Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

chuyên đề về chương trình giáo dục mâm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.24 KB, 35 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Chương trình giáo dục mầm non mới


Lí do đổi mới chương trình GDMN
1/ Thực hiện chủ trương đổi mới, nâng cao chất
lượng GD & ĐT nói chung và GDMN nói riêng của
Đảng và Nhà nước.
2/ Sự đổi mới chương trình giáo dục ở các cấp học,
đặc biệt ở tiểu học.
3/ Những hạn chế, bất cập của chương trình nhà trẻ
và mẫu giáo hiện hành.
4/ Những nhu cầu và sự phát triển của trẻ trong
những năm gần đây có những thay đổi
5/ Xu hướng đổi mới giáo dục nói chung và GDMN
nói riêng trên thế giới và trong nước


Những quan điểm trong xây dựng và
phát triển chương trình


Quan điểm 1: Chương trình hướng đến sự phát triển toàn
diện của trẻ



Quan điểm 2: Chương trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển
liên tục




Quan điểm 3: Chương trình đảm bảo đáp ứng với sự đa
dạng của các vùng miền,
các đối tượng trẻ


Những điểm mới của chương trình


Chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo được
cấu trúc thành một văn bản chương trình chung với tên:
Chương trình giáo dục mầm non



Chương trình GDMN cấp quốc gia mang tính chất khung


Những điểm mới của chương trình (tt)




Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và
phương pháp giáo dục; Đánh giá sự phát triển
của trẻ được đưa vào như một thành tố của
chương trình.
Kết quả mong đợi được đưa vào chương trình
nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng
dẫn có hiệu quả các hoạt động giáo dục phát

triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mĩ, chuẩn bị tốt cho trẻ khi nhập học
ở trường phổ thông.


Những điểm mới của chương trình (tt)


Mục tiêu

+ Mục tiêu được xây dựng cho trẻ cuối độ tuổi nhà trẻ và
cuối độ tuổi mẫu giáo theo các lĩnh vực phát triển của trẻ
nhằm hướng đến phát triển trẻ toàn diện về thể chất,
nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm – xã hội, thẩm mĩ.
+ Chú trọng hình thành ở trẻ những chức năng tâm lí, năng
lực chung của con người. Phát triển tối đa tiềm năng vốn
có, hình thành những kỹ năng sống cần thiết cho trẻ và
phù hợp với yêu cầu của gia đình, cộng đồng, xã hội
+ Chuẩn bị tốt cho trẻ vào học giai đoạn sau.


Những điểm mới của chương trình (tt)


Nội dung giáo dục

+ Nội dung giáo dục xây dựng theo các lĩnh
vực phát triển của trẻ : 4 lĩnh vực phát triển
(PT thể chất, PT nhận thức, PT ngôn ngữ,
PT tình cảm-xã hội và thẩm mĩ) đối với
Chương trình giáo dục nhà trẻ; 5 lĩnh vực

phát triển (tách riêng lĩnh vực PT thẩm mỹ)
đối với Chương trình giáo dục mẫu giáo.


Những điểm mới của chương trình (tt)


Phương pháp giáo dục

+ Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động với các
hình thức đa dạng, phong phú, đáp ứng các nhu cầu,
hứng thú và tích cực hóa hoạt động của trẻ.
+ Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá
bằng vận động thân thể và các giác quan dưới nhiều
hình thức.
+ Chú trọng tổ chức hoạt động chủ đạo của từng lứa
tuổi


Những điểm mới của chương trình (tt)
+ Chú trọng trẻ “Học như thế nào” hơn là “Học cái gì”, coi
trọng quá trình hơn là kết quả hoạt động; học một cách
tích cực qua tìm hiểu, trải nghiệm; học thông qua sự hợp
tác giữa trẻ với người lớn và giữa trẻ với trẻ.
+ Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động


Những điểm mới của chương trình (tt)
Đánh giá sự phát triển của trẻ
+ Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu

thập thông tin về trẻ một cách có hệ thống và
phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chương
trình giáo dục mầm non nhằm theo dõi sự phát
triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch giáo dục trẻ.
+ Các loại đánh giá sự phát triển của trẻ
Đánh giá trẻ hằng ngày
Đánh giá trẻ theo giai đoạn



Phương pháp đánh giá


Quan sát



Trò chuyện với trẻ



Sử dụng tình huống



Đánh giá qua bài tập



Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ




Trao đổi với phụ huynh


Nội dung chủ yếu của Chương trình
giáo dục mầm non mới
Chương trình giáo dục mầm non gồm bốn nội dung lớn (4
phần):
Phần một: Những vấn đề chung
Phần hai: Chương trình giáo dục nhà trẻ
Phần ba: Chương trình giáo dục mẫu giáo
Phần bốn: Hướng dẫn thực hiện chương trình


Phần một: Những vấn đề chung
- Mục tiêu GDMN
- Yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN và đánh giá sự
phát triển của trẻ


Phần hai: Chương trình giáo dục nhà trẻ
Phần ba: Chương trình giáo dục mẫu giáo








Mục tiêu
Kế hoạch thực hiện
Nội dung
Kết quả mong đợi
Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và
phương pháp giáo dục
Đánh giá sự phát triển của trẻ


Mục tiêu
Phần này đề cập:
-

Mục tiêu phát triển toàn diện cuối độ tuổi về:



Thể chất



Nhận thức



Ngôn ngữ




Tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.


Kế hoạch thực hiện
Phần này đề cập phân phối thời gian trong năm học và chế
độ sinh hoạt một ngày của trẻ ở các cơ sở GDMN.


Nội dung

(1)

Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ:
Phần này đề cập: việc tổ chức ăn uống, ngủ, vệ sinh, sức
khoẻ và an toàn cho trẻ.

(2) Giáo dục: Nội dung giáo dục được xây dựng theo các lĩnh
vực phát triển và theo độ tuổi.


Nội dung giáo dục




Nội dung giáo dục nhà trẻ: được chia thành 4 lĩnh
vực: giáo dục phát triển thể chất; giáo dục phát
triển nhận thức; giáo dục phát triển ngôn ngữ;
giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và
thẩm mĩ.

Nội dung giáo dục mẫu giáo: được chia thành 5
lĩnh vực: giáo dục phát triển thể chất; giáo dục
phát triển nhận thức; giáo dục phát triển ngôn
ngữ; giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã
hội; giáo dục phát triển thẩm mĩ.


Kết quả mong đợi

-

Mô tả những gì trẻ trong độ tuổi cần và có thể thực hiện
được.
Nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn có
hiệu quả các hoạt động giáo dục phát triển thể chất, nhận
thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mĩ, chuẩn bị tốt
cho trẻ khi nhập học ở trường phổ thông.


Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức
và phương pháp giáo dục

Phần này đề cập:


Các hoạt động giáo dục cơ bản



Các hình thức tổ chức các HĐ GD




Phương pháp giáo dục



Tổ chức môi trường cho trẻ HĐ


Đánh giá sự phát triển của trẻ
Phần này đề cập:
• Mục đích
• Nội dung
• Phương pháp
• Thời điểm, căn cứ đánh giá
- Có 2 cách đánh giá sự phát triển của trẻ:
• Đánh giá hằng ngày
• Đánh giá theo giai đoạn.


Phần 4: Hướng dẫn thực hiện chương
trình


Căn cứ vào Chương trình giáo dục mầm non do Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành, các Sở Giáo dục và Đào
tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các cơ sở
giáo dục mầm non xây dựng kế hoạch năm học và tổ
chức thực hiện chương trình phù hợp với địa phương.




Trên cơ sở Chương trình giáo dục mầm non, giáo viên
chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với
nhóm/ lớp, khả năng của cá nhân trẻ và điều kiện thực
tế của địa phương.


Phần 4: Hướng dẫn thực hiện chương
trình (tt)


Nội dung của các lĩnh vực giáo dục được tổ chức thực
hiện chủ yếu theo hướng tích hợp và tích hợp theo các
chủ đề gần gũi thông qua các hoạt động đa dạng, thích
hợp với trẻ và điều kiện thực tế của địa phương.



Giáo viên theo dõi, đánh giá thường xuyên sự phát
triển của trẻ và xem xét các mục tiêu của chương trình,
kết quả mong đợi để có kế hoạch tổ chức hướng dẫn
hoạt động phù hợp với sự phát triển của cá nhân trẻ và
của nhóm/lớp.


Phần 4: Hướng dẫn thực hiện chương
trình (tt)




Giáo viên phát hiện và tạo điều kiện phát triển năng khiếu
của trẻ; quan tâm đến công tác can thiệp sớm và giáo dục
hoà nhập trẻ khuyết tật.



Phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở giáo dục mầm non với gia
đình và cộng đồng để chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất.


Các mẫu minh họa lập kế hoạch CSGD và đánh giá trẻ


×