Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC CHƯƠNG 2 lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.66 KB, 7 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC CHƯƠNG 2 – LỚP 11
ĐẠI CƯƠNG ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
C©u 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD//BC). Giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAD) và (SBC) là:
A. Đường thẳng qua S và giao điểm O của AB và B. Đường thẳng qua S và song song với AD
CD
C. Đường thẳng qua S và trung điểm AB
D. Đường thẳng qua điểm S và giao điểm I của
AC và BD
C©u 2 : Cho hình chóp S.ABCD là hình bình hành. M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AD, SC. Thiết
diện của hình chóp cắt bởi (MNP) là hình gì?
A. Ngũ giác
B. Tứ giác
C. Lục giác
D. Tam giác
C©u 3 : Cho tam giác ABC và điểm D nằm ngoài mặt phẳng (ABC), có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu
mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm A,B,C,D ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
C©u 4 : Cho chóp tứ giác S.ABCD. AC cắt BD tại O, DA cắt CB tại E, AB cắt DC tại F. Giao tuyến của
(SAC) và (SBD) là :
A. SE
B. EF
C. SO
D. SF
C©u 5 : Cho tứ diện ABCD đều cạnh a. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Cắt tứ diện bởi mặt phẳng (ABG)
thì diện tích thiết diện bằng
a2 2
a2 3


a2 3
a2 2
A.
B.
C.
D.
4
4
2
2
C©u 6 : Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ?
A. Có duy nhất 1 mặt phẳng đi qua 1 điểm và một đường thẳng chứa điểm đó
B. Có duy nhất 1 mặt phẳng đi qua 1 điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 2 điểm
D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 2 đường thẳng
C©u 7 : Hãy tìm mệnh đề đúng
A. A  d và d     A   
B. A  d và d     A   
C. A  d và d     A   
D. A  d và d     A   
C©u 8 : Cho chóp tứ giác S.ABCD. AC cắt BD tại O, DA cắt CB tại E, AB cắt DC tại F. Khẳng định nào
sai ?
A. (SAD)  (SBC)  SE
B. (SAB)  (SCD)  SF
C. (SED)  (SFD)  EF
D. (SAC)  (SBD)  SO
C©u 9 : Cho tứ diện ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trọng tâm tam giác BCD.
Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng (ACD) là :
A. Điểm F
B. Giao điểm của đường thẳng EG và đường

thẳng AF.
C. Giao điểm của đường thẳng EG và đường
D. Giao điểm của đường thẳng AG và đường
thẳng AC.
thẳng CD
C©u 10 : Cho hình chóp S.ABCD , với AC và BD giao nhau tại M, AB và CD giao nhau tại N. Hai mặt phẳng
(SAC) và (SBD) có giao tuyến là:
A. SM
B. SA
C. SN
D. MN
C©u 11 : Cho chóp tứ giác S.ABCD. AC cắt BD tại O, DA cắt CB tại E, AB cắt DC tại F. EF là giao tuyến
của hai mặt phẳng
A. (ABCD) và (SEB)
B. (ABCD) và (SFB)
C. (ABCD) và (SEF)
D. (ABCD) và (BEF)
C©u 12 : Cho tứ diện ABCD đều cạnh a. Gọi G1,G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD thì đoạn
G1G2 bằng bao nhiêu
a
a
2a
a
A.
B.
C.
D.
3
4
3

2
C©u 13 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Cho một điểm M  SD . Mặt phẳng
(MBC) cắt hình chóp theo thiết diện là :
A. Tam giác
B. Hình bình hành
C. Tứ giác
D. Hình thang
Gv: Lê Kha

Trang 1


C©u 14 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của SA, BC, CD. Chọn đáp án đúng
A. (MNP)  (MBD)  MO
B. (MNP)  (SCD)  MP
C. (MNP)  (SBC)  MN
D. (MNP)  ( ABCD)  NP
C©u 15 : Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ?
A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng chéo nhau
C. Có duy nhất 1 mặt phẳng đi qua 1 điểm và một đường thẳng nằm ngoài điểm đó
D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng cắt nhau
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
C©u 1 :
A.
C.
C©u 2 :
A.
C.

C©u 3 :
A.
C©u 4 :
A.
C.
C©u 5 :
A.
B.
C.
D.
C©u 6 :
A.
B.
C.
D.
C©u 7 :

Trong không gian, điều kiên ‘‘không có điểm chung’’ là điều kiện để :
Hai đường thẳng song song
B. Hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau
Hai đường thẳng chéo nhau
D. Hai đường thẳng trùng nhau
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, AD, AC,
BD. Chọn đáp án sai
IEJF là hình bình hành
B. Cả ba đều là hình bình hành
EFMN là hình bình hành
D. IMJN là hình chữ nhật
Cho tứ diện ABCD. Mệnh đề nào sau đây sai ?
AD chéo với BC

B. AC chéo với CB
C. AC chéo với BD
D. AB chéo với CD
Cho hai tam giác ABC và DBC có trọng tâm là E, F và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. O là
trung điểm của BC. Chọn đáp án sai
3EF = AD
B. AE, DF, BC đồng quy tại O
EF // AD
D. Tam giác OAD là tam giác cân tại O
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trên một mặt phẳng không song song thì cắt nhau
Hai đường thẳng phân biệt không song song nằm trong hai mặt phẳng thì chéo nhau.
Hai đường thẳng lần lượt nằm trên trên hai mặt phẳng song song thì chéo nhau
Hai đường thẳng phân biệt lần lượt nằm trên hai mặt phẳng cắt nhau thì cắt nhau
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Hai đường thẳng chéo nhau thì chúng không cùng nằm trên bất kỳ mặt phẳng nào
Không có đường thẳng nào cắt cả hai đường thẳng chéo nhau.
Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
Cho a //   , b//   , a  b . Chọn mệnh đề đúng

A. a //b
B. a  b
C©u 8 : Chọn mệnh đề sai

a //   ; a    
 a //b
A. 





b






C.
C©u 9 :
A.
B.
C.
D.
C©u 10 :
A.

Gv: Lê Kha

a //  
 a //b

b
//






C.

B.

D.

a chéo b

D. Cả ba đều sai


a //   ; a //   
 a //b





b






  //   

      a  a //b

       b


Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thì song song với nhau
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
Hai đường thẳng phân biệt nằm trên hai mặt phẳng cắt nhau thì cắt nhau
Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trên hai mặt phẳng song song thì song song với nhau
Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Số mặt phẳng chứa a và song song với b là :
1
B. 2
C. 0
D. Vô số

Trang 2


C©u 11 : Cho các mệnh đề sau
1. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
2. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
3. Hai đường thẳng chéo nhau thì không cùng thuộc một mặt phẳng.
4. Hai đường thẳng song song thì chéo nhau.
Trong các mệnh đề trên:
A. Có hai mệnh đề đúng
B. Có một mệnh đề đúng
C. Có ba mệnh đề đúng
D. Cả bốn mệnh đề đều đúng.
C©u 12 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

a    ; b   
a    ; b    
 a //b

 c //a hoặc c//b
A. 
B. 
a  b  

a //b;        c
C. a  c; b  c  a//b
D. a//c ; b//c  a//b
C©u 13 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau
B. Hai đường thẳng nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau:
C. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau
D. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
C©u 14 : Cho hai tam giác ABC và DBC nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của AD và BC. Chọn đáp án sai
A. AD chéo với BC
B. ABDC là một tứ diện
C. AC, MN, DB nằm trong 3 mặt phẳng song
D. AD cắt BC
song
C©u 15 : Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, AD, AC,
BD. Chọn đáp án đúng
A. BC // IJ
B. BC // IJ // AD
C. AD // IJ
D. BC, IJ, AD chéo nhau từng đôi một
C©u 16 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Điểm P tùy ý trên cạnh BD.
Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (MNP) là:
A. Hình bình hành
B. Hình thang

C. Ngũ giác.
D. Tam giác
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
C©u 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của SA, BC, CD. Thiết diện của mặt phẳng (MNP) với hình chóp là :
Tứ giác EFPN với
Tam giác MIJ với
A. E  SB  MI ; F  SD  MJ
B. I  AB  PN; J  AD  NP
C. Tam giác MNP
D. Ngũ giác MENPF
C©u 2 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD // BC. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung
điểm các cạnh SA, SB, SC, SD. Thiết diện của mặt phẳng (MBC) với hình chóp là :
A. Tam giác MBC
B. Tứ giác MBCD
C. Tứ giác MBCQ
D. Tứ giác MBCP
C©u 3 : Cho tứ diện ABCD và một điểm M  BC . Mặt phẳng   qua M,   //AB và   //CD . Thiết diện
A.
C©u 4 :
A.
C©u 5 :

của mặt phẳng   và tứ diện ABCD là :
Hình thang
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình vuông
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD // BC. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung
điểm các cạnh SA, SB, SC, SD. Thiết diện của mặt phẳng (ANP) với hình chóp là :

Tam giác ANP
B. Tam giác BNP
C. Hình thang NADP
D. Tam giác NCP
Cho   và a //b . Chọn mệnh đề đúng

A. Nếu   cắt a thì   cắt b

B. Nếu   //a thì    b

C. Nếu    a thì    b

D. Nếu   //a thì   //b

Gv: Lê Kha

Trang 3


C©u 6 : Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Khi đó số đường thẳng phân biệt nằm trong (P) và
song song với a có thể là:
A. Vô số
B. 0
C. 2
D. 1
C©u 7 : Giả thiết nào sau đây cho ta kết luận đường thẳng a //  
A.

a //b và b //  


B.

a    ; a //b và b   

C. a //b và b   
D. a chéo b và b //  
C©u 8 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của SA, BC, CD. I  AB  PN ; J  AD  NP ; E  SB  MI và F  SD  MJ . Hình chiếu song
song với SA của đa giác MENPF xuống mặt phẳng (ABCD) là:
A. Tam giác ANP
B. Ngũ giác ABNPD
C. Chính đa giác đó
D. Một ngũ giác khác
C©u 9 : Chọn mệnh đề sai
A. Có một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng song song
B. Có một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng chéo nhau
C. Có một mặt phẳng đi qua một điểm và song song với mặt phẳng khác không chứa điểm đó
D. Có một mặt phẳng đi qua một đường thẳng và song song với một đường thẳng chéo nhau với đường
thẳng đó
C©u 10 : Cho tứ diện ABCD và M là trung điểm CD. Lấy điểm O trên BM sao cho BO = 3 OM. Đường thẳng
OA '
song song với AB kẻ từ O cắt mặt phẳng (ACD) tại A’ thì tỉ số
bằng:
AB
1
2
1
1
A.
B.

C.
D.
4
3
2
3
C©u 11 : Cho tứ diện ABCD và một điểm M  BC . Mặt phẳng   qua M và   //CD . Thiết diện của mặt
A.
C©u 12 :
A.
C©u 13 :
A.
C©u 14 :
A.
C©u 15 :
A.
B.
C.
D.

phẳng   và tứ diện ABCD là
Hình vuông
B. Hình thang
C. Hình bình hành
D. Hình chữ nhật
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, AD, AC,
BD. Chọn đáp án sai
IJ, EF, MN đồng
B. AB // (EMFN)
C. IJ = EF = MN

D. CD // (EMFN)
quy
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của SA, BC, CD. Chọn đáp án sai
MO // (SBC)
B. SC // (MBD)
C. MO // (SCD)
D. MO // (SAC)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD // BC. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung
điểm các cạnh SA, SB, SC, SD. Chọn đáp án sai
(MNPQ) là hình
B. MP // (ABCD)
C. MN // (SBC)
D. MP // AC
thang
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai.
Một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cắt đường thẳng còn lại.
Một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn lại.
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Một mặt phẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cắt đường thẳng còn lại.
HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

C©u 1 : Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, AD, AC,
BD. Chọn đáp án đúng
A. (EMN) // (ABCD)
B. (FMN) // (FAB)
C. BC // (IEJF)
D. BC và AD cùng song song với (IEJF) nên BC
// AD
C©u 2 : Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. Hai đường thẳng nằm trên hai mặt phẳng song song thì song song với nhau
B. Một đường thẳng và một mặt phẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Tồn tại hai mặt phẳng cắt nhau và lần lượt chứa hai đường thẳng chéo nhau
D. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau
Gv: Lê Kha

Trang 4


C©u 3 : Cho chóp lục giác đều S.ABCDEF. M là trung điểm của SB, mặt phẳng (α) đi qua điểm M và song
song với mặt phẳng (SAD). Khi đó thiết diện tạo bởi (α) với hình chóp là
A. Tứ giác
B. Ngũ giác
C. Tam giác
D. Ngũ giác
C©u 4 : Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’,
BB’, CC’, A’B’, A’C’ và AC. Chọn đáp án đúng
A. PQ // CM
B. PQ // (SMN)
C. PQ // CN
D. PQ // (CMN)
C©u 5 : Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’,
BB’, CC’, A’B’, A’C’ và AC. Chọn đáp án đúng
A. (A’PB’) // (CMQ)
B. (A’PB’) // (SMN)
C. (A’PB’) // (ABC)
D. (A’PB’) // (CMN)
C©u 6 : Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’,
BB’, CC’, A’B’, A’C’ và AC. Chọn đáp án sai
A. (MNP) // (A’QR)

B. (QRS) // (BB’C’C)
C. (ABC) // (A’QR)
D. (A’MN) // (BB’C’C)
C©u 7 : Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ . Gọi H là trung điểm của A’B’, mặt phẳng (BCH) cắt A’C’ tại K thì tỉ số
A' K
bằng :
A'C '
1
1
3
A. 2
B.
C.
D.
2
4
4
C©u 8 : Chọn mệnh đề sai
A. Nếu hai mặt phẳng song song với nhau, mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều song song
với mặt phẳng kia
B. Cả ba câu trên đều sai
C. Hai mặt phẳng song song, mặt phẳng nào cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia
D. Nếu 2 mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song
C©u 9 : Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác AA’B’ và tam giác
AA’C. Một điểm H  AB và một điểm K  AC cho bởi HB  2HA , KC  2KA . Chọn đáp án sai
A. MN // (BCC’B’)
B. (MNKH) // AA’
C. MH // BB’
D. MN chéo KH
C©u 10 : Chọn đáp án sai. Trong một hình hộp

A. Sáu mặt là sáu hình bình hành
B. Bốn đường chéo cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường
C. Bốn đường chéo bằng nhau
D. Không cần phân biệt mặt đáy và mặt bên
C©u 11 : Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Có bao nhiêu cạnh chéo với đường chéo AC’
A. 12
B. 6
C. 8
D. 4
C©u 12 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai.
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau.
C. Một đường phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn lại.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
C©u 13 : Số mặt chéo của hình lăng trụ ngũ giác là bao nhiêu
A. 4
B. 8
C. 5
D. 10
C©u 14 : Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác AA’B’ và tam giác
AA’C. Một điểm H  AB và một điểm K  AC cho bởi HB  2HA , KC  2KA . Chọn đáp án sai
MNKH là hình
(MNKH) //
A.
B.
C. MH + NK = AA’
D. MN // (CA’C’)
thang
(BCC’B’)

C©u 15 : Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và CC’. Mặt phẳng (A’MN)
HA
cắt AB tại H thì
bằng?
HB
1
1
A.
B. 2
C.
D. 3
2
3
C©u 16 : Trong không gian cho hai hình bình hành ABCD, ABEF tùy ý. Chọn đáp án sai
A. CDFE là hình bình hành
B. ADF.BCE là hình lăng trụ tam giác
C. (ABC) // (AEF)
D. (ADF) // (BCE)

Gv: Lê Kha

Trang 5


C©u 17 : Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. M,N lần lượt là trung điểm của AA’ và DD’. Thiết diện của hình
hộp cắt bởi mặt phẳng (MNB’) là
A. Tứ giác
B. Ngũ giác
C. Tam giác
D. Lục giác

C©u 18 : Chọn mệnh đề đúng
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau
B. Cho hai mặt phẳng song song, đường thẳng nào cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia
C. Hai mặt phẳng phân biệt đi qua hai đường thẳng song song thì song song với nhau
D. Hai mặt phẳng song song thì một đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều song song với mọi
đường thẳng nằm trong mặt phẳng kia.
C©u 19 : Chọn mệnh đề sai
A. Hình lăng trụ có các mặt bên là hình bình hành
B. Hình lăng trụ có tất cả các cạnh song song với nhau
C. Các mặt đáy hình lăng trụ tương ứng bằng nhau
D. Các mặt đáy của hình lăng trụ song song với nhau
C©u 20 : Trong các câu sau đây, câu nào sai? Hình lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ gọi là hình hộp nếu đáy
ABCD là
A. Hình bình hành
B. Hình chữ nhật
C. Tứ giác lồi
D. Hình vuông
C©u 21 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của SA, BC, CD. Chọn đáp án sai
A. NP // (SBD)
B. BD // (MNP)
C. MO // SC
D. (MNP) // (SBD)
C©u 22 : Chọn câu đúng trong các khẳng định sau:
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau
B. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song song với bất kỳ
đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng kia.
C. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song song với mặt
phẳng kia
D. Có một mặt phẳng qua ba điểm cho trước.

C©u 23 : Cho mặt phẳng (R) cắt hai mặt phẳng song song (P) và (Q) theo hai giao tuyến a và b. Khi đó :
A. a và b song song
B. a và b cắt nhau
a

b
chéo
nhau
C.
D. a và b trùng nhau.
C©u 24 : Số đỉnh, số đường chéo, số cặp cạnh đối diện, số cặp đỉnh đối diện của một hình hộp lần lượt là:
A. 8, 4, 6, 4
B. 8, 2, 8, 4
C. 8, 4, 4, 2
D. 8, 2, 4, 6
C©u 25 : Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Gọi O, O’ là tâm các hình bình hành ABCD và A’B’C’D’. Chọn
đáp án sai
A. OO’ // AA’
B. OO’ // (AA’B’B)
C. OO’ = AA’ + CC’
D. OO’ đi qua tâm của hình hộp
C©u 26 :
a
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Lấy điểm M trên AB với AM  . Diện tích thiết diện của hình tứ
3
diện khi cắt bởi mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng (BCD) là:
a2 3
a2 3
a2 3
a2 3

A.
B.
C.
D.
12
36
18
24
C©u 27 : Chọn mệnh đề sai
A. Hình hộp có các mặt đối diện song song
B. Hình hộp có các mặt đối diện bằng nhau
C. Tất cả các cạnh của hình hộp song song với
D. Hình hộp là một hình lăng trụ
nhau

Gv: Lê Kha

Trang 6


BẢNG ĐÁP ÁN
ĐẠI CƯƠNG ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
01
02
03
04
05

{
)

{
{
)

)
|
|
|
|

}
}
}
)
}

~
~
)
~
~

06
07
08
09
10

{
{

{
{
)

)
|
|
)
|

}
)
)
}
}

~
~
~
~
~

11
12
13
14
15

{
)

{
{
{

|
|
|
|
)

)
}
}
}
}

~
~
)
)
~

12
13
14
15
16

{
{

{
{
{

|
|
|
|
)

)
)
}
}
}

~
~
)
)
~

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
01
02
03
04
05
06


{
{
{
{
)
)

)
|
)
|
|
|

}
}
}
}
}
}

~
)
~
)
~
~

07
08

09
10
11

{
{
{
)
)

|
|
)
|
|

}
)
}
}
}

)
~
~
~
~

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
01

02
03
04
05

{
{
{
{
)

|
|
)
|
|

}
)
}
)
}

)
~
~
~
~

06

07
08
09
10

)
{
{
{
)

|
)
|
)
|

}
}
}
}
}

~
~
)
~
~

11

12
13
14
15

{
{
{
{
)

)
|
|
|
|

}
)
}
)
}

~
~
)
~
~

19

20
21
22
23
24
25
26
27

{
{
{
)
)
)
{
{
{

)
|
|
|
|
|
|
)
|

}

)
}
}
}
}
)
}
)

~
~
)
~
~
~
~
~
~

HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
01
02
03
04
05
06
07
08
09


Gv: Lê Kha

{
)
)
{
{
{
{
{
{

|
|
|
|
|
|
)
)
|

)
}
}
}
}
}
}
}

}

~
~
~
)
)
)
~
~
)

10
11
12
13
14
15
16
17
18

{
{
)
{
{
{
{
)

{

|
)
|
|
|
)
|
|
)

)
}
}
)
}
}
)
}
}

~
~
~
~
)
~
~
~

~

Trang 7



×