắm tay
để tạo thành các cửa ra vào.Các cửa này luôn giơ
tay lên, hạ tay xuống để ngăn không cho nhóm 1
- Trẻ lắng nghe
vào.Mỗi trẻ trong nhóm 1 đứng cạnh 1 cửa ( phía - Trẻ nhắc lạị
ngoài vòng tròn) và rình xem khi nào cửa mở (tay
hạ xuống) thì nhảy vào, khi nhảy thì nói

"vào".Khi vào được bên trong thì nói "vào
rồi".Khi 1 bé ở nhóm 1 nhảy vào được thì các cửa
phải mở cho các bạn nhóm 1 vào.Khi đã vào hết ,
cửa đóng lại và nhóm 1 tìm cách nhảy ra.Khi
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
nhảy vào hay ra mà chạm chân hay tay của người
làm cửa hay nhảy sai cửa , hya người trong nhóm - Trẻ lắng nghe
chưa vào hết đã có người nhảy ra thì bị mất lượt
và phải ngồi thế cho nhóm kia đứng lên chơi
- Luật chơi: Trẻ làm sai phải nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. Hỏi trẻ tên TC.
25


×