Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Slide giải phẫu sinh lý hệ tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 48 trang )

GIẢI PHẪU-SINH LÝ TUẦN HOÀN
Hệ tuần hoàn gồm có tim và các mạch
máu, đảm nhận các chức năng sau :
• Vận chuyển các chất hữu cơ trong cơ
thể,máu mang các chất dinh dưỡng hấp
thu từ cơ quan tiêu hóa đến nuôi cơ thể.
• Vận chuyển khí: Máu mang oxy từ phổi
đến các tế bào và mang khí cacbonic từ
đến phổi để thải ra ngoài.
• Bài tiết: Máu mang các chất bã từ các
mô thải ra đến cơ quan bài tiết(thận,
tuyến mồ hôi...).
Hệ tuần hoàn gồm 2 phần: tim và mạch
máu


GIẢI PHẪU
TIM
- Tim có tác dụng
như một cái bơm
vừa hút vừa đẩy
máu.
- Thể tích tim to
bằng nắm tay của
người lớn, nặng
khoảng 260270gr.


• Có 4 trung thất:
trên, trước,
giữa và sau.


• Tim nằm ở
trung thất
giữa, trên cơ
hoành, sau
xương ức và
giữa 2 lá phổi.
• Trục của tim
hướng ra
trước, xuống
dưới và sang
trái.
• Tim có 3 mặt,
1 đáy và 1 đỉnh



Hình thể ngoài
• Đáy tim:hướng lên
trên, có các mạch
máu lớn đi ra:
- Thân đm phổi.
- Cung đm chủ
- TM chủ trên
- TM phổi
• Đỉnh tim (mỏm tim):
• Nằm chếch sang trái.
• Xác định mỏm tim đập
ở khoảng liên sườn V
đường trung đòn trái.



Mặt ức sườn
Nằm sau xương ức

và các sụn sườn
thứ III đến thứ VI.
-Rãnh vành
chạy ngang ngăn
cách phần tâm nhĩ
và tâm thất .


Mặt ức sườn
Giữa 2 tâm thất có
rãnh liên thất
trước, trong
rãnh có đm vành
trái và tm tim
lớn.


Mặt hoành
(mặt dưới)
• Nằm trên cơ hoành,
qua cơ hoành liên
quan với thùy trái
của gan, đáy của dạ
dày



Mặt hoành
• Rãnh vành: có
• Xoang tĩnh mạch
vành, dẫn máu từ
các tĩnh mạch của
tim đỗ vào tâm nhĩ
phải
• Rãnh liên thất sau
trong rãnh có đm
vành phải và tm
tim giữa.


Mặt phổi
Liên quan đến phổi
và màng phổi
Giữa màng ngoài
tim sợi và màng
phổi tạng có dây
TK hoành


Hình thể trong của tim
Tim chia làm 2 phần:
- Tim phải: tâm nhĩ P và
tâm thất P, chứa máu
đen (nhiều CO2)
- Tim trái: tâm nhĩ T và
tâm thất T, chứa máu đỏ
(nhiều O2)



Tâm nhĩ P
Giữa 2 tâm nhĩ có
- Vách liên nhĩ, có hố
bầu dục(phôi thai là
lỗ bầu dục) tim bẩm
sinh: tật thông liên
nhĩ.
- Lỗ tĩnh mạch chủ
trên (không van)
- Lỗ tĩnh mạch chủ
dưới có van để
ngăn máu từ nhĩ ra


Tâm thất phải
• Thành mỏng hơn
tâm thất trái, tâm
thất phải thông với:
• Tâm nhĩ phải bởi lỗ
nhĩ thất phải có val
3 lá
• Động mạch phổi
bởi lỗ động mạch
phổi có van động
mạch phổi (van tổ
chim)



Tim trái
Tâm nhĩ trái: có
4 lỗ tĩnh mạch phổi
(không van), dẫn máu
đỏ từ phổi xuống T.Nhĩ
Trái
• Tâm thất T: thành dầy
hơn tâm thất P, giữa 2
tâm thất có vách gian
thất, có 2 phần :
• Phần dày (vách gian
thất cơ),
• Phần mỏng (vách gian
thất màng), nếu có lỗ
thông , bệnh tim bẩm
sinh: tật thông liên
thất


Tâm thất trái
+Thông với nhĩ trái
bởi lỗ nhĩ thất trái có
van 2 lá (van nhĩ thất
trái )nghe rõ ở mỏm
tim.
+ Thông với đm chủ
bởi lỗ động mạch
chủ có val động
mạch chủ (van tổ
chim) nghe rõ ở liên

sườn II bờ trái xương
ức.


• Val 2 lá (nhĩ
thất trái)
• Val 3 lá (nhĩ
thất phải)
• Val tổ chim
(ĐM phổi, ĐM
chủ)


Cấu tạo của
tim
Ngoài cùng tim
được bảo vệ bởi
bao sợi , liên tục
với màng phổi
tạng .
Giữa bao sợi tim và
màng phổi thành
có dây thần kinh
hoành


Cấu tạo của
tim
Tim có 3 lớp:
1.Màng ngoài

tim (ngọai tâm
mạc)
2. Cơ tim
3. Màng trong
tim(nội tâm
mạc)


Màng ngoài
tim
Gồm 2 lá
• Lá thành:
dày ở ngòai
• Lá tạng:
dính sát vào
cơ tim, giữa
2 lá có ít
thanh dịch
làm trơn để
tim co bóp
dễ dàng.


Cơ tim
Là loại cơ đặc biệt,
có 2 phần:
1.Phần co bóp: Đa
số tb cơ tim có
chức năng co
bóp

Có các cơ nhú nhô
lên cao, điều
khiển sự co bóp
của val 2 lá và 3
lá , bằng các sợi
thừng gân


2. Phần thần kinh:
Là một phần nhỏ tb
cơ tim kém biệt
hóa, giống như các
sợi thần kinh, nằm
lẫn trong các sợi co
bóp và có nhiệm
vụ duy trì sự co
bóp tự động của
tim.


Màng trong tim
Màng trong tim (nội
tâm mạc): mỏng
và nhẵn, lót mặt
trong buồng tim và
liên tiếp với nội
mạc các mạch
máu.



Mạch máu
Có 3 loại: động mạch, tĩnh
mạch và mao mạch
Động mạch: là những mạch
máu (dẫn máu đỏ từ tâm
thất trái) chia nhỏ dần đến
lưới mao mạch ở các cơ
quan.
• Thành đm dày có 3 lớp: lớp
ngòai, lớp giữa và lớp trong.
• Lớp giữa có sợi đàn hồi xen
giữa sợi cơ trơn làm đm có
tính đàn hồi, làm máu chảy
liên tục và đều đặn. Khi đến
các cơ quan,đm chia nhỏ
dần đi vào tất cả các cơ
quan, gọi là mao đm


Động mạch


Tĩnh mạch
-Dẫn máu đen từ các cơ
quan về tâm nhĩ phải,
(máu tm đi ngược chiều
máu đm.
-Thành tm cũng có 3 lớp.
Vì có ít sợi đàn hồi và
sợi cơ, nên khả năng

đàn hồi kém hơn đm.
-Những tm lớn có các val
làm máu lưu thông 1
chiều về tim và ngăn
dòng máu làm nhiều
đoạn, làm giảm bớt áp
lực máu.


×