Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Báo Cáo Về Tính Hài Hòa Và Tuân Thủ Trong Hỗ Trợ Kỹ Thuật (HTKT) Cho Lĩnh Vực Y Tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.68 KB, 16 trang )

Báo cáo về
Tính hài hòa và tuân thủ trong Hỗ
trợ kỹ thuật (HTKT) cho lĩnh vực Y
tế Việt Nam
(Cột mốc số 2 - SOI)
Ron van Konkelenberg
Lê Đức Chung
Phùng Văn Quân


Dự án Cột mốc số 2 - SOI
• Cột mốc số 2 trong Văn bản thỏa thuận chung:
– Tiến hành một nghiên cứu đánh giá mức độ hài
hòa và tuân thủ của HTKT trong lĩnh vực Y tế.

• Dự án do GTZ và JICA tài trợ
• Mục tiêu dự án:
– Đánh giá mức độ hài hòa và tuân thủ của HTKT
trong lĩnh vực Y tế;
– Đề xuất phương án khắc phục các tồn tại và kiến
nghị phương pháp giám sát phát triển ngành về
vấn đề hài hòa và tuân thủ.


Phương pháp
• Dự án bao gồm 3 bước:
– Xem xét tài liệu,
– Tham vấn,
– Báo cáo.

• Bước thứ tư là bước trình bày và thảo luận


giữa các bên liên quan được lùi lại để thực
hiện sau.


Xem xét tài liệu: Hiệu quả viện trợ
• Vấn đề về hài hòa và tuân thủ của HTKT trong
lĩnh vực Y tế là một phần quan trọng trong bức
tranh tổng thể về hiệu quả viện trợ nói chung.
• Các thỏa thuận quốc tế chủ chốt:
– Tuyên bố Paris năm 2005
– Chương trình hành động Accra năm 2008
– Tuyên bố chung Hà Nội năm 2005, phiên bản nội địa
của Tuyên bố Paris
– Văn bản thỏa thuận chung Nhóm Đối tác Y tế năm
2009


Xem xét tài liệu: Các vấn đề về tính
hài hòa và tuân thủ
• Vào năm 2003 tổ chức JICA (Nhật Bản) và Viện quản lý
kinh tế TƯ đã tiến hành một đánh giá toàn diện về các
vấn đề liên quan đến Chính phủ và Nhà tài trợ tại Việt
Nam.
• Vào năm 2006 Bijlmakers et al cũng đưa ra các vấn đề
tương tự.
• Trong giai đoạn chuyển giao, rất nhiều báo cáo đã
đưa ra những phát hiện giống nhau.
• Trong lĩnh vực Y tế, hầu như, nếu không muốn nói là
tất cả các vấn đề vẫn chưa được giải quyết.



Xem xét tài liệu: Xây dựng năng lực
quốc gia
• Bộ KHĐT và các Đối tác phát triển (ĐTPT) đã cùng làm việc ở cấp TƯ nhằm:





Xây dựng năng lực,
Giảm bớt các chi phí giao dịch,
Nâng cao chất lượng viện trợ và
Tăng cường tính hiệu quả của viện trợ ODA nói chung,

• 3 mảng mục tiêu hành động

– Nâng cao năng lực pháp lý phục vụ cho việc tạo một môi trường quy chuẩn
minh bạch cho viện trợ ODA;
– Nâng cao năng lực tổ chức nhằm tạo một cơ chế quản lý vốn ODA hiệu quả;

– Nâng cao năng lực cho nguồn nhân lực nhằm quản lý nguồn vốn ODA theo
một cách thức chuyên nghiệp (bao gồm một loạt các công cụ quản lý báo cáo
chung).

• Một số Bộ ngành như Bộ NN&PTNT, Bộ Giao thông vận tải và Bộ Giáo dục
đã sớm tuân thủ theo các hoạt động này, và với văn bản thỏa thuận
chung, Bộ Y tế đi tiên phong trong việc chính thức hóa sự tham gia của
mình trong các hoạt động như vậy.



Xem xét tài liệu: Các vấn đề về Hoạt
động phát triển năng lực
• Công tác lập kế hoạch và quản lý tài chính công đã có những
tiến bộ đáng kể, tuy nhiên
• Các hoạt động thiên về củng cố Ban quản lý dự án (PMU)
– Emphasis inhibits mainstream management capacity building
– Mâu thuẫn với các nguyên tắc về hài hòa và tuân thủ trong
Tuyên bố Paris và Tuyên bố chung Hà Nội.

• Việc tập trung vào quản lý PMU gây ảnh hưởng đến hai yêu
cầu quan trọng về xây dựng năng lực:
– Năng lực cung cấp dịch vụ (để đạt được kết quả tốt hơn) và
– Năng lực quản lý dịch vụ (hỗ trợ cung cấp dịch vụ hiệu quả và
công bằng hơn).
– Mâu thuẫn với nguyên tắc về quản lý có hiệu quả của Tuyên bố
Paris và Tuyên bố chung Hà Nội.


Ý kiến tham vấn (1)
• Khẳng định những kết luận chung được đề cập đến
trong báo cáo.
• Một số ví dụ tổng quan về các vấn đề cần quan tâm:

– Quá phụ thuộc vào HTKT trong việc thiết kế và thực hiện
hoạt động (thiếu tính chủ quyền từ phía Bộ Y tế);
– Trì hoãn quá lâu việc thực hiện hoạt động (do hệ thống
phức tạp và/hoặc trùng lắp từ cả hai phía và thiếu vốn
đối ứng);
– Chất lượng hoạt động kém (chất lượng của HTKT và cả
của cơ chế hỗ trợ HTKT);

– Thiếu tính nhất quán trong đường lối (vấn đề về tuân
thủ);
– Các trùng lặp hỗn độn (vấn đề về hài hòa).


Ý kiến tham vấn (2)
• Cả hai bênđều đồng ý rằng Hỗ trợ kỹ thuật và
Hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực Y tế còn rời
rạc và cần điều phối tốt hơn nữa.
• Cả hai bên đều thừa nhận các vấn đề xuất
phát từ cả hai phía
• ĐTPT cần sớm hướng hỗ trợ của mình đến
những ưu tiên của Bộ Y tế và cấp tỉnh.


Ý kiến tham vấn (3)
• Một số ví dụ cụ thể về các vấn đề cần quan tâm:

– Hỗ trợ lập kế hoạch đồng thời hoặc tiếp nối cho tỉnh sử dụng
các tài liệu, phương pháp, khái niệm, đầu vào, đầu ra và/hoặc
quy trình khác nhau, không liên quan đến công tác lập kế hoạch
tuyến TƯ và/hoặc các yêu cầu ngân sách;
– Kinh phí lập kế hoạch và/hoặc các hoạt động phát triển như
hoạt động dự án riêng biệt không tính đến các yêu cầu liên kết
nội tại;
– Hỗ trợ việc cung cấp các dịch vụ cùng loại tại các khu vực khác
nhau với các hình thức dịch vụ, cơ chế giám sát và đánh giá khác
nhau;
– Các hình thức hỗ trợ kinh phí khác nhau cho các CT mục tiêu
quốc gia có tiêu chuẩn đủ điều kiện tài trợ khác nhau và/hoặc

phạm vi bao phủ của chương trình khác nhau;
– Thiếu vốn đối ứng cho việc sử dụng nguồn cung trang thiết bị;


Các yếu điểm về tính hài hòa và tuân
thủ có hệ thống
• Thiếu hiểu biết chung về nhu cầu phát triển ngành Y tế
và/hoặc các ưu tiên cần liên kết với HTKT.

– Yếu điểm này đang được khắc phục thông qua việc phát triển kế
hoạch quản lý ngành Y tế. (Cột mốc số 8).

• Thiếu định nghĩa chung về tính hài hòa.

– Tính hài hòa của HTKT không chỉ đơn giản là chia sẻ thông tin về
các hoạt động khác nhau. Với mỗi mục tiêu cụ thể tính hài hòa
chính là tiêu chuẩn hóa các thiết kế kỹ thuật cho HTKT.
– Có 2 dạng khác nhau của tiêu chuẩn hóa kỹ thuật:

• Trường hợp tất cả HTKT được thống nhất dưới một dạng tiêu chuẩn,
từ đó thúc đẩy quá trình mở rộng và nâng cao ngành Y tế.
• Trường hợp HTKT thực hiện dưới các phương pháp khác nhau nhưng
vẫn nằm dưới tiêu chuẩn kỹ thuật chung, từ đó có thể phân tích các
phương pháp một cách khách quan (để xác định phương pháp là hiệu
quả nhất hoặc, nói cách khác, các phương pháp khác nhau có phụ
thuộc vào hoàn cảnh khác nhau hay không).

• Thiếu cơ chế Hài hòa hóa, tuân thủ và giám sát HTKT.



Đề xuất về Tính hài hòa và tuân thủ
của HTKT
• Thiết lập một Nhóm làm việc về kỹ thuật về Hài hòa và tuân thủ của
HTKT cùng với những điều khoản tham chiếu sau:

– Xem xét cơ sở dữ liệu về HTKT (Cột mốc số 1) đặc biệt là sự kiên kết
giữa HTKT với kế hoạch 5 năm ngành Y tế (Cột mốc số 8).
– Xem xét cơ sở dữ liệu về HTKT đặc biệt là nội dung kỹ thuật để đưa ra:
• Số lượng các dự án HTKT với các mục tiêu, vai trò và chức năng giống nhau;
• Mức độ hài hòa của các dự án HTKT giống nhau;

– Dữ liệu và định nghĩa; thuật ngữ; phương pháp; hình thức; quy trình và thủ
tục quản lý, kỹ thuật và/hoặc hành chính; thời gian; phương pháp tính toán,
và giải quyết nhu cầu báo cáo cũng như tiếu chuẩn chất lượng của chính quyền
TƯ và địa phương.

– Tham vấn các bên liên quan để điều chỉnh những thiết kế KT chưa hài
hòa.
– Chuẩn bị kế hoạch về Hài hòa và tuân thủ của HTKT nhằm hỗ trợ việc
thực thi các đòi hỏi của kế hoạch 5 năm ngành Y tế.
– Đề xuất một đơn vị thích hợp cho việc quản lý và giám sát liên tục kế
hoạch Hài hòa hóa và tuân thủ của HTKT và các hoạt động điều phối
HTKT/Hợp tác KT liên quan trong ngành Y tế.


Đề xuất về Tính hài hòa và tuân thủ
của HTKT (2)
• Xây dựng một bảng danh mục các thủ tục dành
cho cơ quan tài trợ đối với tất cả các đề xuất mới
về HTKT

• Đăng ký ban đầu của đề xuất này lấy trong cơ sở dữ liệu
HTKT Bộ Y tế
• Xác định các mục tiêu lập kế hoạch của bộ Y tế (trong KH 5
năm) và các hoạt động mục tiêu của HTKT.
• Xác định các hoạt động HTKT giống nhau đang được thực
hiện hoặc đã được đề xuất trong lĩnh vực Y tế hoặc những
ngành khác.
• Danh sách các vấn đề về thiết kế KT trong trường hợp các
HTKT được đề xuất khác với thiết kế KT sẵn có (xem trang
trước)
• Các nhóm làm việc KT về Hài hòa và Tuân thủ hoặc đơn vị
được giao trách nhiệm tiếp theo trong công tác lập KH, hỗ
trợ và giám sát HTKT.


Giám sát
• Giám sát và báo cáo về tất cả các hoạt động HTKT mới
bắt đầu trong năm, chấm điểm từng dự án theo 5
mức như sau:






Không đạt được mục nào trong bảng danh mục (0)
Đạt được mục 1 trong bảng danh mục (1)
Đạt được mục 1 và mục 2 hoặc 3 trong bảng danh mục (2)
Đạt được mục 1, 2 và 3 trong bảng danh mục (3)
Đạt được tất cả các mục trong bảng danh mục (4)


• Báo cáo có thể dựa trên các hoạt động/ mục tiêu kế
hoạch và trên số lượng các hoạt động HTKT mới của
ĐTPT tính theo điểm quy định.


Nguồn lực
• Các nhóm làm việc KT về Hài hòa và Tuân thủ hoặc đơn vị được giao
trách nhiệm tiếp theo trong công tác lập KH, hỗ trợ và giám sát HTKT
sẽ đòi hỏi:
• Sự tham gia thường xuyên của Vụ KHTC Bộ Y tế và các Vụ cục khác
với sự quan tâm trực tiếp đến những HTKT đang được xem xét;
• HTKT (không phải bài trình bày) của các ĐTPT
• Hỗ trợ từ Ban thư ký trong việc chuẩn bị cuộc họp, thu thập và phân
phối dữ liệu, chương trình cho các hoạt động tiếp theo.
– Nếu hoạt động này được ghép với việc quản lý cơ sở dữ liệu về HTKT
(Cột mốc số 1), khối lượng công việc sẽ tương ứng với thời gian làm
việc của một cán bộ hành chính toàn thời gian.

• Cán bộ quản trị cơ sở dữ liệu về HTKT cần phải là một cán bộ nghiên
cứu chứ không phải là một chuyên gia về máy tính.


Kết thúc bài trình bày
Cảm Ơn



×