Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

KHUẤT NĂNG THẮNG

CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ NHẰM
THU HÚT VỐN ĐẦU TU TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀO TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

KHUẤT NĂNG THẮNG

CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ NHẰM
THU HÚT VỐN ĐẦU TU TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀO TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Thị Bạch Tuyết

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và
chƣa đƣợc dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc
hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, trích dẫn trong
luận văn đều đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc./.

Thái Nguyên, ngày …... tháng ….. năm 2015
Tác giả luận văn

Khuất Năng Thắng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Cải thiện môi trường đầu tư nhằm
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Phú Thọ”, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin
đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo (bộ phận sau
Đại học), các khoa, phòng của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị inh
doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong
quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng
dẫn PGS. TS. Vũ Thị Bạch Tuyết
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đại học

inh tế và Quản trị Kinh

doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác
của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành
nghiên cứu này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015
Tác giả luận văn

Khuất Năng Thắng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ............................................................ ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài...................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Ý nghĩa hoa học và thực tiễn của luận văn ................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔI TRƢỜNG
ĐẦU TƢ ĐỐI VỚI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ......... 5
1.1. Cơ sở lý luận về môi trƣờng đầu tƣ đối với việc thu hút đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài (FDI) ........................................................................................ 5
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và các yếu tố của môi trƣờng đầu tƣ..................... 5
1.1.2. Môi trƣờng đầu tƣ đối với việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.......... 11
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để thu hút đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài tại một số tỉnh ở Việt Nam ............................................ 14
1.2.1. Kinh nghiệm một số tỉnh trong việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ
nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ....................................................... 14
1.2.2. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Phú Thọ ........................................... 18
1.3. Đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về việc cải thiện môi
trƣờng đầu tƣ nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào các địa phƣơng ...... 20


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
1.3.1. Nghị quyết 43/NQ-CP ngày 06/06/2014 của Chính phủ về một số
nhiệm vụ trọng tâm cải cách thủ tục hành chính trong hình thành và thực
hiện dự án đầu tƣ có sử dụng đất để cải thiện môi trƣờng kinh doanh ........... 20
1.3.2. Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 của Chính phủ về những
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia .......................................................................... 22
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 25
2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần nghiên cứu .................................................. 25
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 25
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 26
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin ................................................................. 26
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 26
2.2.4. Phƣơng pháp so sánh............................................................................. 26
2.2.5. Phƣơng pháp dự báo thống kê............................................................... 27
2.2.6. Phƣơng pháp Ma trận SWOT (phân tích: Điểm mạnh – Điểm yếu –
Cơ hội – Thách thức)....................................................................................... 27
2.3. Tiêu chí đánh giá sự cải thiện môi trƣờng đầu tƣ đối với thu hút FDI .... 27
2.3.1. Các tiêu chí mang tính định tính ........................................................... 28
2.3.2. Các tiêu chí mang tính định lƣợng ........................................................ 30
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ĐỐI VỚI THU
HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH PHÚ THỌ ...... 32
3.1. Một số nét khái quát về tỉnh Phú Thọ ...................................................... 32
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 32

3.1.2. Điều kiện xã hội .................................................................................... 33
3.2. Tình hình thu hút vốn FDI vào tỉnh Phú Thọ từ năm 1997 – 2014 ......... 34
3.2.1. Về thu hút các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh ................... 34
3.2.2. Về triển khai các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ............................. 37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v
3.2.3. Đánh giá chung về thu hút và triển khai các dự án FDI tại tỉnh
Phú Thọ ........................................................................................................... 39
3.3. Phân tích thực trạng môi trƣờng đầu tƣ trong việc thu hút đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua (1997 – 2014) ............. 41
3.3.1. Môi trƣờng chính trị - xã hội................................................................. 41
3.3.2. Môi trƣờng pháp lý, hành chính ............................................................ 42
3.3.3. Môi trƣờng cơ sở hạ tầng ...................................................................... 48
3.3.4. Môi trƣờng kinh tế - tài nguyên ............................................................ 52
3.3.5. Môi trƣờng tài chính - ngân hàng ......................................................... 53
3.3.6. Môi trƣờng lao động ............................................................................. 53
3.3.7. Môi trƣờng quản lý ............................................................................... 56
3.4. Đánh giá sự cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tại tỉnh Phú Thọ tác động đến
thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Phú Thọ thời gian qua ........... 57
3.4.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................... 57
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 60
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ
NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO
TỈNH PHÚ THỌ ........................................................................................... 68
4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển của tỉnh Phú Thọ ............................... 68

4.1.1. Quan điểm chủ đạo đối với phát triển tỉnh Phú Thọ ............................. 68
4.1.2. Mục tiêu phát triển của tỉnh Phú Thọ.................................................... 69
4.2. Định hƣớng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để thu hút vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Phú Thọ ..................................................................... 71
4.3. Giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhằm tăng cƣờng thu hút vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Phú Thọ................................................. 71
4.3.1. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính ................................................. 71
4.3.2. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ................................................... 73
4.3.3. Hoàn thiện môi trƣờng cơ sở hạ tầng .................................................... 75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
4.3.4. Đổi mới và đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ .................................... 77
4.3.5. Hoàn chỉnh cơ chế, chính sách theo hƣớng thông thoáng, hấp dẫn
nhƣng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ và dễ kiểm soát ......................................... 78
4.4. Một số kiến nghị đồng bộ......................................................................... 79
4.4.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc ........................................................................ 79
4.4.2. Kiến nghị với tỉnh Phú Thọ ................................................................... 79
KẾT LUẬN .................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Viết tắt
CNH, HĐH
CNN
DN
DNNN
DNTN

Đ KD
FDI
GCN QSDĐ
GDP
GRDP
HĐND
KT-XH
KCN
NLCT
NSLĐ
TTHC
VCCI
PCI
UBND
WTO

Tiếng Việt
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cụm công nghiệp
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nƣớc
Doanh nghiệp tƣ nhân
Đăng ý inh doanh
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm trên địa bàn
Hội đồng nhân dân
Kinh tế - xã hội
Khu công nghiệp

Năng lực cạnh tranh
Năng suất lao động
Thủ tục hành chính
Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Ủy ban nhân dân
Tổ chức thƣơng mại thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình thu hút vốn FDI vào Bình Dƣơng .................................. 14
Bảng 2.1. Ma trận SWOT ............................................................................... 27
Bảng 3.1. Tổng số dự án cấp phép giai đoạn 2011 - 2014 .............................. 35
Bảng 3.2. Cơ cấu đầu tƣ theo ngành của các dự án FDI tại Phú Thọ ............. 36
Bảng 3.3. Chỉ số cải cách hành chính của tỉnh Phú Thọ năm 2012, 2013...... 43
Bảng 3.4. Tổng hợp số lao động trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2011- 2014 ...................................................................................... 54
Bảng 3.5. Chỉ số PCI của tỉnh Phú Thọ năm 2014 ......................................... 56
Bảng 4.1. Ma trận SWOT kết hợp .................................................................. 67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2013, 2014, H 2015 ........... 33
Biểu đồ 3.2. Vốn, dự án đầu tƣ theo ngành inh tế ........................................ 36
Biểu đồ 3.3. Chỉ số cải cách hành chính của tỉnh Phú Thọ năm 2012, 2013 . 44
Sơ đồ 1.1. Quy trình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ........................................... 12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Tăng trƣởng và phát triển kinh tế là mục tiêu của tất cả các nƣớc trên
thế giới, là thƣớc đo chủ yếu về sự tiến bộ trong từng giai đoạn của mỗi quốc
gia. Đối với các nƣớc đang phát triển và chậm phát triển thì vốn, công nghệ,
inh nghiệm quản lý là chìa hoá, điều kiện hàng đầu để thực hiện thành công
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nên nhiều quốc gia đã sớm nắm bắt
và tận dụng cơ hội này để phát triển. Trong đó, phải kể đến chủ trƣơng phát
triển kinh tế nhiều thành phần, huy động mọi nguồn lực để phát triển đất
nƣớc, trong đó có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI).
Chú trọng khai thác các nguồn lực đầu tƣ từ bên ngoài luôn là một
trong những chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc từ khi thực hiện sự nghiệp
đổi mới (năm 1986) đến nay. Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IX - Đảng
Cộng sản Việt Nam xác định "...Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để thu
hút tốt hơn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài""[22,tr.15]; đến

Đại hội X tiếp tục khẳng định "Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là
một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ
doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh" và "thu hút mạnh nguồn lực của
các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào các ngành, các lĩnh vực... "[14,tr.18]", nhằm
tạo nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đƣa nƣớc ta cơ bản
trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020.
Đối với Phú Thọ, là tỉnh thuộc vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ, đƣợc
tái lập năm 1997, nằm ở cửa ngõ phía Tây của thủ đô Hà Nội và cũng là đầu
mối giao thông quan trọng giữa các tỉnh trong vùng với cả nƣớc và quốc tế, có
nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế nhƣng nguồn vốn đầu tƣ còn hạn chế và
chƣa đƣợc hai thác để tạo thành nguồn lực mạnh mẽ cho sự phát triển. Ngay
từ những năm đầu tái lập, tỉnh đã sớm xây dựng định hƣớng chiến lƣợc phát
triển và khẳng định thu hút vốn đầu tƣ, đặc biệt là vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là
một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài (FDI) ở Phú Thọ những năm qua còn rất hạn chế, số lƣợng dự án
chƣa nhiều, quy mô nhỏ, trình độ công nghệ còn thấp. Tính đến 31/12/2014,
trên địa bàn Phú Thọ có 99 dự án FDI, vốn đăng ý 517 triệu USD, trong đó,
khoảng 80% thuộc lĩnh vực công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động nhƣ:
may mặc, dệt nhuộm, giầy da, chế biến nông sản thực phẩm, hoá chất phụ
tùng ngành dệt may, bao bì…, các dự án sản xuất thiết bị máy tính, điện tử
hiện nay có 03 dự án với quy mô nhỏ; các dự án sản xuất sử dụng công nghệ
cao hầu nhƣ chƣa thu hút đƣợc. Trình độ công nghệ hiện nay còn lạc hậu,
trình độ quản lý còn ở mức trung bình, thấp so với cả nƣớc.

Nhận thức đƣợc điều đó, trong những năm vừa qua tỉnh Phú Thọ đã
không ngừng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài. Lãnh đạo tỉnh đã hoạch định và tổ chức hiệu quả các chƣơng trình, ế
hoạch thu hút các nhà đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế. Vấn đề về thủ tục hành
chính đƣợc cải cách nhằm đơn giản hóa và rút ngắn thời gian cho nhà đầu tƣ
nhƣ: mô hình một cửa liên thông, một dấu đã đƣợc áp dụng triệt để… Tuy
nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc đó thì vẫn còn có một số tồn tại cần
phải khắc phục, đặc biệt là vấn đề cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để tạo ra một
môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tƣ.
Nhận thấy tầm quan trọng này, với mong muốn đóng góp vào việc đánh
giá môi trƣờng đầu tƣ hiện tại của tỉnh Phú Thọ để từ đó đề ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hơn nữa tính hấp dẫn, thực tiễn của môi trƣờng đầu tƣ,
tiềm năng, thế mạnh tỉnh Phú Thọ đối với các nhà đầu tƣ trong và ngoài tỉnh,
đặc biệt là đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầy tiềm năng trong thời gian
tới. Vì vậy mà học viên lựa chọn đề tài “Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhằm
thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Phú Thọ” làm đề tài
nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về môi trƣờng đầu tƣ; phân tích, đánh
giá thực trạng môi trƣờng đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian
qua, chỉ ra đƣợc những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, từ đó đề ra các
giải pháp tạo môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hơn nữa nhằm thu hút đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài vào địa bàn tỉnh Phú Thọ.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh
Phú Thọ; đặc biệt chỉ ra đƣợc những hạn chế và nguyên nhân, làm cơ sở thực
tiễn cho các đề xuất về giải pháp.
- Xác định phƣơng hƣớng, giải pháp cần phải thực hiện nhằm cải thiện
môi trƣờng đầu tƣ tại tỉnh Phú Thọ thêm hấp dẫn, phù hợp với mục tiêu, định
hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Môi trƣờng đầu tƣ đối với việc thu hút vốn đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
- Phạm vi nghiên cứu: Môi trƣờng đầu tƣ tại tỉnh Phú Thọ, dựa trên số
liệu thu thập từ thực tế và trên sự đánh giá hách quan đƣợc thực hiện trong
quá trình khảo sát đánh giá từ phía doanh nghiệp hoạt động trong và ngoài
khu công nghiệp.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
4.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận
về môi trƣờng đầu tƣ; đánh giá thực trạng môi trƣờng đầu tƣ tại tỉnh Phú
Thọ. Từ đó, đề ra những phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm tạo môi trƣờng đầu
tƣ thuận lợi cho các nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; đồng thời thúc đẩy tăng
trƣởng và phát triển kinh tế tại tỉnh Phú Thọ nói riêng và cả nƣớc nói chung.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan, cá nhân

trong việc nghiên cứu, hoạch định chính sách cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trên
cả nƣớc nói chung và trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ nói riêng;
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng, cụ thể:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về môi trƣờng đầu tƣ đối với thu
hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng môi trƣờng đầu tƣ đối với thu hút đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Phú Thọ.
Chương 4: Giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhằm thu hút vốn đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Phú Thọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ĐỐI
VỚI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
1.1. Cơ sở lý luận về môi trƣờng đầu tƣ đối với việc thu hút đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài (FDI)
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và các yếu tố của môi trường đầu tư
1.1.1.1. Khái niệm môi trường đầu tư
Môi trƣờng đƣợc hiểu một cách đơn giản là một không gian hữu hạn
bao quanh những hiện tƣợng sự vật, yếu tố hay một quá trình hoạt động nào
đó, nhƣ môi trƣờng hí; môi trƣờng nƣớc; môi trƣờng văn hoá; môi trƣờng
thể chế; môi trƣờng sống; môi trƣờng làm việc,... Nói một cách chính xác hơn

nữa, môi trƣờng là tập hợp các yếu tố, những điều kiện tạo nên khung cảnh
tồn tại và phát triển của một chủ thể.
Môi trƣờng đầu tƣ là một thuật ngữ đã đƣợc đề cập nghiên cứu trong
lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh ở nhiều nƣớc trên thế giới. Tại Việt
Nam khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng, thực thi chính sách đổi mới
mở cửa nền kinh tế hội nhập với thế giới, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì
vấn đề môi trƣờng đầu tƣ mới đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều hơn và vấn đề
cải thiện môi trƣờng đầu tƣ mới đƣợc áp đặt ra nhƣ là một giải pháp cho phát
triển kinh tế, hội nhập kinh tế thế giới và thực thi các cam kết của Việt Nam
với quốc tế.
Tuy nhiên, môi trƣờng đầu tƣ đƣợc nghiên cứu và xem xét theo nhiều
cách khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích, phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu và
cách tiếp cận vấn đề. Với phạm vi nhất định, có thể nghiên cứu môi trƣờng
đầu tƣ của một doanh nghiệp, một ngành, môi trƣờng đầu tƣ trong nƣớc, môi
trƣờng đầu tƣ hu vực và quốc tế. Nhƣng nếu tiếp cận môi trƣờng đầu tƣ theo
một khía cạnh, một yếu tố cấu thành nào đó thì ta lại có môi trƣờng pháp lý,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6
môi trƣờng công nghệ, môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng chính trị,... Chính vì
vậy, trong thực tiễn và lý luận có nhiều quan niệm khác nhau về môi trƣờng
đầu tƣ và sau đây là một số khai niệm về môi trƣờng đầu tƣ tiêu biểu:
Khái niệm 1: Môi trƣờng đầu tƣ đƣợc hiểu là tổng hợp các yếu tố, điều
kiện về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, các yếu tố về cơ sở hạ
tầng, năng lực thị trƣờng và cả các lợi thế của một quốc gia... có ảnh hƣởng
trực tiếp đến hoạt động đầu tƣ của các nhà đầu tƣ tại một quốc gia.
Khái niệm 2: Môi trƣờng đầu tƣ là một tập hợp các yếu tố có tác động

tới các cơ hội, ƣu đãi, các lợi ích của các doanh nghiệp hi đầu tƣ mới, mở
rộng sản xuất, kinh doanh, các chính sách của chính phủ có tác động chi phối
tới hoạt động đầu tƣ thông qua chi phí, rủi ro, cạnh tranh...
Những yếu tố có tác động đến các lợi ích của các nhà đầu tƣ mà có thể
dự tính, đƣợc phân loại dựa trên các yếu tố có liên hệ tƣơng tác lẫn nhau nhƣ
các vấn đề về cơ sở thƣợng tầng vĩ mô liên quan tới kinh tế, ổn định chính trị,
các chính sách về ngoại thƣơng và đầu tƣ nƣớc ngoài mà ta thƣờng gọi là kinh
tế vĩ mô. Một hệ thống Luật pháp hiệu quả và minh bạch, đây là vấn đề các
nhà đầu tƣ quan tâm nhất, đó là các thủ tục khi tiến hành kinh doanh nguồn
nhân lực quyền sở hữu tài sản hệ thống thuế, tài chính và một số quy định liên
quan tới môi trƣờng, y tế, an ninh và các vấn đề khác liên quan tới cộng đồng.
Yếu tố không kém phần quan trọng đó là số lƣợng và chất lƣợng vật chất cơ
sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ điện, nƣớc, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, dịch
vụ tài chính ngân hàng, trình độ lao động...
Nhƣ vậy, các khái niệm về môi trƣờng đầu tƣ dù tiếp cận ở những góc
độ nào cũng đều đề cập đến môi trƣờng tiến hành các hoạt động đầu tƣ inh
doanh của các nhà đầu tƣ, những yếu tố, điều kiện có ảnh hƣởng, tác động
đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, có thể khẳng định: Môi
trường đầu tư là tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan, chủ quan bên
ngoài, bên trong của doanh nghiệp hay các nhà đầu tư của một quốc gia hay
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
một khu vực; nó đem lại lợi ích, lợi nhuận cho nhà đầu tư; đồng thời quyết
định số lượng và chất lượng các dòng vốn đầu tư vào quốc gia, khu vực đó.
1.1.1.2. Đặc điểm môi trường đầu tư
- Môi trường đầu tư có tính tổng hợp: Môi trƣờng đầu tƣ là tổng hoà

của các yếu tố, các yếu tố không chỉ tác động tới một nhà đầu tƣ mà tất cả các
nhà đầu tƣ tại một địa phƣơng nhất định, tác động tới các đối tƣợng khác
(ngƣời lao động, khách hàng, nhà cung cấp...) và tới toàn bộ nền kinh tế. Đó
chính là tính tổng hợp của môi trƣờng đầu tƣ, tổng hợp của các yếu tố cấu
thành, tác động nên tất cả đối tƣợng. Bất kỳ sự thay đổi nào của môi trƣờng
đầu tƣ có ảnh hƣởng tới hoạt động đầu tƣ, tạo ra trở ngại hay cơ hội cho nhà
đầu tƣ. Từng yếu tố thay đổi theo hƣớng tích cực nhƣng vẫn có thể chƣa giải
quyết đƣợc những vƣớng mắc, hó hăn mà nhà đầu tƣ gặp phải, bởi giữa các
yếu tố của môi trƣờng đầu tƣ có mối quan hệ tƣơng tác với nhau. Vì vậy, khi
đánh giá môi trƣờng đầu tƣ cần xem xét tổng hợp các yếu tố và mối quan hệ
giữa các yếu tố chứ không chỉ xem xét độc lập từng yếu tố.
- Môi trƣờng đầu tƣ có tính động: Môi trƣờng đầu tƣ có tính động hay
luôn vận động, thay đổi do các yếu tố cấu thành môi trƣờng đầu tƣ luôn vận
động biến đổi theo thời gian. Các yếu tố của môi trƣờng đầu tƣ cũng nhƣ sự
vận động của chúng có ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ nói chung và hoạt
động đầu tƣ nƣớc ngoài nói riêng theo chu kỳ dự án đầu tƣ, từ quá trình đƣa
ra quyết định đầu tƣ, chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ, ảnh hƣởng tới chi phí,
lợi ích và hiệu quả của hoạt động đầu tƣ. Hơn nữa, bản thân hoạt động đầu tƣ
cũng ảnh hƣởng đến các yếu tố của môi trƣờng đầu tƣ, nhƣ thay đổi về cơ sở
hạ tầng, máy móc, thiết bị ... Chính vì môi trƣờng đầu tƣ luôn vận động, nên
các nhà đầu tƣ cần tiên lƣợng đƣợc sự thay đổi của môi trƣờng đầu tƣ nói
chung và từng yếu tố của môi trƣờng đầu tƣ trên toàn cầu và từng quốc gia để
đƣa ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tƣ nhằm thu đƣợc hiệu quả cao nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8

- Tính hai chiều của môi trường đầu tư: Các nhà đầu tƣ luôn hoạt động
trong môi trƣờng đầu tƣ nhất định. Giữa Chính phủ, môi trƣờng đầu tƣ và nhà
đầu tƣ, có mối quan hệ tƣơng tác với nhau. Môi trƣờng đầu tƣ tạo cơ hội đầu
tƣ, ảnh hƣởng tới quá trình đầu tƣ thông qua tác động tới chi phí, tới rủi ro,
rào cản cạnh tranh và từ đó tới lợi ích và hiệu quả của hoạt đọng đầu tƣ. Nhà
đầu tƣ hi quyết định đầu tƣ vào một địa điểm sẽ chịu ảnh hƣởng của môi
trƣờng đầu tƣ tại đó dù nhà đầu tƣ có quyền đánh giá môi trƣờng đầu tƣ và
đƣa ra quyết định đầu tƣ. Do đó, môi trƣờng đầu tƣ sẽ ảnh hƣởng tới quá trình
ra quyết định đầu tƣ, bỏ vốn đầu tƣ bao nhiêu, bỏ vốn đầu tƣ vào đâu. Hay,
môi trƣờng đầu tƣ có ảnh hƣởng tới giá trị cũng nhƣ cơ cấu đầu tƣ của một
quốc gia. Ngƣợc lại, nhà đầu tƣ hi thực hiện đầu tƣ sẽ ảnh hƣởng tới môi
trƣờng đầu tƣ theo hai hƣớng, tích cực và tiêu cực, nhƣ nâng cao trình độ
nghề nghiệp và quản lý của ngƣời lao động hoặc làm cạn kệt nguồn tai
nguyên thiên nhiên. Trình độ công nghệ của quốc gia là yếu tố ảnh hƣởng đến
hoạt động đầu tƣ và ngƣợc lại, đầu tƣ tác động đến quá trình phát triển khoa
học và công nghệ của quốc gia đó.
Tính hai chiều của môi trƣờng đầu tƣ còn thể hiện vai trò của nhà nƣớc,
địa phƣơng với quá trình cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Chính phủ, các địa
phƣơng có tác động mạnh đến nhiều yếu tố của môi trƣờng đầu tƣ nhƣ chính
trị, pháp luật, cơ sở hạ tầng. Thông qua vài trò quản lý của mình, đánh giá
môi trƣờng đầu tƣ, cả những đặc điểm của các yếu tố có ít ảnh hƣởng để cải
thiện môi trƣờng đầu tƣ. Qua nhiều kênh thông tin khác nhau, Chính phủ và
các địa phƣơng có thể giới thiệu về môi trƣờng đầu tƣ cũng nhƣ cơ hội đầu tƣ
đến các nhà đầu tƣ. Nhà đầu tƣ là chủ thể ra quyết định và thực hiện đầu tƣ.
Nếu nhà đầu tƣ không biết về môi trƣờng đầu tƣ thì hông bỏ vốn đầu tƣ,
quốc gia hông thu hút đƣợc vốn đầu tƣ. Ngƣợc lại, Chính phủ, các địa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





9
phƣơng cần nhận những thông tin từ nhà đầu tƣ phản ánh những trở ngại gặp
phải để có cách thức xử lý.
Mối quan hệ hai chiều giữa chính phủ, các địa phƣơng đối với môi
trƣờng đầu tƣ và nhà đầu tƣ còn đƣợc thể hiện.
Chính phủ

Môi trƣờng đầu tƣ

Các địa phƣơng

Nhà đầu tƣ
Vốn đầu tƣ

- Môi trường đầu tư có tính hệ thống: Môi trƣờng đầu tƣ có mối liên hệ
và chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trƣờng rộng lớn hơn, theo từng cấp
độ nhƣ: môi trƣờng đầu tƣ ngành, môi trƣờng đầu tƣ quốc gia, môi trƣờng đầu
tƣ quốc tế… Trong một môi trƣờng ổn định, mức độ biến đổi của các yếu tố
thấp và có thể dự báo trƣớc đƣợc, còn trong môi trƣờng càng phức tạp thì các
nhà đầu tƣ càng hó đƣa ra những quyết định hiệu quả. Sự ổn định của môi
trƣờng đầu tƣ còn phụ thuộc vào tính phức tạp và tính biến động của các môi
trƣờng tƣơng tác, tính phức tạp của môi trƣờng đầu tƣ còn có đặc trƣng của
một loạt các yếu tố có ảnh hƣởng đến các quyết định của nhà đầu tƣ. Do đó
tính phức tạp của môi trƣờng đầu tƣ cần phải đƣợc coi trọng khi xem xét các
yếu tố, điều kiện của môi trƣờng đầu tƣ inh doanh tổng quát vì nó có nhiều
yếu tố ngoại cảnh và yếu tố hách quan tác động tới các nhà đầu tƣ. Do đó, để
thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cần phải có cách tiếp cận hệ thống, tìm ra
những yếu tố ảnh hƣởng tới tính hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ, chi phí, rủi

ro và rào cản canh tranh để cải thiện. Hơn nữa, cần quản lý hoạt động đầu tƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10
một cách hệ thống, thống nhất và không có sự chồng chéo của hệ thống văn
bản pháp luật làm mất thời gian và chi phí của nhà đầu tƣ.
1.1.1.3. Các yếu tố của môi trường đầu tư:
- Môi trường tự nhiên: Gồm những yếu tố tự nhiên nhƣ vị trí địa lý, địa
hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,.. của một vùng đất nhất định. Các yếu tố
của môi trƣờng tự nhiên có ảnh hƣởng đến việc lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ và
khả năng phát triển, tồn tại của dự án. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên là
những ƣu đãi vốn có của quốc gia. Đây cũng là một trong những nhân tố có
ảnh hƣởng đến cơ cấu đầu tƣ theo ngành.
- Môi trường chính trị: Sự ổn định của môi trƣờng đầu tƣ là điều kiện
cần cho quyết định bỏ vốn của hoạt động đầu tƣ. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ
bỏ vốn khi môi trƣờng đầu tƣ ổn định và an toàn. Ổn định chính trị là yếu tố
quan trọng hàng đầu đối với sự thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Môi trường pháp luật: Để điều chỉnh hành vi kinh doanh của các nhà
đầu tƣ, các quốc gia đều có một hệ thống quy định về hoạt động đầu tƣ; quyền
và nghĩa vụ của nhà đầu tƣ; đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ;
khuyến hích và ƣu đãi đầu tƣ; quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ. Môi trƣờng pháp
lý đối với hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài bao gồm toàn bộ các văn bản quy
phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tƣ.
- Môi trường kinh tế: Môi trƣờng kinh tế của một quốc gia phản ánh
trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia đó và có ảnh hƣởng đến việc thu
hút và hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Trình độ phát triển
kinh tế đƣợc thể hiện qua các nội dung nhƣ tăng trƣởng kinh tế, cơ sở hạ tầng,

nguồn nhân lực, lạm phát, lãi suất, hệ thống tài chính ...
- Môi trường văn hoá, xã hội: Gồm các yếu tố về ngôn ngữ, tôn giáo,
phong tục tập quán, đạo đức, hệ thống giáo dục,... tác động không nhỏ tới việc
lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ, tới các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
- Môi trường lao động: Nguồn lao động và giá cả nhân công tại nƣớc
mà nhà đầu tƣ dự kiến đầu tƣ vào ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả đầu tƣ. Bởi lẽ
lực lƣợng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ sẽ thu hút sự chú ý của các
nhà đầu tƣ do chi phí lao động sẽ giảm hơn so với khi tuyển dụng lao động ở
các quốc gia hác đến.
1.1.2. Môi trường đầu tư đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1. 2.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Khái niệm về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc nhiều tổ chức kinh tế
trên thế giới đƣa ra nhằm mục đích giúp các quốc gia trong việc hoạch định
các chính sách kinh tế vĩ mô về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Có
nhiều cách tiếp cận hác nhau đối với khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Theo IMF trong báo cáo cán cân thanh toán hàng năm đã đƣa ra hái niệm về
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣ sau: “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là đầu tƣ có
lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nƣớc khác (nƣớc nhận đầu tƣ hosting country), không phải là tại nƣớc mà doanh nghiệp đang hoạt động
(nƣớc đi đầu tƣ - sourcing country) với mục đích quản lý một cách có hiệu
quả doanh nghiệp”. Đối với Việt Nam, sau nhiều lần sửa đổi bổ sung Luật đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã đƣợc đổi lại tên gọi mới là Luật Đầu tƣ có hiệu lực
ngày 01/07/2006; mà theo quy định của khoản 2, điều 3, chƣơng I của Luật
này thì đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc hiểu là hình thức đầu tƣ do nhà đầu
tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ.

Nhƣ vậy, qua các định nghĩa trên, có thể rút ra một kết luật: Đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công
ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh
doanh này.
Xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, FDI nhanh chóng khẳng định đƣợc vị
trí của mình trong hệ thống các quan hệ kinh tế quốc tế. Đến nay hi FDI đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
trở thành xu hƣớng của thời đại thì cũng là một nhân tố quan trọng góp phần
đẩy mạnh lợi thế so sánh của các nƣớc và mang lại quyền lợi cho cả đôi bên.
1.1.2.2. Tác động của môi trường đầu tư đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài
Để đƣa ra quyết định đầu tƣ, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ tìm hiểu về môi
trƣờng đầu tƣ của nƣớc sở tại theo các yếu tố cấu thành môi trƣờng đầu tƣ.
Nhà đầu tƣ xem xét tất cả các yếu tố của môi trƣờng đầu tƣ nhƣ chính trị,
pháp Luật, kinh tế, văn hóa – xã hội chứ không chỉ chú trọng đến yếu tố kinh
tế của môi trƣờng đầu tƣ. hi môi trƣờng đầu tƣ đảm bảo khả năng sinh lợi và
an toàn thì nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mới lập dự án và triển khai dự án đầu tƣ;
ngƣợc lại thì họ sẽ từ bỏ ý định đầu tƣ.
Đánh giá môi
trƣờng đầu tƣ

Lập dự án đầu tƣ

Triển khai dự án

đầu tƣ

Chuẩn bị thực
hiện đầu tƣ

Thực hiện
đầu tƣ

Sản xuất kinh
doanh dịch vụ

Đánh giá dự
án đầu tƣ

Sơ đồ 1.1. Quy trình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Theo quy trình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đánh giá môi trƣờng đầu tƣ
là bƣớc đầu tiên trong quy trình đầu tƣ, tạo tiền đề và có tính chất quyết định
cho các giai đoạn sau. Rõ ràng, bên cạnh các yếu tố nhƣ xu hƣớng vận động
của vồn FDI, sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tƣ trên thế giới, chiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




13
lƣợc đầu tƣ phát triển của các công ty đa quốc gia thì môi trƣờng đầu tƣ của
nƣớc nhận đầu tƣ có ảnh hƣởng đến việc thu hút FDI. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ
bỏ vốn nếu môi trƣờng đầu tƣ tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng sinh lời đồng
vốn. Khả năng sinh lời của vốn lại chịu ảnh hƣởng của chi phí, rủi ro và rào cản
cạnh tranh gắn với từng cơ hội đầu tƣ. Chi phí rủi ro và rảo cản cạnh tranh phi lý

bị giảm trừ sẽ tạo cơ hội và động lực cho doanh nghiệp đầu tƣ.
1.1.2.3. Sự cần thiết phải cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Phú Thọ
Việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ là cần thiết, bởi lẽ:
- Thứ nhất, hiện tại môi trƣờng đầu tƣ tại tỉnh Phú Thọ chƣa thực sự
hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bỏ vốn để thực hiện các hoạt động sản
xuất kinh doanh. Nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh rất
lớn, trong hi đó hả năng đáp ứng vốn trong nƣớc thấp. Thu ngân sách tỉnh
chỉ đáp ứng đƣợc 2/3 số chi, phần còn lại vẫn phụ thuộc vào Nhà nƣớc.
- Thứ hai, khi môi trƣờng đầu tƣ đƣợc cải thiện sẽ thu hút đƣợc các nhà
đầu tƣ, từ đó sẽ tạo ra nhiều giá trị sản xuất, việc làm và các giá trị khác mà
nó sẽ làm cho mục tiêu tỉnh Phú Thọ tăng trƣởng, không phụ thuộc ngân sách
vào trung ƣơng thành hiện thực. Với mục đích thu lợi nhuận, các nhà đầu tƣ
sẽ bỏ vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh với những ý tƣởng mới, với những cơ
sở vật chất mới và đó chính là những yếu tố cấu thành cho tăng trƣởng kinh
tế. Các doanh nghiệp là nơi sẽ tạo ra khoảng 90% việc làm, là nơi để mọi
ngƣời thể hiện khả năng, trình độ của mình để tăng thu nhập cải thiện mức
sống. Các doanh nghiệp là nguồn thu thuế chủ yếu của chính phủ, là nhân tố
chính tham gia vào quá trình cung cấp hàng hoá nói chung và hàng hoá công
cộng cho mọi ngƣời nhƣ đào tạo, sức khoẻ, y tế…Nhƣ vậy, các doanh nghiệp
là nhân tố chính, đóng vai trò nòng cốt cho quá trình tạo dựng một nền kinh tế
tăng trƣởng và phát triển, nhƣng sự tham gia của các doanh nghiệp cho xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14
lại hoàn toàn phụ thuộc vào môi trƣờng đầu tƣ. Chính vì vậy, cải thiện môi
trƣờng đầu tƣ là nhiệm vụ quan trọng của tỉnh ngày nay.

- Thứ ba, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhằm đáp ứng yêu cầu chung theo
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của cả nƣớc. Trong xu thế hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam đang diễn ra với tốc độ mở cửa ngày càng rộng trên tất
cả các lĩnh vực của nền kinh tế, Phú thọ cũng hông thể tách rời guồng hoạt
động chung của cả nƣớc. Theo yêu cầu của tiến trình hội nhập của Việt Nam
đã, đang và sẽ cam kết với việc hình thành các khu vực thƣơng mại tự do, đòi
hỏi Việt Nam phải thực hiện các chƣơng trình cải cách kinh tế toàn diện, trong
đó có cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, xóa bỏ các rào cản trong thƣơng mại và đầu
tƣ, tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc theo hƣớng bình đẳng.
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để thu hút đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại một số tỉnh ở Việt Nam
1.2.1. Kinh nghiệm một số tỉnh trong việc cải thiện môi trường đầu tư
nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.1.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương
Bình Dƣơng là một tỉnh miền Đông Nam bộ, không có Cảng, không có
sân bay, không có cửa khẩu, lại không phải một tỉnh trung tâm của đất nƣớc,
đã trở thành địa phƣơng dẫn đầu cả nƣớc trong lĩnh vực thu hút vốn FDI.
Bảng 1.1. Tình hình thu hút vốn FDI vào Bình Dƣơng
(ĐVT: dự án; triệu USD)
Năm

Dự án

Số vốn (triệu USD)

2008

1.800

11.000


2009

1.869

12.700

2010

2.006

13.700

2011

2.054

14.576

2012

2.117

17.327

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





×