ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------
HOÀNG VĂN TÙNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG PHÂN BÓN VÔ
CƠ GLUTHANIONE 1% và 5% ĐẾN SINH
TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG HAI
GIỐNG SẮN MỚI KM98-7 VÀ RAYONG11 TẠI
HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC CÂY TRỒNG
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------
HOÀNG VĂN TÙNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG PHÂN BÓN VÔ
CƠ GLUTHANIONE 1% và 5% ĐẾN SINH
TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG HAI
GIỐNG SẮN MỚI KM98-7 VÀ RAYONG11 TẠI
HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60.62.01.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Viết Hƣng
2. TS. Nguyễn Thiên Lƣơng
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Học viên
Hoàng Văn Tùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, tôi đã hoàn thành bản luận
văn nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới các
thầy giáo, cô giáo trong Khoa Sau Đại học; Khoa Nông Học, Trƣờng Đại học
Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Viết
Hƣng đã luôn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm và công tâm trong
suốt quá trình tôi tiến hành nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn.
Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tế nên
không tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong đƣợc sự giúp đỡ, góp ý kiến bổ
sung của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi đƣợc
hoàn thiện hơn.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cô giáo, bạn bè,
đồng nghiệp, gia đình sự biết ơn sâu sắc nhất.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015
Học viên
Hoàng Văn Tùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của phân bón vô cơ Gluthanione 1% và 5%. ............ 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 3
4. Đóng góp mới của đề tài ............................................................................... 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam .................... 4
1.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới ....................................... 4
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam ..................................... 8
1.2. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho sắn trên
thế giới và Việt Nam. ...................................................................................... 15
1.2.1. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho sắn trên thế giới.............. 15
1.2.2 Một số kết quảnghiên cứu về phân bón cho sắn ở Việt Nam. ............... 18
Chƣơng 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 21
2.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 21
2.1.1. Giống sắn............................................................................................... 21
2.1.2. Phân bón ................................................................................................ 21
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................. 22
2.3 Nội dung nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân vô cơ Gluthanione
1% và gluthanione 5% đến sinh trƣởng phát triển và năng suất chất lƣợng
giống sắn mới KM98-7 và Rayong 11 ............................................................ 22
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iv
2.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu
nhiên hoàn chỉnh (RCBD gồm 7 công thức với 4 lần nhắc lại). ..................... 22
2.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi ................................ 24
2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................... 26
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 27
3.1 Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của 2 giống sắn mới KM98-7
và Rayong11 ở huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 ................... 27
3.2. Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5%
đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của hai giống sắn KM98-7 và
Rayong 11 tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 ..................... 29
3.3. Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5% đến
tốc độ ra lá của hai giống sắn mới KM98-7 và Rayong 11 tại huyện Phú
Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 ............................................................... 35
3.6. Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5% đến
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ tƣơi của hai giống sắn mới KM987 và Rayong 11 tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên năm 2014. ............ 47
3.7. Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5% đến
khối lƣợng củ/ gốc và năng suất củ tƣơi của hai giống sắn mới KM98-7 và
Rayong 11 tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên năm 2014. .................... 50
3.8 Ảnh hƣởng phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5% đến năng
suất thân lá, năng suất sinh vật học của hai giống sẵn mới KM98-7 và Rayong
11 tại huyện Phú lƣơng, tỉnh Thái nguyên ...................................................... 52
3.9. Ảnh hƣởng phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5% đến tỷ lệ
chất khô, năng suất củ khô,của hai giống sẵn mới KM98-7 và Rayong 11 tại
huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên năm 2014. ............................................ 53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
v
3.10. Ảnh hƣởng phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5% đến tỷ
lệ tinh bột, năng suất tinh bột, của hai giống sắn mới KM98-7 và Rayong 11
tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên năm 2014. ....................................... 56
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................. 58
1. Kết luận ....................................................................................................... 58
2. Đề nghị ........................................................................................................ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTTN
: Công thức thí nghiệm
CT
:Công thức
CDC
: Chiều dài củ
CIAT
: Trung tâm nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế
ĐKC
: Đƣờng kính củ
FAO
: Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
IFPRI
: Viện nghiên cứu chính sách lƣơng thực thế giơi
KL
:khối lƣợng
NS
: Năng suất
NSTL
: Năng suất thân lá
NSCT
: Năng suất củ tƣơi
NSSVH
: Năng suất sinh vật học
NSTB
: Năng suất tinh bột
NSCK
: Năng suất củ khô
HSTH
: Hệ số thu hoạch
TLTB
: Tỷ lệ tinh bột
TLCK
: Tỷ lệ chất khô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn trên thế giới
giai đoạn 2008 - 2013 ........................................................................................ 4
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng sắn của những nƣớc
trồng sắn chính trên thế giới năm 2013 (sản lƣợng hơn 1 triệu tấn) ................. 5
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn Việt Nam
giai đoạn 2005-2013 ........................................................................................... 9
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lƣợng của các vùng sinh thái
Việt Nam năm 2013 ........................................................................................ 10
Bảng 1.5. Diện tích, năng suất của một số giống sắn đang sử dụng
ở Việt Nam hiện nay ....................................................................................... 12
Bảng 3.1 Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của giống sắn mới
KM98 – 7 ........................................................................................................ 27
Bảng 3.2: Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của giống sắn mới
RAYONG 11 ................................................................................................... 28
Bảng 3.3 : Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5%
đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống sắn KM98-7........................ 30
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5%
đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của Rayong 11 ................................... 32
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione gluthanione 1% và
gluthanione 5% đến tốc độ ra lá của giống sắn mới KM98-7 ....................... 36
Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione gluthanione 1% và
gluthanione 5% đến tốc độ ra lá của giống sắn mới Rayong 11 ................... 38
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5%
đến tuổi thọ lá của giống sắn KM98-7 ........................................................... 41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
viii
Bảng 3.8: Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione gluthanione 1% và
gluthanione 5% đến tuổi thọ lá của giống sắn và Rayong 11 ........................ 42
Bảng 3. 9: Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5%
đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng chiều cao cây cuối cùng, đƣờng kính gốc, tổng
số lá /cây của hai giống sắn mới KM98-7 và Rayong 11 .............................. 45
Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione
5% đến yếu tố cấu thành năng suất (CDC , đƣờng kính củ, số củ/gốc) của hai
giống sắn mới KM98-7 và Rayong 11 ............................................................ 47
Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione
5% đến khối lƣợng củ/ gốc và năng suất củ tƣơi của hai giống sắn mới
KM98-7 và Rayong 11 .................................................................................... 50
Bảng 3.12: Ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione
5% đến của hai giống sắn mới KM98-7 và Rayong 11 .................................. 52
Bảng 3.13: Ảnh hƣởng phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5%
đến tỷ lệ chất khô, năng suất củ khô, của hai giống sẵn mới KM98-7 và
Rayong 11 ....................................................................................................... 54
Bảng 3.14: Ảnh hƣởng phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione 5%
đến tỷ lệ tinh bột, năng suất tinh bột, năng suất tinh bột, của hai giống sắn mới
KM98-7 và Rayong 11 .................................................................................... 56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Biểu đồ ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và
gluthanione 5% đến yếu tố cấu thành năng suất (CDC , đƣờng kính củ) của
hai giống sắn mới KM98-7 và Rayong 11 ...................................................... 48
Hình 3.2: Biểu đồ ảnh hƣởng của phân bón vô cơ gluthanione 1% và
gluthanione 5% đến năng suất củ tƣơi của hai giống sắn mới KM98-7 và
Rayong 11 ....................................................................................................... 50
Hình 3.3 Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione
5% đến đến năng suất thân lá, năng suất sinh vật học của hai giống sẵn mới
KM98-7 và Rayong 11. ................................................................................... 52
Hình 3.4: Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón vô cơ gluthanione 1% và gluthanione
5% đến năng suất củ khô, của hai giống sẵn mới KM98-7 và Rayong 11 ..... 54
Hình 3.5: Biểu đồ ảnh hƣởng phân bón vô cơ gluthanione1% và gluthanione
5% đến năng suất tinh bột của hai giống sắn mới KM98-7 và Rayong 11 ... 56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Sắn (Manihot esculenta Crantz) là một trong những cây lƣơng thực dễ
trồng, có khả năng thích ứng rộng với trồng đƣợc trên vùng đất nghèo dinh
dƣỡng, không yêu cầu cao về điều kiện sinh thái , phân bón, chăm sóc.
Đặc điểm đặc trƣng nhất của cây sắn là có mạch nhựa mủ là một
trong cây trồng quan trọng ở các nƣớc có khí hậu nhiệt đới và có khả năng
sản xuất lƣợng carbohydrate cao nhất trong số các cây lƣơng thực.
Sắn hiện đƣợc trồng trên 100 nƣớc có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới
thuộc ba châu lục: châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh. Tổ chức Nông lƣơng
thế giới (FAO) xếp sắn là cây lƣơng thực quan trọng ở các nƣớc đang phát triển
sau lúa gạo, ngô và lúa mì. Tinh bột sắn là một thành phần quan trọng trong
chế độ ăn của hơn một tỷ ngƣời trên thế giới (www. TTTA. Food market,
2009) [20]. Đồng thời, sắn cũng là cây thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều
nƣớc trên thế giới và cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị để chế biến bột
ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học và phụ gia dƣợc
phẩm. Đặc biệt trong thời gian tới, sắn là nguyên liệu chính cho công nghiệp
chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol). Năm 2008 ở Trung Quốc đã sản xuất
một triệu tấn ethanol và tại Thái Lan nhiều nhà máy sản xuất ethanol sử dụng
sắn đã đƣợc xây dựng . Indonesia đã lên kế hoạch sử dụng sắn sản xuất ethanol
để pha vào xăng theo tỷ lệ bắt buộc 5% bắt đầu từ năm 2010. Các nƣớc nhƣ
Lào, Papua New Guinea, đảo quốc Fiji, Nigeria, Colombia và Uganda cũng
đang nghiên cứu thử nghiệm cho sản xuất ethanol.
Ở Việt Nam, cây sắn đã chuyển đổi vai trò từ cây lƣơng thực thành cây
công nghiệp với tốc độ cao. Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ
nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tƣ, phù hợp sinh thái và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
2
điều kiện kinh tế nông hộ (Phạm Văn Biên, 1999) [1]. Nghiên cứu và phát
triển cây sắn theo hƣớng sử dụng đất nghèo dinh dƣỡng, đất khó khăn là việc
làm có hiệu quả cao (Hoàng Kim và Trần Công Khanh, 2008) [6], đây là
hƣớng hỗ trợ chính cho việc thực hiện Đề án “Phát triển nhiên liệu sinh học
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt tại quyết định số 177/2007/QĐ-TT ngày 20 tháng 11 năm 2007.
Theo quan điểm của các nhà khoa học, việc tăng năng suất cây trồng
chủ yếu dựa vào giống, phân bón và kỹ thuật canh tác. Phân bón đƣợc coi là
động lực hàng đầu để tăng năng suất và sản lƣợng. Sắn là cây trồng điển hình
nhất về sự thành công trong việc ứng dụng phân bón và đã tạo đƣợc bƣớc đột
phá về năng suất sắn của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Để phục
vụ cho chiến lƣợc phát triển sắn nhằm bền vững ở cac tỉnh Trung du và tiến
miền núi phía Bắc ngoài việc ứng dụng kỹ thuật thâm canh tiên tiến, cần
phải tiến hành nghiên cứu bón phân vô cơ cho sắn nhằm nâng cao tối đa năng
suất, chất lƣợng để đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích là vấn đề
rất cần thiết. Với những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vô cơ Gluthanione1% và 5% đến
sinh trưởng, năng suất và chất lượng hai giống sắn mới KM98-7 và
Rayong11 tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của phân bón vô cơ Gluthanione 1% và 5%.
Xác định đƣợc lƣợng phân bón vô cơ Gluthanione 1% và 5%thích hợp
nhất nhằm nâng cao đƣợc năng suất, chất lƣợng cho hai giống sắn mới
KM98-7 và Rayong 11.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Các số liệu thu đƣợc trong các thí nghiệm của luận văn là các dẫn liệu
khoa học có giá trị về tính khả thi của việc sử dụng các dòng, giống sắn mới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
3
và biện pháp kỹ thuật canh tác sắn cho năng suất cao, chất lƣợng tốt trong sản
xuất. Luận văn là tƣ liệu phục vụ trong công tác nghiên cứu, tham khảo về sử
dụng phân bón trong canh tác sắn ở tỉnh Thái Nguyên.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón vô cơ Gluthanione1% và
5% đến sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng hai giống sắn mới KM98-7 và
Rayong11 góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững tại
huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
4. Đóng góp mới của đề tài
Góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác sắn đạt năng suất cao,
bền vững đối với hai giống săn mới KM98-7 và Rayong 11 ở tỉnh Thái
Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam
1.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới
Trên thế giới sắn đƣợc trồng trên 100 nƣớc có khí hậu nhiệt đới và cận
nhiệt đới từ 30 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam chủ yếu thuộc ba châu lục: Châu
Á, Châu Phi và Châu Mĩ La Tinh. Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn trên
thế giới đƣợc thể hiện ở bảng 1.1
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn trên thế giới
giai đoạn 2008 - 2013
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
2008
19,11
12,20
233.08
2009
19,40
12,26
237,98
2010
19,62
12,41
233,49
2011
20,61
12,74
262,75
2012
20,38
12,88
262,58
2013
20,73
13,34
276,72
Nguồn: FAOSTAT, 2013[19]
Qua bảng số liệu 1.1 ta thấy sản lƣợng sắn của toàn thế giới trong năm
2013 là khoảng 276,72 triệu tấn, tăng 43,64 triệu tấn so với năm 2008 và
38,74 triệu tấn so với năm 2009. Từ năm 2008 đến năm 2013 diện tích sắn đã
tăng 1,62 triệu ha, năng suất tăng 1,14 tấn/ha,
Sở dĩ cây sắn hiện nay đang tăng cả về diện tích, năng suất và sản
lƣợng là do chiến lƣợc phát triển lƣơng thực toàn cầu đã thực sự tôn vinh giá
trị của cây sắn, vì là cây lƣơng thực dễ trồng, thích hợp với đất nghèo dinh
dƣỡng và cây công nghiệp có khả năng cạnh tranh cao với nhiều cây công
nghiệp khác (Faostat, 2013) [19]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
5
Qua bảng số liệu 1.2 ta thấy hiện nay cây sắn đƣợc trồng tại 105 quốc
gia, năm 2013 toàn thế giới có 20732,19 nghìn ha sắn, trong đó có 68.38%
diện tích sắn đƣợc trồng ở châu Phi, châu Á chiếm 20,17%, châu Mỹ chiếm
11,34%. Năm 2013 trên thế giới có 57,09% sản lƣợng sắn đƣợc sản suất ở
Châu Phi, Châu Á 31,88% và chỉ có 10,93% ở Châu Mỹ.
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng sắn của những nƣớc trồng sắn
chính trên thế giới năm 2013 (sản lƣợng hơn 1 triệu tấn)
Vùng trồng
Diện tích
(1.000ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
Toàn thế giới
20732,19
13,34
276,72
Châu Phi
14177,33
11,44
157,98
Angola
1167,94
14,05
16,41
Cameroon
310,7
14,78
45,96
Ghana
870
16,72
14,55
Uganda
435
12,01
5,22
Châu Á
4181,77
21,09
88,22
Thái Lan
1385
21,82
30,22
Indonexia
1065
22,46
23,93
Việt Nam
544,3
17,89
9,74
Ấn Độ
207
34,95
7,23
Trung Quốc
285
16,1
4,59
Philippin
216,76
10,88
2,36
Campuchia
350
22,85
8
Châu Mỹ
2351,74
12,86
30,25
Brazil
1525,44
13,91
21,22
Colombia
231,66
10,71
2,48
Paraguay
175
16
2,8
Peru
97,88
12,1
1,18
Nguồn: FAOSTAT, 2013[19]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
6
Châu Phi có tổng diện tích trồng sắn năm 2013 là 14177,33 nghìn ha,
năng suất củ tƣơi bình quân 11,44 tấn/ha, sản lƣợng 157,98 triệu tấn (Faostat,
2013) [19]. Ở Châu Phi nƣớc có diện tích sắn lớn nhất là Angola với 1167,94
nghìn ha, năng suất đạt 14,05 tấn/ha, sản lƣợng 16,41 triệu tấn. Angola là nƣớc
có diện tích lớn nhất nhƣng năng suất lại thấp hơn Ghana 2,67 tấn/ha. Sắn là
nguồn lƣơng thực chính của ngƣời dân tại nhiều nƣớc ở vùng này. Châu Phi là
nơi tình trạng suy dinh dƣỡng tăng lên gấp đôi trong hai thập kỷ qua nên cây
sắn hiện đƣợc coi là giải pháp an toàn lƣơng thực hàng đầu.
Năm 2013 tổng diện tích sắn trồng ở Châu Mỹ là 2351,74 nghìn ha,
năng suất củ tƣơi bình quân 12,36 tấn/ha, sản lƣợng 12,86 triệu tấn. Năng
suất trung bình ở Châu Mỹ cao hơn năng suất trung bình của Châu Phi là 1,92
tấn/ha. Brazil là nƣớc có diện tích trồng sắn lớn nhất thế giới với 1525,44
nghìn ha. Thái Lan là nƣớc có diện tích lớn thứ hai trên thế giới với 1385
nghìn ha, thấp hơn so với Brazil là 140,44 nghìn ha. Tồn tại chính trong sản
suất và tiêu thụ sắn ở Châu Mỹ là trình độ kỹ thuật thâm canh chƣa cao, công
nghiệp chế biến tinh bột sắn không phát triển bằng Châu Á, sắn chủ yếu sử
dụng tƣơi và làm thức ăn gia súc.
Châu Á cùng với Châu phi và Châu Mỹ là một trong ba vùng trồng sắn
quan trọng của thế giới. Diện tích sắn Châu Á hiện có 4181,77 nghìn ha, sản
lƣợng 88,22 triệu tấn đứng thứ hai sau Châu Phi, năng suất sắn ở Châu Á hiện
đạt bình quân 21,09 tấn/ha cao hơn Châu Phi 8,23 tấn/ha. Ấn Độ hiện là nƣớc
có năng suất đạt cao nhất thế giới với 34,95 tấn/ha, Campuchia là nƣớc có
năng suất cao đứng thứ hai trên thế giới 22,85tấn/ha thấp hơn so với Ấn Độ là
12,1 tấn/ha.
Nhìn vào số liệu bảng 1.2 ta thấy nƣớc có diện tích cao nhất Châu Á là
Thái Lan với 1385 nghìn ha và đến là Indonexia với 1065 nghìn ha và sản
lƣợng Thái Lan 30,22 triệu tấn sản lƣợng cao nhất châu Á . Năng suất sắn ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
7
các nƣớc Châu Á trong các năm qua đều tăng nhanh, Ấn Độ là nƣớc có năng
suất cao nhất thế giới (34,95 tấn/ha), kế đến là Campuchia ( năng suất 22,85
tấn/ha).
Tổ chức lƣơng thực thế giới xếp sắn là cây lƣơng thực quan trọng ở các
nƣớc đang phát triển sau lúa gạo, ngô và lúa mì. Sản lƣợng sắn của thế giới
đƣợc tiêu dùng trong nƣớc khoảng 85% (lƣơng thực 58%, thức ăn gia súc
28%, chế biến công nghiệp 3%, hao hụt 11%), còn lại xuất khẩu dƣới dạng
sắn lát khô, sắn viên và tinh bột (CIAT.1993)[18]. Sắn không những là cây
lƣơng thực mà còn là cây thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều nƣớc trên thế
giới đồng thời cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị nhằm chế biến bột
ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng sinh học và phụ gia dƣợc
phẩm…
Hiện nay các nƣớc trên thế giới ngoài phần sắn sử dụng ăn tƣơi ra thì
còn dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tinh bột và là nguyên
liệu chính cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol).
Về xuất khẩu Thái Lan là nƣớc xuất khẩu sắn nhiều nhất trên thế giới,
số lƣợng sắn xuất khẩu chiếm trên 85% lƣợng xuất khẩu sắn toàn cầu, tiếp
đến là Indonexia và Việt Nam. Thị trƣờng xuất khẩu sắn chủ yếu của Thái
Lan là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và cộng đồng châu Âu với tỷ trọng
xuất khẩu sắn khoảng 40% bột và tinh bột sắn lát và sắn viên.
Giá sắn trên thị trƣờng thế giới biến động nhiều. Đầu năm 2008 tăng
mạnh, có thời điểm giá sắn lát nhập khẩu vào Trung Quốc đạt 200USD/tấn và
giá xuất khẩu tinh bột của Thái Lan đạt khoảng 440 USD/tấn. Nhƣng từ cuối
năm 2008 do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá sắn đã giảm rất
mạnh. Giá tinh bột sắn vào tháng 2/2009 chỉ còn 240 USD/tấn, giảm 40% so
với cùng kỳ 2008. Tuy vậy trong những tháng gần đây, sự phục hồi của giá
dầu thô và nhu cầu tiêu thụ sắn của Trung Quốc tăng mạnh đã giúp giá sắn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
8
tăng trở lại. Hiện giá tinh bột sắn tại Thái Lan đã tăng lên 285USD/tấn, tăng
19% so với tháng 2/2009.
Viện nghiên cứu Chính sách lƣơng thực thế giới (IFPRI), đã tính toán
nhiều mặt và dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn toàn cầu với tầm nhìn
đến năm 2020. Năm 2020 sản lƣợng sắn toàn cầu ƣớc đạt 275.10 triệu tấn,
trong đó sản xuất sắn chủ yếu ở các nƣớc đang phát triển là 274.7 triệu tấn,
các nƣớc phát triển khoảng 0,40 triệu tấn. Mức tiêu thụ sắn ở các nƣớc đang
phát triển dự báo đạt 254.60 triệu tấn so với các nƣớc đã phát triển là 20,5
triệu tấn. Khối lƣợng sản phẩm sắn toàn cầu sử dụng làm lƣơng thực thực
phẩm dự báo nhu cầu là 176.3 triệu tấn và thức ăn sắn gia súc 53.4 triệu tấn.
Tốc độ tăng hàng năm của nhu cầu sử dụng sản phẩm làm lƣơng thực, thực
phẩm và thức ăn gia súc đạt tƣơng ứng là 1.98% và 0.95% (MARD,
2004).[2].
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam
Ở Việt Nam cây sắn đã chuyển đổi vai trò từ cây cây lƣơng thực sang
cây công nghiệp với tốc độ cao, năng suất và sản lƣợng sắn đã tăng nhanh ở
thập kỉ đầu của thế kỷ XXI. Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ
nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tƣ phù hợp với sinh thái
và kinh tế nông hộ (Phạm Văn Biên, 1999)[1]
Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn của Việt Nam trong những năm gần
đây đã có những bƣơc tiến đáng kể. Tại Việt Nam sắn đƣợc canh tác phổ biến
ở hầu hết các tỉnh của các vùng sinh thái nông nghiệp. Diện tích, năng suất và
sản lƣợng sắn Việt Nam qua các năm và phân theo các vùng sinh thái đƣợc
thể hiện qua bảng 1.3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
9
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn Việt Nam
giai đoạn 2005-2013
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
(1.000ha)
(tấn/ha)
(triệu tấn)
2005
425,50
15,78
6,71
2006
475,20
16,38
7,78
2007
495,50
16,53
8,19
2008
554,00
16.80
9,30
2009
507,80
16.79
8,53
2010
498,00
17,26
8,60
2011
558,17
17.73
9,8
2012
550,81
17.69
9,74
2013
544,3
17,89
9,74
Năm
Nguồn: ,2013[13]
Qua số liệu bảng 1.3 cho thấy: Trong vòng 9 năm từ năm 2005-2013 diện
tích trồng sắn tăng từ 425,5 nghìn ha lên đến 544,3 nghìn ha và năng suất tăng từ
15,7 lên 17,89 tấn/ha. Sản lƣợng tăng gấp từ 6,71 triệu tấn lên 9,74 triệu tấn.
Sản xuất lƣơng thực là ngành trọng tâm và có thế mạnh của Việt Nam tầm
nhìn đến năm 2020. Chính phủ Việt Nam chủ trƣơng đẩy mạnh sản xuất lúa,
ngô và coi trọng việc sản xuất sắn, khoai lang ở những vùng, những vụ có
điều kiện phát triển
Diện tích sắn của Việt Nam dự kiến ổn định khoảng 500 nghìn ha
nhƣng sẽ tăng năng suất và sản lƣợng sắn bằng cách chọn tạo và phát triển các
giống sắn tốt có năng suất củ tƣơi và hàm lƣợng tinh bột cao, xây dựng và
hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững và thích hợp vùng sinh thái.
Đất trồng sắn ở Việt Nam tập trung ở các tỉnh miền núi phía Bắc, ven
biển trung bộ và vùng Tây Nguyên. Ở Việt Nam khoảng 66% diện tích của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
10
sắn đƣợc trồng trên đất đồi núi, 40% diện tích còn lại đƣợc trồng trên các loại
đất khác. Sắn thích hợp với đất có độ pH từ 4,5-60. Tại miền Bắc Việt Nam,
sắn đƣợc trồng chủ yếu ở khu vực có địa hình đồi núi và khoảng 68% của
diện tích trồng sắn là đất đá và cát pha tƣơng ứng. Trong khi đó sắn ở miền
Nam Việt Nam đƣợc trồng chủ yếu trên đất cát màu xám, các loại đất này
phẳng và nghèo chất dinh dƣỡng, các khu vực ven biển miền trung và Đông
Nam, chiếm khoảng 60% diện tích sắn toàn miền Nam. Trong khi đó hơn
30% diện tích sắn đƣợc trồng ở Tây Nguyên và Đồng Nai, Bình Phƣớc của
khu vực Đông Nam trên đất đỏ màu vàng với địa hình đồi núi.
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn
của các vùng sinh thái Việt Nam năm 2013
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
(1000 ha)
(tấn/ha)
(1000 tấn)
6,60
15,86
104,70
117,20
12,80
1500,50
173,90
17.67
3078
Tây Nguyên
147,60
17,12
2526,40
Đông Nam Bộ
92,50
26,33
2435,80
Đồng bằng sông Cửu Long
6,30
15,37
96,80
Cả nƣớc
544,30
17,89
974
Vùng sinh thái
Đồng bằng sông Hồng
Trung du và miền núi phía
Bắc
Bắc Trung bộ và Duyên hải
miền Trung
Nguồn: ,2013[13]
Qua bảng số liệu 1.4 ta thấy: Năm 2013 diện tích trồng sắn đã đạt 544,3
trong đó có khoảng 75,93% tổng diện tích trồng sắn đƣợc phân bố ở các bờ
biển miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Có thể thấy rằng việc trồng
sắn tại Việt Nam đã đƣợc chuyển dần sang miền Trung và khu vực Đông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
11
Nam Bộ trong những năm gần đây, đặc biệt là các tỉnh Tây Nguyên nhƣ Gia
Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Đắk Lắc (chiếm 27,11%), ở miền Đông Nam Bộ
nhƣ: Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phƣớc, Bình Thuận (chiếm 19,9%), các tỉnh
Bắc trung bộ duyên hải miền trung nhƣ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên (chiếm 31,94%). Nổi bật trong số ba vùng là Tây Nguyên sản
lƣợng sắn và diện tích sắn ở nhiều tỉnh đã tăng lên, điều này có đƣợc do việc
xây dựng các nhà máy chế biến sắn mới có quy mô lớn trong khu vực. Sản
lƣợng sắn trong từng khu vực có liên quan chặt chẽ đến diện tích gieo trồng
và năng suất, mà chủ yếu phụ thuộc vào việc áp dụng các giống sắn mới năng
suất cao ở mỗi tỉnh và thông qua các kỹ thuật thực hành sản xuất bền vững.
Việt Nam đã đạt tiến bộ kỹ thuật nhanh nhất Châu Á về chọn tạo và
nhân giống sắn. Tiến bộ này là do nhiều yếu tố mà yếu tố chính là thành tựu
trong chọn tạo và nhân giống sắn lai. Năng suất và sản lƣợng sắn của nhiều
tỉnh đã tăng lên gấp đôi do trồng các giống sắn mới năng suất cao và áp dụng
kỹ thuật canh tác sắn thích hợp.
Diện tích canh tác giống sắn mới toàn quốc hiện đạt trên 500 nghìn ha,
chủ yếu là KM94, KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26, KM98-7. Sự kết
hợp giữa phát triển sản xuất, chế biến sắn làm tinh bột, thức ăn gia súc và làm
cồn sinh học đã tạo ra nhiều việc làm, tăng xuất khẩu, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài góp phần vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa một số vùng nông thôn
hiện nay.
Theo bảng số liệu 1.5: ta thấy ngoài giống sắn KM94 đã đƣợc nông dân
trồng thì còn rất nhiều các giống khác có tiềm năng cho năng suất củ tƣơi và
năng suất tinh bột cao, việc tiến hành lựa chọn các giống mới có tiềm năng cho
năng suất cao phù hợp với từng vùng sinh thái là rất cần thiết.
Đã từ lâu cây sắn đã trở thành cây có củ đứng hàng đầu về diện tích và
sản lƣợng so với các cây có củ ở nƣớc ta và hiện nay sắn ngoài sử dụng làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
12
lƣơng thực ra thì sắn cũng đã trở thành cây công nghiệp hàng hóa xuất khẩu
và chế biến làm thức ăn cho gia súc có giá trị kinh tế cao trong xu thế hội
nhập khu vực và thế giới.
Về chế biến sắn: ngoài sắn tƣơi và sắn lát khô ra thì hiện nay cả nƣớc
có 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn, với tổng công suất khoảng 3,8 triệu tấn
củ tƣơi/năm và nhiều cơ sở chế biến sắn thủ công rải rác ở hầu hết các tỉnh
trồng sắn. Việt Nam hiện mỗi năm sản suất khoảng từ 800-1.200 nghìn tấn
tinh bột sắn, trong đó 70% xuất khẩu, 30% tiêu thụ trong nƣớc (Bộ nông
nghiệp và PTNT, 2013 [2] .
Bảng 1.5. Diện tích, năng suất của một số giống sắn
đang sử dụng ở Việt Nam
Diện tích thu
hoạch năm
Giống
2008
Năng suất củ
Tỷ lệ
tƣơi (tấn/ha)
tinh
bột
Năng suất
Sản lƣợng
tinh bột
củ tƣơi
(tấn/ha)
(1000 tấn)
Trung
Tối
bình
đa
75,54
16,9
33,0
28,7
9,5
7.098
30
5,4
20,0
35,0
28,7
10,0
600
KM98-5
25
4,5
20,6
34,5
28,5
9,8
515
KM98-1
18
3,2
20,3
32,2
27,6
8,9
365
SM937-26
15
2,7
19,8
32,2
28,9
9,3
297
KM98-7
8
1,4
17,0
31,6
27,5
8,7
136
HL23
6
1,1
13,5
16,5
25,3
4,2
81
XVP
15
2,7
12,0
15,1
26,5
4,0
180
Giống khác
19
3,4
6,5
14,9
25,4
3,8
124
Tổng số
556
100
1000ha
%
KM94
420
KM140
(%)
9.396
Nguồn: Nguyễn Văn Bộ, Hoàng Kim tổng hợp năm 2008 [6]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
13
Ngoài ra trong tƣơng lai sắn sẽ là nguồn nguyên liệu cung cấp cho công
nghiệp chế bến nhiên liệu sinh học (ethanol). Đó là cơ hội tốt mở ra cho việc
tiêu thụ sản phẩm sắn lát khô của Việt Nam. Nhƣ vậy, sẽ góp phần làm cây
sắn phát triển một cách bền vững và ổn định. Vì khi tiến hành sản xuất
ethanol Việt Nam sẽ tiến tới không còn phải xuất khẩu nguyên liệu sắn lát
khô. Nhƣ vậy, chúng ta sẽ không rơi vào tình trạng bị ép giá, vừa giúp ngƣời
nông dân an tâm sản xuất. Thị trƣờng xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn của
Việt Nam dự báo là có thuận lợi và có thể cạnh tranh cao do thế giới có nhu
cầu sắn để chế biến ethanol, bột ngọt, thức ăn gia súc và những sản phẩm tinh
bột biến tính.
Tuy nhiên sự tăng trƣởng mạnh mẽ trong xuất khẩu sắn cũng mang lại
những mối lo không nhỏ, nhất là nguy cơ tái diễn tình trạng phát triển ồ ạt
diện tích trồng sắn trong cả nƣớc, vừa gây xói mòn đất vừa ảnh hƣởng bất lợi
đến giá cả thị trƣởng. Hơn nữa, với số lƣợng nhà máy và cơ sở chế biến sắn ở
nƣớc ta cũng tác động không nhỏ đến môi trƣờng ở nhiều vùng nông thôn, nhất
là các tỉnh có diện tích trồng sắn lớn nhƣ Tây Ninh, Bình Phƣớc…Mặt khác, dù
nhu cầu tiêu thụ trên thế giới khá lớn nhƣng đầu ra cho mặt hàng sắn của Việt
Nam thực sự chƣa ổn định, lại tập trung quá nhiều vào thị trƣờng Trung Quốc.
Thị trƣờng này chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu sắn của Việt Nam. Nếu
thị trƣờng này giảm nhu cầu thì giá sắn có thể sẽ giảm mạnh và có nguy cơ xảy
ra tình trạng ế đọng sắn với khối lƣợng lớn.
Từ thực trạng trên để cây sắn có thể phát triển một cách ổn định, bền
vững thì cần một số giải pháp nhƣ sau:
1. Cần phát triển thêm những nhà máy chế biến tinh bột ở các tỉnh
trong cả nƣớc để thu mua sắn của bà con nông dân mỗi khi đến vụ thu hoạch,
nhƣng phải có hợp đồng rõ ràng giữa nhà máy và ngƣời dân, không phải thu
mua bừa bãi, chèn ép giá, mua với giá cả ổn định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
14
2. Cần nghiên cứu chọn tạo ra nhiều giống sắn mới có năng suất cao,
chất lƣợng tốt, để khuyến cáo cho bà con trồng, tăng sản lƣợng bằng cách
tăng năng suất, không nên tăng diện tích và kỹ thuật canh tác sắn bền vững để
đạt năng suất lợi nhuận cao và duy trì độ phì nhiêu của đất.
3. Cần khuyến cáo bà con nông dân không mở rộng diện tích trồng
sắn, không phá rừng làm nƣơng rẫy, nếu tiếp tục phá rừng để trồng sắn thì
sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng với đất, gây mất cân bằng sinh thái, làm ô
nhiễm môi trƣờng sống và có thể xảy ra thiên tai, sẽ để lại hậu quả rất nặng
nề. Nếu diện tích vẫn tăng thì sẽ dẫn đến hiện tƣợng cung vƣợt quá cầu,
nhƣ vậy giá sắn sẽ thấp, ngƣời nông dân trồng sắn sẽ không có lãi. Vì vậy,
nên bố trí các cây trồng khác phù hợp với điều kiện địa phƣơng và thế
mạnh của từng vùng sản xuất.
4. Cần tìm hiểu và mở rộng thị trƣờng nƣớc ngoài để xuất khẩu, tránh hiện
tƣợng phụ thuộc vào nƣớc ngoài.
5. Cần xây dựng các nhà máy công nghiệp trong tƣơng lai để sản xuất
ra các sản phẩm nhƣ rƣợu cồn, bánh, kẹo…Do vậy sẽ không phải bán nguyên
liệu sắn với giá rẻ cho thị trƣờng nƣớc ngoài nữa, mà có thể tạo ra sản phẩm
cuối cùng vì giá trị thặng dƣ nằm ở sản phẩm cuối cùng. Điều đó sẽ mang lại
rất nhiều lợi nhuận cho cả ngƣời trồng sắn và các nhà máy công nghiệp
6. Áp dụng kỹ thuật chế biến và phối hợp thực phẩm để nâng cao giá trị
dinh dƣỡng của các sản phẩm sắn.
7. Ứng dụng dây chuyền công nghệ chế biến sắn hiện đại, tận dụng phế phụ
phẩm để làm thức ăn gia súc, phân bón, thƣờng xuyên đánh giá tác động môi trƣờng.
8. Quy hoạch sản xuất, chế biến và tiêu thụ sắn. Hình thành và phát triển
chƣơng trình sắn Việt Nam để liên kết mạng lƣới hợp tác nghiên cứu, giảng dạy,
khuyến nông, quản lý, đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh, chế biến và tiêu thụ sản phẩm sắn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN