Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

CHƯƠNG 6:Bảo hiểm trách nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.39 KB, 64 trang )

CHƯƠNG 6:

Bảo hiểm
Trách nhiệm
1


I­ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM 
1.1­ Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng 

Đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm 
pháp lý hay nghĩa vụ bồi thường 
thiệt hại của người được bảo hiểm. 
Nó không xác định được ngay lúc 
tham gia bảo hiểm. 


1.1­  Đối  tượng  bảo  hiểm  mang  tính  trừu 
tượng 

­> Thông thường trách nhiệm pháp lý phát sinh khi 
có đủ ba điều kiện sau: 

 Có thiệt hại thực tế của bên thứ ba. 
 Có hành vi trái pháp luật của cá nhân,tổ chức.
 Có quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật 
của cá nhân, tổ chức và thiệt hại của bên thứ ba.


1.2­  Tính  chất  của  bảo  hiểm  trách 
nhiệm:



Thường có tính chất bắt buộc, bởi vì:

• Ổn định tài chính cho người được bảo hiểm
• Bảo vệ lợi ích công cộng


An toàn xã hội. 


1.3.  Các  hoạt  động  chủ  yếu  thực  hiện  bảo 
hiểm trách nhiệm bắt buộc:



Những hoạt  động có nguy cơ gây tổn thất 
cho nhiều nạn nhân trong cùng một sự cố.



Những hoạt động mà chỉ cần một sơ suất 
nhỏ  cũng  có  thể  dẫn  đến  thiệt  hại  trầm 
trọng về người.



Những hoạt động cung cấp dịch vụ trí tuệ có 
thể gây thiệt hại lớn về tài chính.



1.4­ Có thể áp dụng giới hạn trách nhiệm hoặc 
không.
 Thiệt  hại  trách  nhiệm  dân  sự  phát  sinh  chưa  thể 
xác định được ngay tại khi tham gia bảo hiểm.   

  Phải  giới  hạn  trách  nhiệm  để  nâng  cao 
trách nhiệm của người bảo hiểm.
  Hầu hết các các nghiệp vụ BHTNDS đều áp dụng 
hạn mức trách nhiệm. 
  Có một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm không 
áp dụng hạn mức trách nhiệm. 


BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI
NGƯỜI THỨ BA


II- BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ
XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA
2.1­ Đối tượng và phạm vi bảo hiểm 
2.1.1­ Đối tượng bảo hiểm 
 Đối  tượng  được  bảo  hiểm:  Trách  nhiệm  dân 
sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 
 Trách  nhiệm  dân  sự  của  chủ  xe  cơ  giới  đối 
với  người  thứ  ba:  Trách  nhiệm  hay  nghĩa  vụ 
bồi thường ngoài hợp đồng của chủ xe hay lái 
xe  cho  người  thứ  ba  khi  xe  lưu  hành  gây  tai 
nạn. 



2.1.1­ Đối tượng bảo 
hi
ểm  điều  kiện  phát  sinh  TNDS  của  chủ  xe 
 Các 
đối với người thứ ba: 

(1) Có thiệt hại về tài sản, tính mạng hoặc sức 
khoẻ của bên thứ ba.
(2)  Chủ  xe  (lái  xe)  phải  có  hành  vi  trái  pháp 
luật, có thể do vô tình hay cố ý.
(3) Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành 
vi trái pháp luật của chủ xe (lái xe) với những 
thiệt hại của người thứ ba. 
(4) Chủ xe (lái xe) phải có lỗi. 


2.1.1­  Đối  tượng  bảo 
hi
ểm  thứ  ba:  là  những  người  trực  tiếp  bị 
 Bên 
thiệt  hại  do  hậu  quả  của  vụ  tai  nạn  nhưng 
loại trừ:

  Lái, phụ xe, người làm công cho chủ xe;
 Những  người  lái  xe  phải  nuôi  dưỡng  như 
cha, mẹ, vợ, chồng, con cái...
  Hành khách, những người có mặt trên xe;
   Tài  sản,  tư  trang,  hành  lý  của  những 
người nêu trên.



2.1.2.  Phạm  vi  bảo 
hiểm 

  Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ 
của bên thứ ba; 

  Thiệt hại về tài sản, hàng hoá… của bên thứ ba;
  Thiệt hại tài sản làm ảnh hưởng đến kết quả 
kinh doanh hoặc giảm thu nhập;
   Các  chi  phí  cần  thiết  để  thực  hiện  các  biện 
pháp ngăn ngừa hạn chế thiệt hại;
  Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của 
những  người  tham  gia  cứu  chữa,  ngăn  ngừa 
tai  nạn,  chi  phí  cấp  cứu  và  chăm  sóc  nạn 
nhân.


2.1.3. Phạm vi loại trừ bảo 
hiểm 

  Hành động cố ý của chủ xe, lái xe và người bị 
thiệt hại.
   Xe  không  đủ  điều  kiện  kỹ  thuật  và  thiết  bị 
an toàn theo quy định. 

  Thiệt hại đối với tài sản bị cướp, bị mất cắp 
trong tai nạn. 
  Thiệt hại gián tiếp do tai nạn.

  Thiệt hại do chiến tranh, bạo động . 


2.1.3. Phạm vi loại trừ bảo hiểm 
 Chủ xe, lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an 
toàn giao thông đường bộ. 
  Xe không có giấy phép lưu hành; 
 Lái xe không có bằng lái; bằng không hợp lệ; 
 Lái xe bị ảnh hưởng bởi chất kích thích;
 Xe đi vào đường cấm, đi đêm không đèn...
 Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia trừ khi có 
thỏa thuận khác.


2.2­  Phí  bảo 
hiểm 
 Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm:
 Số lượng đầu phương tiện;
 Chủng loại của phương tiện tham gia bảo hiểm;
 Độ lớn của phương tiện tham gia bảo hiểm. 


2.2­  Phí 
hiểm 

bảo 

 Phí  bảo  hiểm  tính  cho  mỗi  đầu  phương  tiện 
đối  với  mỗi  loại  phương  tiện  (thường  tính 
theo năm) là:  

P = f + d 
 Trong đó:
    P – Phí bảo hiểm trên đầu phương tiện.
    f – Phí thuần.
   d – Phụ phí. 
      (Phụ  phí  là  tỷ lệ  % nhất  định  so với  tổng phí 
BH)


2.2­ Phí bảo 
hi
ểm 


 Phí thuần được xác định theo công thức: 
n

S ×
T


1
f =i =

i

i

n


C

i=
1

i

 Trong đó:
 Si – Số vụ tai nạn có phát sinh trách nhiệm 
dân sự của chủ xe được bảo hiểm bồi thường 
trong năm i. 
  Ti  –  Số  tiền  bồi  thường  bình  quân  một  vụ 
tai  nạn  có  phát  sinh  trách  nhiệm  dân  sự 
trong năm i. 
 Ci – Số đầu phương tiện tham gia bảo hiểm 
trách nhiệm dân sự năm i. 


2.2­  Phí  bảo 
hiĐ
ểốm 

i  với  các  phương  tiện  hoạt  động  ngắn  hạn 

(dưới  một  năm),  thời  gian  tham  gia  bảo  hiểm 
được  tính  tròn  tháng  và  phí  bảo  hiểm  được  xác 
định như sau: 
Phí Ngắn 
hạn


PhíNăm  x  Số tháng hoạt động 
=

12 tháng

Hoặc: 
Phí Ngắn hạn =  PhíNăm x  Tỷ lệ phí ngắn hạn theo 
tháng 


2.2­  Phí 
hiểm 

bảo 

   Số  phí  bảo  hiểm  hoàn  lại  được  xác  định  như 
sau: 
Phí Hoàn 
lại 

=

 PhíNăm  x  Số tháng không hoạt động
 12 tháng 


2.3­  Trách  nhiệm  bồi  thường  của  bảo 
hiểm 

 Khi  tai  nạn  xảy  ra,  chủ  xe  (lái  xe)  phải gửi  hồ 

sơ khiếu nại bồi thường cho công ty bảo hiểm. 
  Các giấy tờ trong hồ sơ bao gồm:
  Giấy chứng nhận bảo hiểm; 
  Biên bản khám nghiệm hiện trường;
  Tờ khai tai nạn của chủ xe;


  Các giấy tờ trong hồ sơ bao gồm:
  Bản kết luận điều tra tai nạn (nếu có);
  Biên bản hoà giải (trường hợp có hoà giải);
  Quyết định của toà án (nếu có); 
  Các chứng từ liên quan đến thiệt hại về tài sản và 
con người của người thứ ba; 


2.3­ Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm 
 Sau  khi  nhận  được  hồ  sơ  khiếu  nại  bồi  thường, 
công ty bảo hiểm tiến hành các bước sau:
 Giám định thiệt hại thực tế của bên thứ ba;
 Bồi thường tổn thất. 
 Bước 1: Xác định các khoản thiệt hại của bên thứ ba.
 Thiệt hại về con người: 
  ­ Thiệt hại về sức khoẻ. 
  ­ Thiệt hại về tính mạng.


 Các khoản thiệt hại của bên thứ ba:
 Thiệt hại về tài sản.
    ­ Tài sản lưu động: 
Giá trị thiệt hại = giá thị trường của TSLĐ.

    ­ Tài sản cố định: 

Giá trị 
Giá trị mua mới 
Khấu hao của tài 
=
thiệt hại
(nguyên giá)
sản bị thiệt hại
 Như vậy, toàn bộ thiệt hại của bên thứ ba:

Thiệt hại thực 
Thiệt hại 
tế của bên thứ 3 = về tài sản  +

Thiệt 
hại về 
người 


2.3­ Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm 
 Bước 2: Xác định số tiền bồi thường:
 Cơ sở để xác định số tiền bồi thường:
  Thiệt hại thực tế của bên thứ ba;

  Mức độ lỗi của chủ xe trong vụ tai nạn.
  Xác định số tiền bồi thường:

Số tiền 
bồi 

thường

=

Lỗi của 
Thiệt hại 
chủ xe  + của bên thứ 

23


2.3­ Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm 
  Trường hợp có cả lỗi do người khác gây thiệt 
hại cho bên thứ ba:

Số tiền
Bồi thường

=

Lỗi của
Chủ xe

+

Lỗi 
khác

Thiệt hại của
x

Bên thứ ba

Sau khi bồi thường cho bên thứ 3, công ty bảo hiểm 
được quyền đòi lại người khác số thiệt hại do họ gây 
ra theo mức độ lỗi của họ. 

24


Ví dụ:


Trong một vụ tai nạn giao thông, hai xe máy A và B va quẹt nhau và 
làm  thương  một  người  đi  xe  đạp.  Thiệt  hại  của  các  bên  theo  kết  quả 
giám định như sau:



Xe máy A thiệt hại 30% giá trị. Lái xe A bị thương nằm viện điều trị 10 
ngày, viện phí 500ngđ.



Xe máy B thiệt hại 70% giá trị. Lái xe B bị thương nằm viện điều trị 40 
ngày, viện phí 3.000ngđ 



Xe  đạp  hỏng,  thiệt  hại  200ngđ.  Người  đi  xe  đạp  bị  thương  nhẹ,  tổng 
thiệt hại về con người là 300ngđ.




Giá trị thực tế của xe máy A: 20trđ; B: 30trđ.



Thu nhập của lái xe A: 900ngđ/thg; của lái xe B: 1.500ngđ/thg.



Xe A có lỗi 60%; xe B có lỗi 40%.



Cả  2  xe  mua  BHTNDS  chủ  xe  cơ  giới  đối  với  người  thứ  ba  với  mức 
trách  nhiệm  về  tài  sản  là  30trđ/vụ;  về  con  người  là  12trđ/người/vụ. 
Biết  rằng  mỗi  ngày  nằm  viện,  nạn  nhân  được  bồi  dưỡng  0,1%  mức 
trách nhiệm về người.


×