Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

CHUYÊN đề 1 một số vấn đề về CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.35 KB, 35 trang )

CĐ1- Một số vấn đề về Chương trình
Giáo dục Phổ thông mới

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


1.Tại sao phải đổi mới CT&SGK GDPT
2. Mục tiêu của đổi mới CT&SGK GDPT
3. Một số vấn đề về NL và xây dựng CT&SGK GDPT theo hướng phát triển NL
4. Giới thiệu một số nội dung CT GDPT tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ
thông mới) - Dự thảo tháng 11 năm 2015:

-

Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa
Hoạt động TNST
Chủ trương một CT, nhiều bộ SGK

2

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


1.Tại sao phải đổi mới CT GDPT

Thứ nhất: CT và SGK hiện hành theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 đã được triển khai trong
toàn quốc từ 2002 đến nay. Mặc dù CT và SGK hiện hành có nhiều ưu điểm so với trước đó,
nhưng trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; nhưng trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và khoa học giáo dục; trước những đòi hỏi hội nhập quốc tế, CT và SGK hiện hành
khó đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới.


PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


1.Tại sao phải đổi mới CT GDPT

Thứ hai: Xu thế phát triển CT và SGK của thế giới thay đổi rất nhanh; có nhiều thành tựu mới
của khoa học giáo dục cần được bổ sung kịp thời vào CTGD. Đầu thế kỉ XXI nhiều nước có nền
giáo dục phát triển đã chuyển hướng từ CT coi trọng nội dung giáo dục sang CT coi trọng phát
triển năng lực người học. CTGD Việt Nam cần đổi mới để đáp ứng yêu cầu hội nhập QT
Thứ ba: Thực hiện NQ29/2013/TW (4/11/2013); NQ88/2014/QH13 (28 /11/2014 )

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


NQ29/TW về ĐMCBTD GD&ĐT - Nhiệm vụ, giải pháp
1- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với ĐM GD&ĐT
2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD&ĐT theo hướng coi trọng phát triển PC, NL của người học.
3- ĐMCB hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và ĐGKQ GD&ĐT, bảo đảm trung thực, khách quan
4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập
5- ĐMCB công tác quản lý GD&ĐT, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo;
coi trọng quản lý chất lượng
6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu ĐM GD&ĐT
7- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển GD&ĐT
8- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng KH, CN, đặc biệt là KHGD và khoa học quản lý
9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong GD&ĐT

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


NQ29/TW về ĐMCBTD GD&ĐT - Nhiệm vụ, giải pháp


2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản GD,ĐT theo hướng coi trọng phát triển PC, NL
của người học.
+Đổi mới chương trình nhằm phát triển NL và PC người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và
dạy nghề.
+Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và
ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
+Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những
giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân
văn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


2. Mục tiêu chung của ĐM CT GDPT

- Tạo chuyển biến CB, TD về chất lượng và hiệu quả GDPT (trong một nền GD mở, thực học, thực nghiệp,
dạy tốt, học tốt, quản lí tốt);

- Chuyển từ nền GD chú trọng nặng về truyền thụ kiến thức (đối phó với thi cử, truyền thụ kiến thức một
chiều) sang nền GD “làm phát triển hoàn toàn những NL sẵn có của các em” (kết hợp dạy chữ, dạy người
và định hướng nghề nghiệp).

- Giúp HS phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần ; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa
chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và các năng lực cần thiết để trở thành
người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà



Một số hạn chế của CT GDPT hiện hành

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


Một số hạn chế của CT GDPT hiện hành

CT hiện hành, về cơ bản vẫn là CT tiếp cận nội dung. Tức là tập trung trả lời câu hỏi: Chúng ta
muốn học sinh biết cái gì? Vì vậy chạy theo khối lượng kiến thức, ít chú ý dạy cách học, nhu
cầu, hứng thú của người học…, phần nào còn coi nhẹ thực hành vận dụng kiến thức trong đời
sống thực tiễn.
CT mới cụ thể hóa MT giáo dục thành hệ thống PC và NL cần đạt với những biểu hiện cụ thể
theo từng cấp học.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


Mức độ sử dụng các PPDH

PPDH

Thờng xuyên

Khá TX %

Thỉnh thoảng %

Không bao giờ %

%


Thuyết trỡnh

47

12

29

0

Trực quan

41

24

24

0

àm thoại

24

35

18

0


Làm việc theo nhóm

35

24

29

0

Giải quyết vấn đề

18

53

12

0

Thực hành

47

41

6

0


Tham quan

0

0

53

35

Tự nghiên cứu

12

12

53

6

PGS.TS Tin t - TS. Trn Thỳy Ng


NHỮNG CẢN TRỞ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PPDH

TT

Những cản trở việc đổi mới PPDH


Møc ®é (%)

1

Thói quen DH thụ động của GV

5

4

3

2

1

2

Ý thức đổi mới PPDH của GV chưa cao

15

16

37

14

15


3

KN vËn dông PPDH mới của GV còn hạn chế

3

19

45

17

14

4

Kiến thức cần truyền đạt nặng so với thời gian

36

34

21

4

1

5


Điều kiện CSVC, phương tiện dạy học thiếu thốn

40

22

15

16

1

6

Tâm lý học đối phó thi cử của HS

50

25

18

9

1

7

Thi cử, đánh giá chưa khuyến khích PPDH tích cực


30

29

28

9

1

8

Điều kiện sống của GV khó khăn

44

20

17

10

9

9

Chính sách, cơ chế quản lý GD không khuyến khích GV

39


18

28

8

6

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


3. Một số vấn đề về năng lực và xây dựng CT&SGK GDPT theo hướng phát triển
NL

Xây dựng CT&SGK GDPT theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực
người học đòi hỏi phải hình dung rõ nét “chân dung” của người học sinh
vào cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà trường (HS sẽ làm được gì và
làm như thế nào).

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


THẾ NÀO LÀ NĂNG LỰC?

Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ
chức các kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị…
vào việc thực hiện các nhiệm vụ trong những hoàn
cảnh cụ thể của thực tiễn.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà



Khái niệm năng lực



Nội hàm của khái niệm này là khả năng thực hiện, là phải “biết làm” (knowhow), biết GQVĐ đặt ra trong cuộc sống và trong học tập, chứ không chỉ “biết
gì” (know-what). Tuy nhiên, phải biết và hiểu cộng thêm ý thức và thái độ mới
biết hành động có hiệu quả.



Phát triển NL ở đây được hiểu là phát triển NL hành động.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


Đặc điểm của Năng lực

Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân

NL là thuộc tính tương ứng với những đòi hỏi của một hoạt động nhất định nào đó trong một ngữ
cảnh, một tình huống nhất định và làm cho hoạt động đó đạt được kết quả.

NL là tổ hợp các thuộc tính không phải là sự cộng gộp đơn thuần các thuộc tính đó mà là sự tương tác
lẫn nhau giữa các thuộc tính làm thành một hệ thống, một cấu trúc nhất định.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà



Đặc điểm của Năng lực

Cấu trúc NL rất đa dạng và nếu thiếu một thuộc tính tâm lý thì thuộc tính khác sẽ bù trừ.

Kết quả trong công việc thường là thước đo để đánh giá năng lực của cá nhân làm ra nó.

Năng lực chỉ tồn tại trong một hoạt động. Khi con người chưa hoạt động thì năng lực vẫn còn tiềm ẩn.
Năng lực chỉ có tính hiện thực khi cá nhân hoạt động và phát triển trong chính hoạt động ấy.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


Mô hình tảng băng
về cấu trúc năng lực

1.
Làm

2.

Hành vi
(quan sát được)

Kiến thức
Kỹ năng

Suy nghĩ

Thái độ
Giá trị, niềm tin


3. Mong muốn

Động cơ
Nét nhân cách
Tư chất

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


KIẾN THỨC
KỸ NĂNG

THÁI ĐỘ (PHẨM
CHẤT NHÂN
CÁCH)

NĂNG LỰC

• THỂ HIỆN TRONG THỰC TIỄN THEO CÁC CẤP ĐỘ KHÁC NHAU
• 1 THẤP NHẤT
•2
•3
•4
• 5 CAO NHẤT
PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


Cấu trúc năng lực
NĂNG LỰC


Năng lực chung

(1) NL tự học;
(2) NL giải quyết vấn đề và sáng tạo;
(3) NL thẩm mỹ;
(4) NL thể chất;
(5) NL giao tiếp;
(6) NL hợp tác;
(7) NL tính toán;
(8) NL công nghệ thông tin và truyền
thông (ICT).

Năng lực chuyên biệt

Ví dụ: năng lực Toán

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

NL tư duy toán học
NL suy luận toán học
NL mô hình hóa toán học
NL GQVĐ toán học
NL giao tiếp toán học

(6) NL sử dụng các công cụ, phương

tiện học Toán

19

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


Textmasterformate durch Klicken bearbeiten
Zweite Ebene
Dritte Ebene
Vierte Ebene
Fünfte Ebene

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


Textmasterformate durch Klicken bearbeiten
Zweite Ebene
Dritte Ebene
Vierte Ebene
Fünfte Ebene

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


4. Giới thiệu một số nội dung của
CT GDPT tổng thể




Có hai hướng tiếp cận để xây dựng chương trình học



Tiếp cận dựa vào nội dung



Tiếp cận dựa vào năng lực

Khác biệt của hai mô hình CT này là CT dựa vào nội dung chủ yếu yêu cầu học sinh biết
cái gì, còn CT dựa vào năng lực luôn đặt ra câu hỏi học sinh biết làm gì từ những điều
đã biết?

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


Giới thiệu CT GDPT tổng thể



Môc tiªu d¹y häc ®ưîc m« t¶ th«ng qua c¸c kết quả đầu ra mong đợi (yeu cầu cần đạt) .



Xác định nội dung học tập: không chỉ học nội dung kiến thức chuyên môn, mà còn học PP học, học
cách giao tiếp, học cách tự trải nghiệm - đánh giá.





PPDH nhằm phát triển năng lực hành động: vận dụng các PPDH tích cực, dạy học giải quyết vấn đề, ...
Đánh giá: Trọng tâm đánh giá không phải tri thức tái hiện mà là khả năng vận dụng. Chú ý đánh giá
khả năng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà

23


Giới thiệu về CT GDPT tổng thể

-

Dự thảo CT GDPT tổng thể (trong CT GDPT mới) nêu rõ: CT GDPT nhằm hình thành và
phát triển cho HS những NL chung chủ yếu sau: NL tự học; NL GQVĐ và sáng tạo; NL
thẩm mỹ; NL thể chất; NL giao tiếp; NL hợp tác; NL tính toán; NL công nghệ thông tin và
truyền thông (ICT). Đồng thời CT cũng rất chú trọng đến mục tiêu phát triển các phẩm
chất và NL riêng của từng em.

-

Tuy nhiên, không đối lập NL với kiến thức, kĩ năng. Kiến thức, kỹ năng cùng một lúc không
biến mất khỏi các nội dung dạy học mà thực hiện vai trò „chuyển hóa“ thành các NL của
người học.

PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


8 Lĩnh vực


Chương trình GDPT tổng thể

Ngôn ngữ và văn học; Toán học;
Đạo đức - Công dân; Thể chất;
Nghệ thuật; Khoa học Xã hội;
Khoa học Tự nhiên; Công nghệ - Tin học.

Những phẩm chất
chủ yếu

Sống yêu thương; Sống tự chủ;
Sống trách nhiệm.

NL
ch

các lĩnh vực học tập (lớp 1 – lớp12);

g
un

CNTT và TT (ICT).

Phát triển các NL chung xuyên suốt

g

Giao tiếp; Hợp tác; Tính toán;


ữn
Nh

Tự học; GQVĐ và sáng tạo; Thẩm mỹ; Thể chất;

ch

u
yế
25
PGS.TS Đỗ Tiến Đạt - TS. Trần Thúy Ngà


×