Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

chương mở đầu NHẬP môn NHỮNG NGUYÊN lý cơ bản của CHỦ NGHĨA mác – LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 24 trang )

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


NHẬP MÔN NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH
TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN

Chủ nghĩa
Mác – LêNin
là một hệ
thống thống
nhất bao gồm
ba bộ phận

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


1.CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH

Đối tượng
nghiên cứu
c ủa
triết học Má
c–
Lênin là các
quy
luật vận độn
g,
phát triển ch
ung
nhất của tự n
hiên,
xã hội và tư
duy

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN
CẤU THÀNH
* Đối tượng nghiên
cứu của kinh tế chính
trị Mác – Lênin là các
quy luật kinh tế - xã hội

(của quá trình ra đời,
phát triển, suy tàn của
PTSXTBCN & sự ra
đời, phát triển của
PTSXCSCN)

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN
CẤU THÀNH
* Đối tượng nghiên cứu của Chủ
nghĩa xã hội khoa học là các quy
luật chính trị - xã hội của quá
trình ra đời, phát triển của phương
thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN
CẤU THÀNH
C. Mác & Ph. Ăngghen
sáng lập ra CN Mác

C. Mác ( Karl Marx,
1818 – 1883)

Ph. Ăngghen
( Friedrich Engels,

1820 – 1895)

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN
CẤU THÀNH
Người bảo vệ
và phát triển chủ
nghĩa Mác trong
thời đại ĐQCN
là V.I. Lênin
(Vlađmir Ilich
Lênin, 1870 –
1924)

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC
a. Điều kiện kinh tế - xã hội
* Sự phát triển của phương thức sản xuất TBCN ở Tây
Âu giữa TK XIX

* Sự trưởng thành của giai cấp vô sản hiện đại

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM



2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC
b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
b1. Nguồn gốc lý luận

* Triết học cổ điển Đức
( Đặc biệt là G. V. Ph.
Hêghen, 1770 – 1831 &
L.Phoiơbắc, 1804 – 1872)

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC
b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
b1. Nguồn gốc lý luận

* Kinh tế chính trị cổ

điển Anh ( Với hai đại
biểu tiêu biểu : A. Xmít,
1723 – 1790 &
Đ.Ricácđô, 1772 - 1823)

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC

b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
b1.Nguồn gốc lý luận
* Chủ nghĩa xã hội
không tưởng đầu TK
XIX ( Với ba đại biểu
xuất sắc: H. Xanh
Ximông, 1760 – 1825;
S. Phuriê, 1772 – 1837;
R. Ô Oen, 1771 - 1858)
H. Xanh Ximông
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC
b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
b2. Tiền đề khoa học tự nhiên

* Quy luật bảo
toàn và chuyển
hóa năng lượng
(Giulơ (1818 – 1889)

Lômônôxôp

Nhà Vật lý nước Anh)
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA

CHỦ NGHĨA MÁC
b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
b2. Tiền đề khoa học tự nhiên

* Học thuyết tế bào

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC
b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
b2. Tiền đề khoa học tự nhiên

* Thuyết tiến hóa

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


3. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

1

Giai đoạn Mác & Ăngghen

2

Giai đoạn Lênin


3

Giai đoạn 1924 - nay

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG
PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

1. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU
a. Đối tượng của việc học tập, nghiên cứu NNLCBCCNM- LN

Là những quan điểm
cơ bản mang tính chân
lý bền vững của chủ
nghĩa Mác - Lênin
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


1. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU
b. Mục đích của việc học tập, nghiên cứu NNLCBCCNM - LN

* Nắm vững những quan điểm khoa học của chủ
nghĩa Mác – Lênin
* Hiểu rõ một trong những cơ sở lý luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh & đường lối, quan điểm của Đảng Cộng
Sản Việt Nam  xây dựng TGQ khoa học, NSQ cách
mạng & niềm tin, lý tưởng cách mạng


TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


2. MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU

* Phải hiểu đúng nội
dung của chủ nghĩa
Mác – Lênin, chống
xu hướng kinh viện,
giáo điều

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


2. MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG
PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU
* Phải nghiên cứu mỗi luận điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin trong mối liên hệ với các luận điểm khác trong một
chỉnh thể thống nhất là toàn bộ của chủ nghĩa Mác –
Lênin
* Phải gắn những luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
với thực tiễn cách mạng Việt Nam & thực tiễn cách mạng
thời đại

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM


2. MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG

PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU
* Gắn quá trình học tập nghiên cứu với quá trình giáo dục,
tự giáo dục và rèn luyện bản thân

* Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để góp phần phát triển tính
khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin & phải đặt quá trình
nghiên cứu trong lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM




×