Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Đồ án thông tin môi trường không khí huyện đông anh, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.53 KB, 47 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

ĐỒ ÁN
THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG
Đề tài: “Báo cáo hiện trạng môi trường
huyện Đông Anh năm 2014”

Hà Nội, tháng 4 năm 2016


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

ĐỒ ÁN
THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG
Đề tài: “Báo cáo hiện trạng môi trường
huyện Đông Anh năm 2014”
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Nguyễn Bích Ngọc
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Văn Hiếu
2. Nguyễn Hoàng Tùng
3. Nguyễn Thị Thu Hiền
4. Mầu Danh Huy
5. Lê Việt Hưng
6. Nguyễn Thành Chí
7. Hoàng Thị Tố Uyên
8. Phùng Linh Phương



MỤC LỤC


CHƯƠNG I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1.1. Vị trí địa lý và địa hình
a. Vị trí địa lý

Bản đồ 1.1. Quy hoạch huyện Đông Anh đến năm 2020
(Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội huyện Đông Anh giai đoạn 2010-2020, định
hướng đến năm 2030)

4


Đông Anh là huyện ngoại thành nằm ở vị trí cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội
với diện tích tự nhiên 18.213,9ha (182,14km 2). Đông Anh có ranh giới tự nhiên với các
quận/huyện khác của Hà Nội chủ yếu là các con sông, đó là sông Hồng, sông Đuống ở
phía Nam huyện, là ranh giới giữa Đông Anh với khu vực nội thành và sông Cà Lồ ở phía
Bắc huyện, là ranh giới giữa Đông Anh với huyện Sóc Sơn. Cụ thể địa giới hành chính
của huyện Đông Anh được xác định như sau:
+ Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
+ Phía Nam giáp huyện Từ Liêm, quận Tây Hồ và quận Long Biên, Hà Nội.
+ Phía Đông Bắc giáp huyện Yên Phong và Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; phía Đông Nam
giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội.
+ Phía Tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nội.
Đông Anh có diện tích thuộc loại lớn trong các huyện ngoại thành Hà Nội, đứng thứ
bảy, sau huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Thạch Thất, Ứng Hòa.
b. Địa hình
Địa hình khu vực cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự lan truyền chất ô nhiễm. Địa

hình có ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm phân bố profil nhiệt của khí quyển và hướng
gió của khu vực. Đặc điểm phân bố nhiệt của Profil khí quyển trái đất có ảnh hưởng quan
trọng trong quá trình truyền chất ô nhiễm. Thông thường, nhiệt độ không khí càng lên cao
thì giảm so với gradient theo chiều thẳng đứng 1 oC/100m. Trong trường hợp thuận nhiệt,
các chất ô nhiễm không khí được đưa lên cao và lan truyền ra xa. Khi nhiệt độ không
khí tăng theo chiều thẳng đứng (trường hợp nghịch nhiệt) các chất ô nhiễm khó truyền lên
cao và xa(Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Thanh Hùng, 2009).
Đông Anh nằm trong châu thổ Sông Hồng thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Địa hình của
Đông Anh tương đối bằng phẳng, độ dốc thoải dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Cốt
đất trung bình của Đông Anh từ +7 đến +8m so với mực nước biển.
Các xã có địa hình cao (đất vàn và vàn cao) nằm ở phía Tây Bắc của huyện (giáp với
huyện Sóc Sơn và huyện Mê Linh), như Bắc Hồng, Nam Hồng, Nguyên Khê, Xuân Nộn.
Cốt đất cao nhất huyện là +14m, tại khu vực xã Nguyên Khê và một phần xã Xuân Nộn.
Tỷ lệ diện tích đất cao chiếm 13,4%, tỷ lệ diện tích đất vàn chiếm 56,2% tổng diện tích
toàn huyện.
Các xã có địa hình tương đối thấp (trũng) nằm ở phía Đông Nam của huyện (giáp
với huyện Gia Lâm và tỉnh Bắc Ninh), như Mai Lâm, Cổ Loa, Dục Tú, Liên Hà, Vân Hà.
Cốt đất thấp nhất huyện là +3,5m, tại khu vực lòng sông Thiếp và một số xã kể trên. Tỷ lệ
diện tích đất trũng chiếm 30,4% diện tích toàn huyện.
1.2. Khí hậu và thời tiết
a. Điều kiện khí hậu:
Huyện Đông Anh nằm trong nền chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam và nằm
trong vùng tiểu khí hậu đồng bằng Bắc Bộ với các đặc điểm như sau:
Chế độ khí hậu của vùng đồng bằng Sông Hồng, chịu ảnh hưởng của gió biển, khí
5


hậu nóng ẩm và có mùa lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, với nhiệt độ trung
bình năm là 23,80C, lượng mưa trung bình 1700 mm - 1800 mm.
b. Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình năm dao động 23,1 - 23,3 0C. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3
năm sau và có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 13,60C.Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10,
nhiệt độ trung bình thường trên 230C, tháng nóng nhất là tháng 7.
Nhiệt độ trung bình năm 2013 đạt 24,40C, nhiệt độ cao nhất vào ngày 24 tháng 5,
nhiệt độ lên đến 38,90C, nhiệt độ thấp nhất vào ngày 29 tháng 1 và đạt 10,90C.
Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hoá các chất ô nhiễm
trong khí quyển. Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ các phản ứng hoá học xảy ra
càng nhanh và thời gian lưu tồn các chất ô nhiễm càng nhỏ.Sự biến thiên giá trị nhiệt độ
sẽ ảnh hưởng tới quá trình phát tán bụi và khí thải, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể
và sức khoẻ của con người.
Bảng 1.1. Nhiệt độ không khí trung bình tại Huyện Đông Anh
Đơn vị: oC
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Trung
bình

2011 18.1 20.9 21.9 23.5 28.7 30.9 30.7 28.6 28.7 25.7 22.1 19.4 24.9
2012 12.8 17.7 17.1 23.8 27.2 29.5 29.9 28.9 27.5 24.5 23.9 17.4 23.3
2013 14.6 16.1 20.2 26.2 28.9 30.3 29.6 29.3 27.9 26.8 23.4 18.7 24.3
2014 15.3 19.9 24

25 28.9 30 28.8 29.1 27 25.6 22.8 16.3 24.4

(Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, 2014)
Biểu đồ 1.1. Nhiệt độ không khí trung bình tại Huyện Đông Anh
b. Độ ẩm
Chế độ ẩm: độ ẩm tương đối trung bình tại Đông Anh từ 83 - 85%. Tháng có ẩm độ
trung bình cao nhất là tháng 3, tháng 4 (87 - 89%), các tháng có độ ẩm tương đối thấp là
các tháng 11, tháng 12 (80 - 81%).
Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên
ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trong khí
quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khoẻ con người. Độ ẩm không khí
càng lớn càng tạo điều kiện cho vi sinh vật từ mặt đất phát tán vào không khí nhanh
chóng, lan truyền trong không khí và chuyển hoá các chất ô nhiễm không khí gây ô nhiễm


6


môi trường.
Bảng 1.2. Độ ẩm không khí trung bình tại huyện Đông Anh
Đơn vị: %
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12 Trung bình

2011

81

80

78

85

81

74

74

82

79

70

71

77

78


2012

71

83

80

80

76

80

77

80

80

78

76

67

77.3

2013


82

83

82

79

77

74

78

78

76

75

79

79

78.5

2014

82


86

80

81

78

74

82

81

82

73

73

68

78.0

(Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, 2014)
Biểu đồ 1.2. Độ ẩm không khí trung bình tại huyện Đông Anh
c. Chế độ mưa
Chế độ mưa cũng ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Mưa có tác dụng làm sạch
môi trường không khí. Khi trời mưa, nước mưa sẽ cuốn theo bụi và các chất ô nhiễm có
trong khí quyển và cả các chất ô nhiễm trên mặt đất nơi nước mưa chảy qua. Chất lượng

nước mưa phụ thuộc vào chất lượng khí quyển và môi trường không khí. Do đó, lượng
mưa càng lớn thì mức độ ô nhiễm càng giảm.
Chế độ mưa tại Đông Anh: lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 10 chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa trong năm và mưa lớn thường tập trung vào các
tháng 6, 7, 8. Mùa khô thường diễn ra từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chiếm 10 - 15%
lượng mưa cả năm và thường chỉ có mưa phùn, tháng mưa ít nhất là tháng 12, 1 và tháng
2.
Theo số liệu thống kê từ Chi cục Thống kê Huyện Đông Anh năm 2014, Đông Anh
có mưa trong 133 ngày chủ yếu tập trung từ tháng 4 đến tháng 10. Tổng lượng mưa trên
địa bàn quận là 1.183,6 mm.
Bảng 1.3: Tổng lượng mưa tại Huyện Đông Anh
Đơn vị: mm
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Tổng
lượng
mưa

2010

80,9 8,1

5,8 55,6 149,7 175,4 280,4 274,4 171,8 24,9 0,6 11,6 1239,2

2011

9,3 17,5 105,8 42,0 149,0 395,5 254,4 313,2 247,6 177,6 31,8 51,5 1795,2

7


2012

20,3 16,5 16,9 31,8 387,7 268,9 388,3 478,1 54,7 77,5 34,8 25,7 1801,2

2013


13,8 17,7 46,1 23,3 242,5 216,7 305,9 541,4 374,3 61,2 69,6 22,2 1934,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, 2014)

Biểu đồ 1.3.1 Tổng lượng mưa trong các tháng trong năm tại huyện Đông Anh
Biểu đồ 1.3.2.Tổng lượng mưa trong từ năm 2011-2014
d. Tốc độ gió và hướng gió
Gió là yếu tố khí tượng cơ bản nhất có ảnh hưởng đến sự lan truyền các chất ô
nhiễm trong khí quyển. Khi tốc độ gió càng lớn, khả năng lan truyền bụi và các chất ô
nhiễm càng xa và nồng độ các chất ô nhiễm được pha loãng bởi không khí sạch càng cao.
Bên cạnh đó, hướng gió thay đổi làm cho mức độ ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm cũng
thay đổi theo.
Tại khu vực Huyện Đông Anh cũng như các vùng khác ở miền Bắc, trong năm có 2
mùa gió chính và hướng gió thay đổi theo các mùa.
Mùa Đông (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) có gió hướng Đông Bắc, xen kẽ các
đợt gió Đông Bắc có gió Đông Nam gây ra mưa nhỏ và sương mù;
Mùa Hè (từ tháng 4 đến tháng 8) có gió hướng chủ đạo là Nam và Đông Nam. Tốc
độ gió trung bình hàng năm tại Hà Nội là 2,5m/s, và tốc độ gió cực đại đạt được trong
năm là 3.2m/s (Nguồn: Nien giám thống kê Hà Nội, 2014).
e. Nắng và bức xạ
Chế độ bức xạ: hàng năm có khoảng 120 - 140 ngày nắng với tổng số giờ nắng trung
bình tại trạm của quận là 1.617 giờ. Tuy nhiên số giờ nắng không phân bổ đều trong
năm, mùa đông thường có những đợt không có nắng kéo dài 2 - 5 ngày, mùa hè số giờ
nắng trên ngày cao dẫn đến ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp - hạn chế sinh trưởng
phát triển của cây trồng trong vụ Đông Xuân và gây hạn trong vụ hè.
Đông Anh có số giờ nắng trung bình năm 2013 là 1611 giờ. Tháng có số giờ nắng ít
nhất là tháng 2 (12,4 giờ), tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 11 (205 giờ).
1.3. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội
a. Dân số và phân bố dân cư
Tổng số dân trên địa bàn huyện Đông Anh đến cuối năm 2013 là 374,2 vạn người ,

chiếm khoảng 5,2% dân số Thủ đô Hà Nội. Mật độ dân số năm 2013 là 2.085
người/1.000m2 (2.085 người/km2). Đông Anh là huyện có dân số lớn nhất trong các
huyện ngoại thành và có số dân đứng thứ hai trong các quận/huyện của Hà Nội (sau quận
Đống Đa). (Niên giám thống kê Hà Nội, 2014)

8


Bảng 1.4. Dân số và tỷ lệ gia tăng dân số huyện Đông Anh qua các năm và dự báo
đến năm 2030
Đơn vị: người; %
Chỉ tiêu

2001

2006

2010

2015

Dân số trung bình

265.11 297.02 343.6

381.5

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên

1,18%


1,43%

1,45%

1,40%

Tỷ lệ tăng dân số cơ học

0,07%

1,44%

1,78%

2,5%

Tỷ lệ tăng dân số chung

1,25%

2,87%

3,23%

3,9%

(Nguồn: Báo cáo phương hướng phát triển KT-XH huyện Đông Anh đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030)
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện Đông Anh giai đoạn 2010-2015 (khoảng 1,251,4%/năm) thấp hơn so với giai đoạn 2006-2010 trước đó (khoảng 1,43-1,45%/năm). Từ

năm 2005 trở lại đây, tỷ lệ tăng dân số cơ học trên địa bàn huyện Đông Anh tăng mạnh so
với giai đoạn trước. Tăng dân số cơ học một số năm gần đây có xu hướng cao hơn tăng
dân số tự nhiên. Năm 2010 có hơn 2 vạn người chuyển đến sinh sống trên địa bàn huyện.
Điều này cho thấy quá trình đô thị hóa trên địa bàn huyện bắt đầu tăng tốc. Cũng có nghĩa
rằng sức ép lên môi trường không khí ngày càng nặng nề hơn.

Biểu đồ 1.4. Dân số và tỷ lệ gia tăng dân số huyện Đông Anh qua các năm và dự báo
đến năm 2030
b. Tăng trưởng kinh tế
Bảng 1.5. Tăng trưởng các ngành kinh tế trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn
2011-2014
2011

2012

2013

2014

Tăng trưởng chung trên địa
bàn

7,8%

9,2%

9,6%

9,0%


Công nghiệp và XDCB

6,9%

7,4%

9,7%

9,8%

Thương mại - Dịch vụ

7,3%

11,3%

14,0%

15,0%

Nông - lâm - thủy sản

9,2%

8,9%

2,6%

2,4%


(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Đông Anh giai đoạn 20102015)
Tăng trưởng các ngành kinh tế thuộc huyện quản lý giai đoạn 2010-2013 khá đều
đặn và ổn định, đạt bình quân là 8,9%/năm. Có thể thấy công nghiệp và xây dựng là hai
ngành có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế của nước ta, song lại là ngành gây ra
không ít vấn đề ô nhiễm không khí. Hoạt động xây dựng luôn là nguồn gây ô nhiễm
9


không khí, đặc biệt là gây ô nhiễm bụi rất lớn. Hoạt động xây dựng phát triển kéo theo
các ngành sản xuất vật liệu xây dựng cũng mở rộng và đây cũng là nguồn gây ô nhiễm
không khí. Sự tăng trưởng của ngành công nghiệp dựa trên sự gia tăng các hoạt động sản
xuất công nghiệp làm tăng nhu cầu sử dụng năng lượng và dẫn đến tăng tổng phát thải các
chất ô nhiễm vào không khí.
c. Hoạt động nông nghiệp và làng nghề
 Trồng trọt

Tổng diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh hiện khoảng 9.451ha,
chiếm 52% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện. So với giai đoạn 2006-2010 diện tích
đất nông nghiệp giảm hơn 300ha.
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng cây ăn quả có xu hướng giảm trong khi đất trồng
màu và cây công nghiệp tăng.
Đông Anh không phải vùng chuyên canh sản xuất lúa nên sản lượng lúa bình quân
đầu người thấp và đang có xu hướng giảm, từ mức 205 kg/người năm 2010 xuống khoảng
160 kg/người năm 2013. Tuy nhiên, Đông Anh đang phát triển mạnh các vùng trồng rau
và có sản lượng rau bình quân đầu người tương đương sản lượng lúa. Tình trạng sử dụng
bừa bãi phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật cả về liều lượng lẫn chủng loại dẫn đến
tình trạng dư thừa và phát tán thiếu kiểm soát ra môi trường xung quanh. Điều này gây
ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường không khí, do thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh
trưởng,… sau sử dụng, bị ô-xy hóa thành dạng khí thải có tính axit, kiềm rất độc hại và
phát tán vào môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Bảng 1.6. Một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp(trồng trọt) huyện Đông Anh giai
đoạn 2010-2015
STT

Chỉ tiêu

Đ/vị
tính

2011

2012

2013

2014

1

Diện tích đất nông nghiệp

ha

9.611

9.605

9.538

9.451


2

Diện tích đất canh tác

ha

9.423

9.414

9.347

9.259

3

Tổng sản lượng quy thóc

tấn

64.044

67.251

61.532

62.925

4


Tổng diện tích gieo trồng

ha

18.658

18.404

18.435

18.410

- Diện tích lúa cả năm

ha

13.083

12.958

12.895

12.500

- Diện tích cây thực phẩm

ha

2.400


2.420

2.479

2.500

- Diện tích cây CN ngắn ngày

ha

840

737

645

680

- Diện tích hoa và cây ăn quả

ha

522

477

443

455


- Diện tích cây khác

ha

381

338

437

450

tạ/ha

45,3

47,9

44,1

46,5

5

Năng suất lúa

6

Sản lượng một số ngành chính


tấn

10


- Sản lượng thóc

tấn

59.203

62.083

56.833

58.125

- Sản lượng ngô

tấn

4.841

5.168

4.699

4.800


- Sản lượng rau các loại

tấn

51.742

54.167

53.656

54.700

(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Đông Anh giai đoạn 20102015)
Bảng 1.7: Hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV trên một số địa bàn huyện Đông Anh
STT

Tên xã

Khối lượng sử dụng (kg)
2009

2010

2011

2012

2013

1


Bắc Hồng

250

180

250

130

175

2

Cổ Loa

892

790

768

881

880

3

Dục Tú


122

128

114

120

118

4

Đại Mạch

1244

5

Đông Hội

194

198

202

205

210


6

Hải Bối

120

120

120

100

100

7

Kim Chung

180

167

162

155

151,2

8


Kim Nỗ

2492,7

2358

2136

2029

2015

9

Liên Hà

250

300

320

350

400

10

Mai Lâm


294,8

292,5

290,5

291

293,5

11

Nam Hồng

310

449

383

372

339

12

Nguyên Khê

1120


1019

1037

1183

1265

13

Tàm Xá

2284

2198

2312

2248

2101

14

Vân Nội

3112

3218


3089

3309

3412

15

Tiên Dương

2397

2286

2223

2337

2421

16

Việt Hùng

210

250

250


280

300

17

Uy Nỗ

441

489

480

500

542

18

Dục Tú

3000

3500

3200

3500


3600

1612,8 1308,1 2119,7 1154,5

(Nguồn: phòng môi trường huyện Đông Anh)
 Chăn nuôi

Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm có xu hướng giảm. Bên cạnh quy mô chăn
nuôi trang trại, vẫn còn tồn tại mô hình chăn nuôi cá thể, phân tán, chưa theo quy hoạch.
Theo số liệu thống năm 2013, quận có khoảng 15.000 hộ có chuồng trại chăn nuôi quy

11


mô hộ gia đình. Đây là mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ, không được đầu tư công nghệ cũng như
kiến thức trong chăn nuôi, không có kế hoạch thu gom chất thải. Chất thải gia súc, gia
cầm hầu như không được xử lý đúng kỹ thuật, xả thải trực tiếp ra môi trường là một trong
những nguyên nhân gây ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm và đặc biệt gây mùi khó chịu,
khí CH4, ảnh hưởng đến môi trường không khí.
Bảng 1.8. Một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp(chăn nuôi) huyện Đông Anh giai
đoạn 2010-2015
STT Chỉ tiêu
1
2
3

Đ/vị tính

2010


2011

2012

2013

Tổng đàn trâu bò

con

14.649 14.655 13.616 11.424

Trong đó đàn bò sữa

con

350

355

315

221

Tổng đàn gia cầm

1000 con

1.483


1.79

1.95

2.188

Sản lượng gia cầm

tấn

2.981

3.569

3.716

3.962

Diện tích nuôi thả cá

ha

522

522

568

569


Sản lượng cá

tấn

1.014

1.062

1.321

1.402

(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Đông Anh giai đoạn 20102015)
 Làng nghề
Tính đến hết 12/2014, Đông Anh có 9 làng nghề, trong đó có 3 làng nghề sản xuất
đồ thủ công mĩ nghệ ở thôn Bến Trung, xã Bắc Hồng và Thôn Vân Hà, xã Liên Hà, thôn
Việt Hùng, xã Việt Hùng. Hoạt động từ làng nghề thủ công mỹ nghệ phát sinh một lượng
lớn bụi và khí sơn vào môi trường không khí. Hiện nay, cả 2 làng nghề này đều chưa có
hệ thống xử lý khí thải, môi trường không khí đều bị ở mức ô nhiễm nghiêm trọng.
d. Hoạt động công nghiệp
Từ năm 2011 đến năm 2014, số lượng các cơ sở công nghiệp của huyện tăng 41.9
%, một số nhóm ngành tác động mạnh đến môi trường không khí có xu hướng tăng mạnh
như: nhóm ngành tái chế tăng 61,2%, nhóm ngành chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ tăng
37.8%, số lượng các cơ sở thuộc nhóm nghành cơ khí có xu hướng giảm nhưng lại tăng
quy mô. Sự gia tăng của các cơ sở công nghiệp ngày càng gây sức ép lên môi trường
không khí
Bảng 1.9. Số lượng các cơ sở công nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh từ năm
2011-2014
2011

Chỉ tiêu

Số
Số lao Số cơ
cơ sở động
sở
(CS) (Người) (CS)

2012
Số lao
động
(Người)

12

2013
Số cơ
sở
(CS)

Số lao
động
(Người)

2014
Số cơ
sở
(CS)

Số lao

động
(Người)


I

Sản xuất
vật liệu
XD

124

2,515

122

2,352

123

2,530

115

2,520

1

Gạch đất
nung


108

2,400

106

2,266

106

2,400

100

2,370

2

Sản
phẩm
khác của
đất nung

8

24

8


50

6

60

3

Khai thác
cát

6

47

6

50

6

50

4

Khai thác
sỏi

2


15

3

30

3

40

II

Ngành
Tái chế

84

780

118

1,358

112

1,595

136

1,836


1

Phôi thép

8

250

7

464

10

600

13

720

2

Thép
thành
phẩm

1

150


1

135

1

145

1

160

3

Tái chế
nhựa

75

380

110

759

110

950


122

950

III

Ngành
chế biến
Gỗ-SP
đồ gỗ

991

2,870

1,193

3,224

1,205

3,530

1,365

4,153

1

Xẻ gỗ

các loại

51

160

95

291

98

320

104

450

2

Giường
các loại

302

1,065

543

1,010


545

1,100

650

1,333

3

Tủ các
loại

127

380

148

578

150

600

161

660


4

Sa lông
các loại

180

370

11

32

12

50

15

75

6

Đồ mộc
dân dụng
khác

202

615


228

835

230

960

250

1,060

IV

Dệt may

241

410

337

617

340

650

376


700

16

115

13


1

May mặc
quần, áo

216

320

128

196

130

210

145

240


2

Mền,
chăn
bông

21

70

209

421

210

440

231

460

3

Sản
phẩm
khác,
bông vải
sợi


4

20

V

Cơ khí

147

355

77

154

80

170

95

245

1

Cửa tôn,
sắt,
khung

nhôm
kính

56

140

52

102

52

110

60

150

2

Gò, hàn,
xì các
loại

91

215

27


52

28

60

35

95

VI

Chế biến
LT-TP

711

769

571

597

571

610

602


535

1

Xay sát
nghiền
lương
thực

313

328

312

321

312

320

325

55

3

Nấu rượu

386


386

254

254

254

260

270

315

VII

Mây tre
đan

105

230

559

1,199

561


1,300

721

1,451

1

Đồ dùng
Tre, Nứa

105

230

558

1,148

560

1,200

720

1,350

2

Chiếu

Trúc

1

51

1

100

1

101

2,978

9,366

3,000

10,340

3,410

12,264

Tổng
cộng

2,40

3

7,794

(Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế-xã hội huyện Đông Anh, giai đoạn 2010-2015)
 Khu công nghiệp

14


- Khu vực tập trung công nghiệp Đông Anh: Quy mô 70ha và hiện có khoảng 30
doanh nghiệp thuộc các ngành cơ khí, vật liệu xây dựng... Các cơ sở công nghiệp trong khu
vực này có quy mô diện tích tương đối lớn, mật độ xây dựng thấp, hệ số sử dụng đất không
cao nhưng nằm phân tán (không theo mô hình khu công nghiệp tập trung).
- Khu công nghiệp tập trung Thăng Long (Bắc Thăng Long), nằm trên địa bàn các
xã Kim Chung, Võng La do Công ty Khu Công nghiệp Thăng Long (liên doanh giữa
Sumitomo Corporation (Nhật Bản) và Công ty cơ khí Đông Anh) làm chủ đầu tư. Tổng
diện tích của khu công nghiệp là 274ha, là khu công nghiệp tập trung lớn nhất của Hà Nội
hiện nay
e. Hoạt động giao thông
Rất nhiều dự án xây dựng đường quốc lộ, đường cao tốc, được triển khai trên địa
bàn huyện làm phát sinh khói, bụi, khí thải và tiếng ồn, gây ô nhiễm môi trường không
khí.
Dân số tăng, kéo theo mật độ phương tiện tham gia giao thông tăng gây sức ép lên
môi trường không khí. Bên cạnh đó, nhiều phương tiện như công nông, máy kéo tham gia
lưu thông trên đường, thiết kế không đạt chuẩn cũng góp phần làm ô nhiễm không khí.
Bảng 10. Cường độ dòng xe trên các tuyến đường chính vào năm 2020
Lưu lượng xe
TT


Điểm quan trắc

Lưu lượng xe

năm 2013 (xe/h) năm 2020 (xe/h)
Ô tô

Xe máy

Ôtô

Xe máy

1

Quốc lộ 2 đoạn Thăng
Long-Nội Bài

580

1950

740

3220

2

Quốc lộ 23B


260

980

344

1750

3

Đường tỉnh lộ 301

201

1460

244

2448

4

Đường tỉnh lộ 308

268

760

355


1358

5

Đường đê

248

840

371

1494

(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu cung cấp tại quy hoạch BVMT
huyện Đông Anh giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030)
f. Hoạt động xây dựng và dân sinh
Hoạt động xây dựng có xu hướng tăng để đáp ứng nhu cầu tăng dân số và phát triển
kinh tế-xã hội. Việc không thực hiện đầy đủ, nghiêm ngặt các biện pháp bảo vệ môi
trường tại các công trường xây dựng đang hoạt động trên cả nước (xây dựng, sửa chữa
nhà cửa, đường xá, vận chuyển nguyên vật liệu) đã và đang gây ra ô nhiễm không khí.
Hiện tượng đào và lấp đường thường xuyên do hoạt động sửa chữa hệ thống đường xá, hệ
thống cấp thoát nước, hệ thống thông tin, cáp điện,… gây mất vệ sinh, ô nhiễm bụi tại
khu vực sửa chữa và xung quanh. Đặc biệt, việc kéo dài thời gian thi công tại các công

15


trình xây dựng do thiếu vốn đầu tư đã gây tác động xấu đến cảnh quan, khiến cho môi
trường xung quanh luôn trong tình trạng ô nhiễm bụi.

Các hoạt động dân sinh như đốt các nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu hoả và khí
đốt), củi,… hay việc đốt các chất thải không kiểm soát cũng góp phần làm tăng các chất ô
nhiễm trong không khí. Hiện nay, nguồn gây ô nhiễm không khí từ hoạt động dân sinh đã
giảm nhiều do điều kiện sống được cải thiện và sự thay đổi thói quen sinh hoạt. Tuy
nhiên, trong sinh hoạt và chăn nuôi vẫn sử dụng than, củi, khí đốt,... làm phát sinh các khí
ô nhiễm.
CHƯƠNG II. SỨC ÉP Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Là một huyện ngoại thành nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội 15km về phía
Đông Bắc, Đông Anh đang phát triển với nhiều hoạt động mang lại hiệu quả tăng trưởng
kinh tế. Tuy nhiên, song song với việc phát triển kinh tế, các hoạt động phát triển cũng là
nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng.
Trong đó, các nguồn chính gây ô nhiễm môi trường không khí gồm: các hoạt động sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng
cơ sở hạ tầng, sinh hoạt và đốt chất thải sau thu hoạch của người dân.
Tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu bao gồm: bụi lơ lửng tổng số
(TSP), bụi PM10 (bụi < 10pm), chì (Pb), ôzôn (O3); các chất vô cơ như cacbon monoxit
(CO), lưu huỳnh đioxit (SO2), oxit nitơ (NO ), hydroclorua (HCl), hydroflorua (HF)...; các
chất hữu cơ như hydrocacbon (CnHm), benzen (C 6H6)...; các chất gây mùi khó chịu như
amoniac (NH3), hydrosunfua (H2S).; nhiệt, tiếng ồn.
2.1. Các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Quá trình hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện là một
trong những những nguồn gây ô nhiễm tới môi trường không khí. Hiện tại, huyện Đông
Anh có Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, các điểm công nghiệp tại xã Hải Bối, Tàm Xá,
Liên Hà, Vân Hà, Việt Hùng, Kim Chung và Vĩnh Ngọc. Ngoài Bắc Thăng Long là KCN
tập trung, các điểm công nghiệp khác có số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp còn ít,
mật độ các nhà máy còn thưa nên áp lực từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp đến môi trường không khí của huyện chưa lớn. Tuy nhiên, các hoạt động này
có liên quan trực tiếp đến phát thải của bụi và khí thải như CO, SO 2, NOx, v/v là nguyên
nhân dẫn đến gây ô nhiễm môi trường không khí.
Bảng 2.1. Hệ số ô nhiễm không khí cho các khu, cụm, điểm công nghiệp

Đơn vị: kg/ha/ngđ
Chất ô nhiễm

Bụi TSP SO2

SO3

NO2

CO

VOC

Hệ số ô nhiễm

8,18

1,02

5,11

2,42

0,66

78,27

(Nguồn: WHO)
Bảng 2.2. Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm môi trường không khí tại các khu,
cụm, điểm công nghiệp


16


T
T
1

Cụm/Khu công
nghiệp
KCN
Long

Bắc

Thăng

Diện
tích

Bụi
TSP

(ha)

(kg/ngđ
)

397


SO2

NOX

CO

VOC

(kg/ngđ
)

(kg/ngđ
)

(kg/ngđ
)

(kg/ngđ
)

3247

31073

2029

961

262


2

Cụm CN Liên Hà

266

2176

20820

1359

644

176

3

Cụm CN Hải Bối

240

1963

18785

1226

581


158

4

Cụm CN Tàm Xá

-

-

-

-

-

-

5

Cụm
CN
Chung

-

-

-


-

-

-

Kim

Ghi chú: “-“ số liệu chưa đầy đủ
(Nguồn: QHBVMT huyện Đông Anh, giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030)
Theo định hướng quy hoạch chung thủ đô đến năm 2030, định hướng đến năm 2030
của thành phố Hà Nội, huyện Đông Anh được xác định là 1 trong các vùng phát triển
công nghiệp trọng điểm khu vực phía Bắc thủ đô. Vì vậy, hoạt động sản xuất công nghiệp
là một trong những nguồn ô nhiễm môi trường không khí rất cần quan tâm thích đáng.
2.2. Các hoạt động giao thông vận tải
Huyện Đông Anh có hệ thống giao thông tương đối phát triển, có đường ô tô,
đường sắt, đường sông, gần sân bay quốc tế Nội Bài và có đường cao tốc Hà Nội - Nội
Bài chạy qua nối đường 18 đi qua cảng nước sâu Cái Lân. Cùng với sự phát triển của hệ
thống cơ sở hạ tầng giao thông, tăng trưởng các phương tiện cơ giới và khối lượng vận tải
hàng hóa, hành khách là sự phát thải các chất gây ô nhiễm môi trường không khí.
2.2.1. Khí thải
Các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu sinh ra do khí thải từ quá trình đốt nhiên
liệu động cơ bao gồm CO, NOx, SO2, hơi xăng dầu (CxHy, VOC), PM10... và bụi do đất cát
cuốn bay lên từ mặt đường phố trong quá trình di chuyển (TSP). Sự phát thải của các
phương tiện cơ giới đường bộ phụ thuộc rất nhiều vào chủng loại và chất lượng phương
tiện, nhiên liệu, đường xá... Nhìn chung, xe có tải trọng càng lớn thì hệ số phát thải ô
nhiễm càng cao, sử dụng nhiên liệu càng sạch thì hệ số phát thải ô nhiễm càng thấp.
Để dự báo thải lượng các chất ô nhiễm không khí do giao thông gây ra theo quy
hoạch phát triển, giả thiết rằng số lượng ô tô xe máy từ trong huyện đi ra ngoài huyện
bằng số lượng ô tô xe máy từ bên ngoài đi vào huyện. Với giả thiết cường độ dòng xe

tăng trưởng theo kịch bản: ôtô các loại tăng 5% năm và xe máy tăng 10% năm, với số liệu
cường độ dòng xe hiện tại trên các tuyến đường chính trong huyện, có thể xác định cường
độ dòng xe trên các tuyến đường và dự báo cường độ dòng xe trên các tuyến đường trên
tới năm 2020 như sau
Bảng 2.3. Cường độ dòng xe trên các tuyến đường chính vào năm 2012 và 2014

17


TT

Điểm quan trắc

Lưu lượng xe
năm 2012 (xe/h)

Lưu lượng xe
năm 2014 (xe/h)

Ô tô

Xe máy

Ôtô

Xe máy

1

Quốc lộ 2 đoạn Thăng Long

– Nội Bài

560

1930

720

3100

2

Quốc lộ 23

240

960

324

1632

3

Đường tỉnh lộ 301

181

1440


244

2448

4

Đường tỉnh lộ 308

248

740

335

1258

5

Đường đê

208

820

351

1394

(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu cung cấp trong QHBVMT huyện
Đông Anh, giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030)

Bảng 2.4. Nồng độ các chất ô nhiễm không khí trên các tuyến đường vào năm 2014
Bụi TSP

CO

SO2

NOx

(mg/m3)

(mg/m3)

(mg/m3)

(mg/m3)

Quốc lộ 2 đoạn Thăng Long –
0,280
Nội Bài

13,10

0,04

0,04

2

Quốc lộ 23


0,330

22,41

0,12

0,18

3

Đường tỉnh lộ 301

0,320

27,33

0,11

0,14

4

Đường tỉnh lộ 308

0,290

18,97

0,10


0,15

5

Đường đê

0,350

28,14

0,18

0,31

0,200

-

0,125

-

TT

Điểm tính toán dự báo

1

QCVN 05:2013/BTNMT


(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu cung cấp trong QHBVMT huyện
Đông Anh, giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030)
2.2.2. Tiếng ồn
Ngoài các khí thải thì tiếng ồn cũng là một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi
trường không khí mà chúng ta không thể không nhắc tới. Hiện nay phương tiện giao
thông đang ngày càng tăng với mức độ chóng mặt, mật độ xe lưu thông trên đường phố
ngày càng lớn gây nên ô nhiễm về tiếng ồn do tiếng của động cơ, tiếng còi cũng như tiếng
phanh xe. Trên địa bàn huyện Đông Anh, số lượng phương tiện kém chất lượng lưu thông
trên đường phố ckhá nhiều đã tạo nên sự ô nhiễm về tiếng ồn đáng kể.
Mức ồn dòng xe thường không ổn định (thay đổi rất nhanh theo thời gian), vì vậy
để đánh giá tiếng ồn dòng xe và phù hợp với các tiêu chuẩn Việt Nam, sử dụng mức ồn
tương đương trung bình (LAtđ) trong khảo sát cũng như trong tính toán dự báo
Bảng 2.5. Mức ồn tương đương TB của dòng xe ở điều kiện chuẩn (LA7’)
Lưu lượng dòng xe 40

50

60

80

18

100

150

200


300

400

500


(xe/h)
Mức ồn LA7’ (dBA)

68

68,5

69

69,5 70

71

72

73

73,5 74

Lưu lượng dòng xe 700 900
(xe/h)

100 150 2000 3000 4000 5000 10000

0
0

Mức ồn LA7’ (dBA)

76

75

75,5

77

77,5 78,5 79

80

81

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng – Môi trường không khí, 2000)
Từ Quy hoạch phát triển giao thông huyện Đông Anh đến năm 2020 và định hướng
đến năm 2030, căn cứ vào hiện trạng tiếng ồn giao thông trên các tuyến đường chính của
huyện, dự báo mức ồn giao thông đến năm 2020 được tính toán và thể hiện trong bảng 2.6
và 2.7.
Bảng 2.6. Mức ồn giao thông trên các tuyến đường chính năm 2012
Xe ô tô

LAeq

(xe/h)


Xe máy
(xe/h)

(dBA)

Quốc lộ 2 đoạn Thăng Long
– Nội Bài

560

1930

78,6

Quốc lộ 23

240

960

67,5

Đường tỉnh lộ 301

181

1440

65,2


Đường tỉnh lộ 308

248

740

71,4

Đường đê

208

820

62,6

Điểm quan trắc

(Nguồn: QHBVMT huyện Đông Anh, giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030)
Bảng 2.7. Mức ồn giao thông trên các tuyến đường chính năm 2014
Tuyến đường

Xe ô tô (xe/h)

Xe máy (xe/h)

LAeq (dBA)

Quốc lộ 2 đoạn Thăng Long –

Nội Bài

720

3100

79,6

Quốc lộ 23

324

1632

73,5

Đường tỉnh lộ 301

244

2448

69,2

Đường tỉnh lộ 308

335

1258


72,4

Đường đê

351

1394

67,6

(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu cung cấp trong QHBVMT huyện
Đông Anh, giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030)
Từ kết quả tính toán dự báo trong bảng trên cho thấy, tới năm 2020 mức ồn tương
đương trung bình tại một số tuyến đường chính trên địa bàn huyện Đông Anh sẽ vượt quá
giới hạn cho phép theo quy định của QCVN 26:2010/BTNMT. Nhất là tại khu vực đường
cao tốc Thăng Long - Nội Bài. Vì vậy cần phải có những giải pháp quy hoạch giao thông

19


đô thị và bố trí, phân tải các bến xe khách và xe buýt nội đô hợp lý nhằm giảm thiểu ô
nhiễm tiếng ồn.
2.3. Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng
Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng cũng là một trong những hoạt động gây ra nhiều áp lực
đối với môi trường không khí của Huyện Đông Anh. Trong những năm qua, bên cạnh các
hoạt động tu sửa, nâng cấp đường xá, cơ sở hạ tầng đã có từ trước thì các hoạt động san
lấp, xây dựng các khu đô thị, khu, cụm, điểm công nghiệp cũng đã gây ra những áp lực
lớn đối với môi trường không khí khu vực, làm gia tăng nồng độ bụi, tiếng ồn trên diện
rộng trong thời gian dài.
Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

huyện Đông Anh trong giai đoạn đến năm 2020 và 2030 sẽ có những chuyển biến lớn
trong quy hoạch sử dụng đất, phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng, hơn 50% diện tích đất tự
nhiên chuyển đổi thành đất đô thị và công nghiệp. Vì vậy hoạt động xây dựng cơ sở hạ
tầng là một trong những nguồn tác động lớn tới môi trường không khí trong quy hoạch.
2.4. Làng nghề
Ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề có nguồn gốc chủ yếu từ việc sử
dụng than làm nhiên liệu (phổ biến là than chất lượng thấp), sử dụng nguyên vật liệu và
hóa chất trong dây chuyền công nghệ sản xuất, khí thải chứa các thành phần đặc trưng là
bụi, CO2 , CO, SO2 , NOx và chất hữu cơ bay hơi.
Đông Anh có 9 làng nghề, trong đó có làng nghề mộc Bến Trung, Vân Hà, Việt
Hùng. Các làng nghề trên nằm xen kẽ trong khu dân cư, đang gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng, đặc biệt là môi trường không khí. Tại làng nghề mộc Vân Hà, số mùn cưa
được đốt bỏ mỗi ngày lên tới 1000kg đã tạo nên một lượng khói lớn, Nồng độ khí CO,
SO2 trong khu dân cư vượt 1,05 - 1,68 lần so với tiêu chuẩn và vượt từ 10 - 400 lần tại
các xưởng sản xuất, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1 - 5,3 lần ( Đánh giá hiện
trạng môi trường làng nghề gỗ Vân Hà và đề xuất giải pháp, Nguyễn Thị Vui, 2013)
2.5. Các hoạt động dân sinh và đốt chất thải sau thu hoạch của người dân
Đông Anh là một huyện có tỷ lệ số dân sản xuất nông nghiệp cao (trên 60%) trong
đó đa số là trồng lúa nước. Lúa gạo cung cấp nguồn lương thực chính phục vụ cho nhu
cầu tiêu dùng của người dân trong vùng.Tuy nhiên ngoài sản phẩm chính là thóc thì sản
xuất lúa còn tạo ra lượng rơm rạ khổng lồ. Trước đây sau khi thu hoạch, rơm rạ thường
được các hộ nông dân mang về nhà đánh đống để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc, lợp
nhà, ủ chuồng làm phân bón .v.v. Tuy nhiên trong những năm gần đây do những biến đổi
trong đời sống kinh tế" xã hội, một tỷ lệ đáng kể hộ nông dân đã không còn sử dụng rơm
rạ vào những mục đích như trước đây mà thay vào đó họ đốt rơm rạ ngay ở ngoài đồng
ruộng.
Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào ước tính lượng khí thải phát ra do hoạt động đốt
phế phẩm nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu
của các nhà khoa học trên thế" giới (Gadde & cs., 2009; Mendoza &Samson, 1999) thì
đốt rơm rạ bừa bãi ngoài đồng ruộng sẽ tạo ra nhiều khí thải độc hại vào môi trường.

Những loại khí thải chủ yếu được tạo ra khi đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng bao gồm khí

20


Dioxit Cacbon (CO2), Cacbon Monoxide (CO), khí Methane (CH4), các Oxit Nitơ (NOx
hoặc N2O), Oxit Sulphur (SO2và SOx), Non-Methan Hydrocarbon (NMHC), bụi hay vật
chất dạng hạt (như TPM, PM25, PM10) khí Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAHs), và
Polychlorinated Dioxins and Furans (PCDD/F). Trong số" đó thì lượng khí thải CO 2chiếm
tỷ trọng cao nhất.
Ở các nơi gần đô thị như các huyện ngoại thành Hà Nội và một số" địa phương có
mức thu nhập tương đối cao thì nhu cầu sử dụng rơm rạ làm chất đốt hay làm thức ăn gia
súc, ủ phân bón là rất thấp nên tỷ lệ rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng có thể đạt tới 60-90%.
Đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng tạo ra lượng khí thải khổng lồ, gây thiệt hại môi
trường và là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chính vì vậy giảm lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở huyện Đông Anh nói
riêng và vùng ĐBSH nói chung có vai trò và ý nghĩa quan trọng.
Đối với khu vực dân cư, vẫn tồn tại hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu than tổ
ong, gây ô nhiễm cục bộ trong phạm vi hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tuy nhiên,
hiện nay, hoạt động này đã giảm đáng kể
CHƯƠNG III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí trên địa bàn huyện, 16 vị trí trên địa
bàn huyện được lấy mẫu, tần xuất 2 lần/1 vị trí/năm, vào mùa mưa (tháng 3) và mùa khô
(tháng 11).
3.1. Hiện trạng không khí khu vực đô thị
Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực đô thị, đã tiến hành lấy mẫu
tại 4 vị trí đại điện thuộc thị trấn Đông Anh như sau:
 KV1-ĐT: Số 42, tổ 7, thị trấn Đông Anh. Đây là khu vực nằm cạnh đường lớn,

lượng phương tiện đi lại khá nhiều.

 KV2-ĐT: Số 18, Nguyễn Huy Tưởng, thị trấn Đông Anh. Đây là khu vực nằm
cạnh công ty gang thép Đông Anh, chịu ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất của
công ty.
 KV3-ĐT: Số 35, ngõ 12, tổ 34, thị trấn Đông Anh. Đây là khu vực nằm sâu
trong thị trấn, ít phương tiện đi lại và ít chịu ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất
công nghiệp.
 KV4-NT: Số 34, Cao Lỗ, thị trấn Đông Anh. Đây là khu vực nằm bên cạnh quốc
lộ 23B, chịu ảnh hưởng từ hoạt động giao thông trên quốc lộ này.
Kết quả quan trắc được như sau:
Bảng 3.1. Số liệu quan trắc tại các điểm lấy mẫu khu vực đô thị (tháng 3-năm 2014)
Khu
vực

Vị trí lấy mẫu quan trắc

Khu

Số 42, tổ 7, thị trấn Đông

Tiếng
ồn
dBA
57.1

21

SO2

CO


NO2

O3

Bụi
TSP

µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3
45.2

3673

31.2

23.5

225


Anh
Số 18, Nguyễn Huy Tưởng,
vực đô thị trấn Đông Anh
Số 35, ngõ 12, tổ 34, thị trấn
thị
Đông Anh
Số 34, Cao Lỗ, thị trấn Đông
Anh
QCVN 05:2013/BTNMT

54.1


47.4

3234

32.1

29.3

265

57.3

43.2

3558

28.6

20.1

204

54.5

55.1

3315

35.3


31.1

280

70

350

30000

200

300

300

Nguồn: Phòng môi trường, UBND huyện Đông Anh
Bảng 3.2. Số liệu quan trắc tại các điểm lấy mẫu khu vực đô thị (tháng 11-năm 2014)
Khu
vực

Vị trí lấy mẫu quan trắc

Tiếng
ồn
dBA

Số 42, tổ 7, thị trấn Đông Anh
Số 18, Nguyễn Huy Tưởng,

Khu
thị trấn Đông Anh
vực đô
Số 35, ngõ 12, tổ 34, thị trấn
thị
Đông Anh
QCVN 05:2013/BTNMT

SO2

CO

NO2

O3

Bụi

µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3

64.2

51.2

3723.8

35.2

25.6


277

61.2

47.4

3284.8

37.1

32.4

317

64.4

45.4

3608.8

32.6

22.2

256

70

350


30000

200

300

300

Nguồn: Phòng môi trường, UBND huyện Đông Anh
Bảng 3.3. Số liệu quan trắc tại các điểm lấy mẫu khu vực đô thị (tháng 3-năm 2013)
Khu
vực

Vị trí lấy mẫu quan trắc

Tiếng
ồn
dBA

Số 42, tổ 7, thị trấn Đông Anh
Số 18, Nguyễn Huy Tưởng,
Khu
thị trấn Đông Anh
vực đô
Số 35, ngõ 12, tổ 34, thị trấn
thị
Đông Anh
QCVN 05:2013/BTNMT

SO2


CO

NO2

O3

Bụi

µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3

62.3

47.2

3679

41.2

18.7

210

59.3

52.4

3240

37.4


26.5

250

62.5

42.4

3564

35.4

22.3

189

70

350

30000

200

300

300

Nguồn: Phòng môi trường, UBND huyện Đông Anh

Bảng 3.4. Số liệu quan trắc tại các điểm lấy mẫu khu vực đô thị (tháng 11-năm 2013)
Khu
vực

Vị trí lấy mẫu quan trắc

Tiếng
ồn
dBA

22

SO2

CO

NO2

O3

Bụi

µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3


Số 42, tổ 7, thị trấn Đông Anh
Số 18, Nguyễn Huy Tưởng,
Khu
thị trấn Đông Anh
vực đô

Số 35, ngõ 12, tổ 34, thị trấn
thị
Đông Anh

65.5

35.7

3679

35.5

21.4

250

58.2

46.4

3240

37.6

29.6

295

59.8


32.8

3564

46.6

24.5

230

70

350

30000

200

300

300

QCVN 05:2013/BTNMT

Nguồn: Phòng môi trường, UBND huyện Đông Anh
- Bụi TSP (tổng bụi lơ lửng)
Nồng độ bụi TSP tại các điểm đo khu vực dân cư gần Công ty gang thép Đông Anh
như KV2-DT (Số 18, Nguyễn Huy Tưởng, thị trấn Đông Anh), khu dân cư KV3-DT (gần
đường quốc lộ 23B) ở ngưỡng khá cao, lân cận với giới hạn cho phép và vượt nhẹ so với
quy chuẩn vào mùa khô. Các khu vực khác nồng độ bụi TSP đều dưới quy chuẩn so phép.

Biểu đồ 3.1: Tổng bụi lơ lửng tại một số vị trí
quan trắc ở thị trấn Đông Anh năm 2013

Biểu đồ 3.2: Tổng bụi lơ lửng tại một số vị trí
quan trắc ở thị trấn Đông Anh năm 2014

- Các thông số hóa học cơ bản : CO, NO2, SO2, CO2 và O3
+ Kết quả quan trắc và phân tích các thông số cơ bản hóa học trong các mẫu nghiên
cứu trong năm 2014 đều cho kết quả thấp hơn quy chuẩn cho phép quy định tại QCVN
05:2013/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
Tuy nhiên, kết quả đo kiểm tại các điểm gần đường giao thông và khu công ty gang thép
có giá trị cao hơn các điểm lấy mẫu khác trong khu vực.
- So với năm 2013, nồng độ của các thông số cơ bản đều có xu hướng tăng, nguyên
nhân do sự gia tăng dân số dẫn tới tăng việc đốt nhiên liệu trong quá trình sinh hoạt, giao
thông cũng như các hoạt động khác
3.2. Hiện trạng không khí khu vực sản xuất
Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực đô thị, đã tiến hành lấy mẫu
tại 4 vị trí đại điện như sau:





KV1-SX: Nhà máy gạch Đông Thành, thôn Xuân Nộn, xã Xuân Nộn.
KV2-SX: Công ty gang thép Đông Anh, thị trấn Đông Anh.
KV3-SX: KCN Bắc Thăng Long.
KV4-SX: Làng nghề gỗ mỹ nghệ Bến Trung, xã Bắc Hồng.

Kết quả quan trắc được như sau:
Bảng 3.5. Số liệu quan trắc tại các điểm lấy mẫu khu sản xuất (tháng 3-năm 2014)

Khu vực

Vị trí lấy mẫu quan trắc

Tiếng
ồn
dBA

23

SO2

CO

NO2

O3

Bụi

µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3


Khu vực
sản xuất

Nhà máy gạch Đông
Thành, thôn Xuân Nộn,
Xuân Nộn
Công ty gang thép Đông

Anh, thị trấn Đông Anh
KCN Bắc Thăng Long
QCVN 05:2013/BTNMT

61.5

23.5

28566

171

24.6

365

76.8

25.7

19557

98

23.4

325

62.6


24.6

4446

58

35

251

70

350

30000

200

300

300

Nguồn: phòng môi trường, UBND huyện Đông Anh
Bảng 3.6. Số liệu quan trắc tại các điểm lấy mẫu khu sản xuất (tháng 11-năm 2014)
Khu vực

Vị trí lấy mẫu quan trắc

Tiếng
ồn

dBA

Khu vực
sản xuất

Nhà máy gạch Đông
Thành, thôn Xuân Nộn,
Xuân Nộn
Công ty gang thép Đông
Anh, thị trấn Đông Anh
KCN Bắc Thăng Long
QCVN 05:2013/BTNMT

SO2

CO

NO2

O3

Bụi

µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3

62.2

29.7

35616


215

26.7

417

78.2

31.9

20607

121

25.5

397

62.5

30.8

4496

65.2

48

303


70

350

30000

200

300

300

Nguồn: phòng môi trường, UBND huyện Đông Anh
Bảng 3.7. Số liệu quan trắc tại các điểm lấy mẫu khu sản xuất (tháng 3-năm 2013)
Khu vực

Vị trí lấy mẫu quan trắc

Tiếng
ồn
dBA

Khu vực
sản xuất

Nhà máy gạch Đông
Thành, thôn Xuân Nộn,
Xuân Nộn
Công ty gang thép Đông

Anh, thị trấn Đông Anh
KCN Bắc Thăng Long
QCVN 05:2013/BTNMT

SO2

CO

NO2

O3

Bụi

µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3

74.3

165.4

5238

21.5

65

510

66.2


110.5

4032

17.5

52.4

310

61.5

145.6

3028

15.4

55

290

70

350

30000

200


300

300

Nguồn: phòng môi trường, UBND huyện Đông Anh
Bảng 3.8. Số liệu quan trắc tại các điểm lấy mẫu khu sản xuất (tháng 11-năm 2013)
Khu vực

Vị trí lấy mẫu quan trắc

Tiếng
ồn
dBA

24

SO2

CO

NO2

O3

Bụi

µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3 µm/m3


Khu vực

sản xuất

Nhà máy gạch Đông
Thành, thôn Xuân Nộn,
Xuân Nộn
Công ty gang thép Đông
Anh, thị trấn Đông Anh
KCN Bắc Thăng Long
QCVN 05:2013/BTNMT

76.2

210

5238

29.5

81

586

76.4

160

4032

25.5


62

345

70.2

190

3028

21.4

65.5

330

70

350

30000

200

300

300

Nguồn: phòng môi trường, UBND huyện Đông Anh
-Tổng lượng bụi lơ lửng TSP

+ Kết quả quan trắc cho thấy, tại 4 điểm quan trắc thì có 3/4 có hàm lượng bụi TSP
vượt nhiều lần trong giới hạn cho phép theo QCVN 05: 2013/BTNMT. Cụ thể tại nhà
máy gạch Đông Thành, thôn Xuân Nộn, hàm lượng TSP vượt 1,2 lần QC vào mùa mưa
và 1,39 lần vào mùa khô; Xưởng cơ khí đông anh có hàm lượng TSP vượt 1.08 lần cho
phép vào mùa mưa và vượt 1.32 lần vào mùa khô. Đặc biệt, làng nghề gỗ thủ công mỹ
nghệ Bến Trung, xã Bắc Hồng có hàm lượng TSP vượt 1.55 QC vào mùa mưa và 1,72 lần
QC vào mùa khô. 3 loại hình sản xuất trên là thuộc loại hình thải rất nhiều bụi trong quá
trình sản xuất, hơn nữa, đều chưa trang bị hệ thống xử lý bụi đầy đủ nên hàm lượng TSP
đều vượt QC cho phép, chỉ riêng tại KCN Bắc Thăng Long, có hàm lượng TSP nằm dưới
QC.
Biểu đồ 3.3: Tổng bụi lơ lửng tại một số vị
trí quan trắc KVSX năm 2013

Biểu đồ 3.4: T ổng bụi lơ lửng tại một số vị trí
quan trắc KVSX năm 2014
Biểu đồ: Tổng lượng bụi lơ lửng tại các khu
vực quan trắc năm 2014

-Thông số CO
+ Tại 4 địa điểm quan trắc, có nhà máy gạch Đông Thành có hàm lượng CO cao, tại
thời điểm quan trắc tháng 11/2014, nồng độ CO vượt quá QC 1,19 lần. Nguyên nhân do
nhà máy này hiện đang sử dụng công nghệ còn lạc hậu, hiệu suất của quá trình đốt không
cao, nhiều công đoạn còn thực hiện thủ công. 3 khu vực còn lại có nồng độ CO đều dưới
QC cho phép. Tuy nhiên, có xưởng cơ khí Đông Anh có hàm lượng CO tương đối lớn.
Tuy nhiên các giá trị đo kiểm có xu hướng cao hơn các khu vực xung quanh.

25



×