Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 22 trang )



I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến,
không mùi, không vị. Lưu huỳnh, trong
dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu
vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể
tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các
khoáng chất sulfua và sulfat.
Các trạng thái ôxi hóa phổ biến của
nó là -2, +2, +4 và +6. Lưu huỳnh tạo
thành các hợp chất ổn định với gần như
mọi nguyên tố, ngoại trừ các khí trơ.
Là một trong các nguyên tố quan
trọng nhất được sử dụng như là nguyên
liệu công nghiệp.

II. SULFUR DIOXIDE:
1/Cấu tạo :
Nguyên tử S ở trạng
thái kích thích có 4
electron độc thân.
Những electron độc
thân này liên kết với 4
electron độc thân của 2
nguyên tử O tạo thành 4
liên kết cộng hóa trị có
cực.
Công thức cấu tạo:
hay


2/ Tính chất vật lý:
SO
2
là chất khí độc, không màu, mùi hắc, nặng hơn hai lần không khí,
tan nhiều trong nước, hóa lỏng ở -10
o
C.
3/ Tính chất hóa học:
SO
2
là oxit axit:
SO
2
tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ:
SO
2
+ H
2
O ⇔ H
2
SO
3
H
2
SO
3
là axit yếu và không bền, dễ bị phân hủy thành SO
2
và H
2

O.
SO
2
còn tác dụng với dd Bazơ tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa và
muối axit.

SO
2
là chất khử và chất oxy hóa:
SO
2
là chất khử khi tác dụng với những chất oxy hóa mạnh.
SO
2
là oxy hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn.
Cl
2
+ 2H
2
O + SO
2
 2HCl + H
2
SO
4

SO
2
+ 2H
2

S  3S + 2H
2
O

4/ SO
2
là chất gây ô nhiễm:
SO
2
là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.
Nó được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch, là một trong
những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. Mưa axit tàn phá cây rừng,
các công trình kiến trúc, ảnh hưởng tới sự sống của các sinh vật.
Mưa axit tàn phá cây rừng
Mưa axit
hủy hoại
các công
trình kiến
trúc

5/ Ứng dụng:
-
Sản xuất H
2
SO
4
.
-
Tẩy trắng giấy, bột giấy.
-

chống nấm mốc cho lương thực , thực phẩm.
6/ Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
đun nóng dd H
2
SO
4
với
muối Na
2
SO
3
.

×