Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chương 3 lợi ích và chi phí, cung và cầu (môn kinh tế môi trường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.45 KB, 12 trang )

Chương 3

Lợi ích và Chi phí, Cung và Cầu
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI
• Hiểu được các khái niệm và định nghĩa trong bài
để ứng dụng vào phân tích những tác động môi
trường và các chính sách môi trường.
• Phân biệt được khái niệm biên và tổng.
• Hiểu được nguyên tắc cân bằng biên để tiết
kiệm chi phí trong sản xuất hoặc giảm ô nhiễm.
1

B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
– Lợi ích và chi phí: những khái niệm cơ bản để
phân tích những tác động và các chính sách về
môi trường.
– Phương pháp tiếp cận sự vật: sự đánh đổi (hoặc
làm cân bằng).
– Các hoạt động kinh tế, kể cả các hoạt động môi
trường, đều có hai mặt: giá trị (Lợi ích) và chi
phí.
– Chúng ta sẽ đo lường những chi phí và lợi ích
này và sau đó đánh giá sự đánh đổi xảy ra từ
2
mỗi hành động.

1


Giá sẵn lòng trả
– Một khái niệm cơ bản trong kinh tế học là các


cá nhân có những ý thích riêng về hàng hóa và
dịch vụ.
– Giá trị của một món hàng đối với một người là
những gì người đó sẵn lòng và có thể hi sinh
(chịu đánh đổi) vì nó. Sự hi sinh ở đây ám chỉ
sức mua (purchasing power).
=> Giá trị của một món hàng đối với một người
bằng số tiền mà người đó sẵn lòng trả để có nó.
3

– Giá sẵn lòng trả phụ thuộc:
• Ý thích cá nhân
• Khả năng trả tiền (thu nhập)

– Đặc điểm của giá sẵn lòng trả (GSLT):
GSLT giảm dần theo số đơn vị tiêu thụ
tăng thêm.

4

2


Phân biệt khái niệm Tổng và Biên
• GSLT biên mô tả mức GSLT thêm cho một
đơn vị tiêu thụ thêm.
• GSLT biên = chiều cao của hình chữ nhật hoặc
chiều cao của đường cong trên bất kỳ đơn vị nào
được chọn.
• Tổng GSLT cho một số lượng tiêu thụ nào đó là

tổng số tiền mà người ta sẵn lòng trả cho số
lượng tiêu thụ đó.
• Tổng GSLT = diện tích dưới đường cong tính từ
mức 0 đến số lượng được tiêu thụ.
5

6

3


Đường cầu/SLTT biên
• Đường cầu cá nhân cho thấy số lượng của một mặt
hàng hay dịch vụ mà cá nhân đó yêu cầu ở một mức
giá nhất định.
• Hàm số cầu: QD = α – ßP
(hàm cầu thuận)
Hệ số cắt α : số lượng cầu khi P=0
Độ dốc ß = Q/ P
Vd: hàm cầu về táo: QD = 10- 2P
• Qui ước trong kinh tế học: đường cầu của hàng hoá
có giá ở trục tung và số cầu ở trục hoành. Do đó
hàm số trên thường được viết dưới dạng nghịch đảo.
7

Đường cầu/GSLT biên
Đường cầu nghịch đảo: P = α/ß – (1/ ß)QD
=> P = 5 – 0.5QD
• Đường cầu của táo là đường thẳng, nhưng trong
thực tế nó có thể là đường cong.

• Khi số cầu của một hàng hóa hay dịch vụ
(HHDV) tăng lên khi thu nhập tăng, ta gọi hàng
hóa đó là hàng hóa bình thường. Chất lượng
môi trường là một hàng hóa bình thường.
• Có thể ứng dụng ý tưởng đường cầu vào tài sản
môi trường.
8

4


Tổng cầu/Giá sẵn lòng trả
• Đường tổng cầu đối với một hàng hoá thị trường là tổng
theo trục hoành các đường cầu của tất cả các cá nhân ở
trong một vùng địa lý nào đó.

9

• Qui tắc để vẽ đường tổng cầu của các cá nhân là
chọn một mức giá nào đó rồi cộng các mức cầu ở
mức giá ấy.
• Ví dụ: tổng hợp các đường cầu cá nhân tính theo
đại số:
QD= 10 – 2P (của Alice)
QD= 5 – P (của Bruce)
Đường tổng cầu: QD= 15 – 3P
Đường tổng cầu nghịch đảo là: P = 5 – QD/3
10

5



Lợi ích
• Lợi ích là sự tăng thỏa dụng. Lợi ích mà một người
có được từ một vật gì đó sẽ bằng với số tiền mà họ
sẵn lòng trả cho vật đó .
• Như vậy lợi ích = giá trị = tổng giá sẵn lòng trả nên
lợi ích được đo bằng diện tích nằm dưới đường cầu.
• Có thể dùng các đường cầu thông thường để xác
định lợi ích của việc tạo ra nhiều thứ khả dụng cho
con người.
• Đây là logic cơ bản làm nền tảng cho phần lớn kinh
tế học môi trường.
11

Hình 3-4: GSLT và Lợi ích

a

b
q

1

q

2

Quantity


12

6


Ưu nhược điểm của logic trên
• Ưu điểm
– Giải thích được cách tính giá trị của sự thiệt hại do môi
trường bị suy thoái.
– Giải thích được giá trị tác động của những chương trình
và chính sách môi trường.

• Nhược điểm:
– Nhu cầu (lợi ích) về môi trường rất khó đo lường.
– Đường cầu bị ảnh hưởng rất mạnh bởi khả năng trả tiền
và sự sẵn lòng trả cho vật gì đó và đường cầu cũng có
thể thay đổi theo thời gian.
– Vì vậy ta cần thận trọng khi dùng đường cầu để đo
lường lợi ích thật sự của các hành động về môi trường.
13

Chi phí
• Một số khái niệm về chi phí:
– Chi phí kế toán: chi phí bằng tiền để có được các đầu
vào sản xuất và được ghi vào sổ kế toán.
– Chi phí ẩn: chi phí thật sự nhưng không được ghi vào
sổ kế toán.
– Chi phí cơ hội: đối với xã hội thì chi phí của một đầu
vào cụ thể là số tiền kiếm được trong cách sử dụng
khác tốt nhất.


14

7


Chi phí cơ hội
• Chi phí cơ hội (CPCH) để sản xuất một sản phẩm (SP) là
giá trị tối đa của các SP khác lẽ ra đã được sản xuất nếu ta
không sử dụng những nguồn lực để làm ra SP được chọn.
• Khái niệm CPCH thích hợp trong bất kỳ tình huống nào mà
người ta phải ra một quyết định về việc sử dụng các nguồn
lực sản xuất cho mục đích này thay vì mục đích kia.
• Trong thực tế, để đo lường CPCH, người ta tính tổng giá trị
của tất cả các đầu vào đã sử dụng trong sản xuất và chúng
phải được đánh giá thật chính xác. Nếu thị trường bị biến
dạng, ta phải sử dụng giá mờ (shadow price) để đo lường
CPCH.

15

Đường chi phí
30
25
20
15
10
5
0


1

2

3

4

5

6

4

5

6

Quantity of output

35
30
25
20
15
10
a

5
0


1

2

3

16

Quantity of output

8


Chi phí biên và tổng chi phí
• Chi phí biên: lượng chi phí tăng thêm khi sản
xuất thêm một đơn vị SP. Nó được đo bằng
chiều cao của đường chi phí biên (đường MC).
• Tổng chi phí (biến đổi) là chi phí sản xuất ra
tổng số lượng SP. Nó được đo bằng diện tích
dưới đường chi phí biên (MC) tính từ điểm gốc
đến số lượng cần tính.

17

Chi phí biên và Cung, Tổng Cung
• Chi phí sản xuất biên là một yếu tố quan trọng
trong việc xác định hành vi cung cấp của các
công ty trong trường hợp cạnh tranh.
• Đường chi phí biên của một công ty cạnh tranh

là đường cung của nó, chỉ ra số lượng hàng hóa
mà công ty sẽ cung ở những mức giá khác nhau.

18

9


Chi phí biên và Cung, Tổng cung
• Đường tổng cung của các công ty sản xuất cùng loại sản
phẩm là tổng các đường cung của các công ty đó theo
trục hoành.

19

Công nghệ
• Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hình dạng
của các hàm số chi phí biên là công nghệ của
quá trình sản xuất.
• Nói đến công nghệ là nói đến những năng lực
sản xuất vốn có của các phương pháp và máy
móc đang được sử dụng.

• Số lượng SP một xí nghiệp có thể sản xuất
từ một tập hợp các đầu vào nhất định sẽ
phụ thuộc vào các năng lực về kỹ thuật và
con người vốn có trong những đầu vào này.
20

10



Công nghệ (tt)
• Các đường chi phí biên rất khác nhau (dù cùng
ngành hay khác ngành).
• Khái niệm công nghệ có tầm quan trọng rất lớn
trong kinh tế học môi trường  sự thay đổi công
nghệ giúp tìm ra những cách sản xuất hàng hóa
và dịch vụ có ít tác dụng phụ về môi trường hơn
và giúp xử lý tốt hơn các chất thải sản xuất còn dư
lại.
21

• Tiến bộ kỹ thuật có thể làm hạ thấp đường chi phí biên =>
làm giảm tổng chi phí sản xuất.
• Nó thường đòi hỏi việc nghiên cứu và phát triển (R&D).

22

11


Nguyên tắc cân bằng biên
• Nếu bạn có nhiều nguồn để sản xuất một
SP nào đó và
• bạn muốn tối thiểu hóa tổng chi phí để
sản xuất một lượng nhất định của SP đó,
=> hãy phân chia sản lượng cho các
nguồn như thế nào để cho chi phí biên
của các nguồn bằng nhau.

23

Plant A

Plant B
MC
A

$

$

MC
B

12

c
8

b

38

e

d

a
50


Quantity produced
in Plant A

50

62

Quantity produced
in Plant B

• Hướng phân phối:
Giảm sản lượng ở nguồn có chi phí biên cao và tăng sản
lượng ở nguồn có chi phí biên thấp  giảm tổng chi phí
của hai nguồn.
24

12



×