Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Slide giải phẫu sinh lý hệ thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 77 trang )

Hệ thần kinh
CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng
Gồm 2 phần:
Hệ thần kinh trung
ương: gồm có : đại
não, và tủy sống .
Hệ thần kinh ngoại
biên gồm
• 31-33 đôi thần kinh
gai sống,
• 12 đôi dây thần kinh
sọ não,
• Thần kinh tự chủ
(thực vật).


Hệ thần kinh
ngoại biên
Gồm :
- 31-33 đôi TK gai
sống
- 32 đôi hạch giao
cảm cạnh sống


HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
PHẦN GIAO CẢM
- Tăng nhịp tim trên
90lần/ph
- Tăng bài tiết các tuyến
- Giảm nhu động cơ


trơn.

PHẦN ĐỐI GI/ CẢM
- Giảm nhịp tim dưới
70lần/ph
- Giảm bài tiết các tuyến
- Tăng nhu động cơ
trơn.


Thần kinh tự chủ (thực vật).


12 đôi dây
TK sọ não
*Phần TW:
nhân TK
nằm ở đại
não
*Phần ngoại
biên: là
các sợi TK
đi đến các
cơ quan


12 ĐÔI DÂY
TK SỌNÃO
• Loại cảm giác (hướng
tâm): dẫn truyền thông

tin từ bên ngoài vào não ,
gồm: I, II, V1, V2,VIII.
• Loại vận động (ly tâm):
dẫn truyền lệnh vận động
đi từ vỏ não đến các cơ,
tuyến, nội tạng, gồm :
TK III, IV,V3, VI,VII, IX,XII
• Loại hỗn hợp: vận động,
cảm giác, đối giao cảm,
gồm : V3, VII’, IX, X.


TK khứu
giác (TK I)
• Chức năng:
ngửi,dẫn truyền
mùi , đi từ tầng
khứu niêm mạc
mũi đến cơ
quan khứu, nằm
mặt dưới thùy
trán của đại não.


TK thị
giác ( II)
• Chức năng:nhìn
• Dẫn truyền hình
ảnh từ lớp võng
mạc nhãn cầu,

qua lỗ TK thị giác,
đến giao thị, dãy
thị, lồi não trên và
thể gối ngoài ở
vùng sau đồi thị,
rồi lên não (ở cực
chẩm).


Vùng TG dưới VN

Vùng TG vỏ não


• TK III: vận nhãn chung,
vận động 5 cơ nhãn cầu(cơ
nâng mi trên, cơ thẳng trên,
cơ thẳng trong, cơ thẳng
dưới và cơ chéo dưới) ,làm
liếc mắt và đảo mắt.
• Nhân đồng tử (nhân đối
giao cảm), vđ cơ đồng tử,
làm co đồng tử(con ngươi).
• TK IV :thần kinh ròng rọc
(TK mắc cỡ), vận động cơ
chéo trên của nhãn cầu ,
làm mắt liếc ra ngoài và
xuống dưới khi mắc cỡ.
• TK VI: TK vận nhãn ngoài
vận động cơ thẳng ngoài,

làm mắt liếc ngoài.



Thần kinh sinh ba(TK V)


TK mặt
(VII)
VĐ các cơ bám
da mặt,khi bị
liệt sẽ làm
méo miệng
về bên đối
diện.


TK trung
gian (VII’)
• Cảm giác vị
giác 2/3 trước
lưỡi, vận động
bài tiết:: tuyến
lệ, tuyến nước
bọt dưới hàm
và dưới lưỡi .


TK VIII(tiền
đình, ốc tai)

Chức năng:
- Nghe(ốc tai)
- Giữ thăng
bằng(tiền
đình)
- Khi bị tổn
thương sẽ
gây điếc và
đi không
vững.


TK thiệt
hầu(IX)
CG rễ lưỡi: khi
bị liệt sẽ gây
nuốt sặc.
Đối giao cảm:
co thắt làm
bài tiết tuyến
nước bọt
mang tai


TK lang thang
(TKX=đối GC)
• Cảm giác đau
các tạng.
• Vận động cơ
trơn các tạng:

tim, phổi, túi mật,
dạ dày, ruột, niệu
quản,BQ,tử cung.
• Đối giao cảm:
làm tăng nhu
động ruột.


THẦN KINH
phụ (XI)
• Vận động: cơ
thang và cơ ức
đòn chũm.


TK hạ thiệt
(XII)
• Vận động các
cơ lưỡi,,khi bị
liệt sẽ không
nói được .


Mô thần
kinh
• Mô thần kinh do
các tế bào thần
kinh (neuron) và
các tế bào thần
kinh đệm tạo

nên. Hệ thần
kinh người ước
tính có khoảng
100 tỉ neuron.


• Tế bào thần kinh
đệm: là một bộ phận
trong hệ TK, không
có tác dụng dẫn
truyền xung động,
nhưng rất qu.trọng
trong sự nuôi
dưỡng và hỗ trợ tb
TK khác .
• TBTK đệm bao gồm
các tế bào sao, các
tế bào ít nhánh .
• Số lượng tbtk đệm
gấp 10-15 lần số
lượng TBTK.


TẾ BÀO THẦN
KINH (Neuron)
Gồm: thân , sợi trục và
đuôi gai(synap).
• Thân: nhân, tế bào chất,
các sợi ngắn (chất xám).
• Sợi trục có bao myelin

màu trắng (chất trắng).
• Các TBTK không nối liền
với nhau mà liên hệ với
nhau qua các “khớp” gọi
là synap.
• Có 3 loại TBTK:


• TBTK cảm giác(N1) :
dẫn truyền cảm giác từ
các bộ phận thụ cảm về
não và tủy sống.
• TBTK trung gian(N2):
có vai trò ph.tích, t.hợp
và lưu trữ c.giác đưa
vào, rồi đưa ra quyết
định đáp ứng thích hợp
• TBTK vận động(N3):
truyền lệnh vận động từ
não và tủy đến các sợi
cơ và các tế bào tuyến.


CHẤT XÁM – CHẤT TRẮNG


Vỏ não
-Là lớp chất xám phủ
bên ngoài não.
- Độ dày của chất xám

thay đổi từ 1.5 4.5 mm (trung bình
2.5 mm).
- Bề mặt vỏ não trải ra
rộng khoảng 0.2
m2, Số lượng
TBTK ở vỏ não
người có khoảng
10-20 tỉ.


Các vùng ở vỏ não


×