Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 47 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

PHÍ THỊ NGA

NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA
Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN
TÍNH
TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Người hướng dẫn: TS.BS CKII. NGUYỄN HẢI ANH


ĐẶT VẤN ĐỀ
BPTNMT: đặc trưng bởi tắc nghẽn luồng khí thở ra, hồi
phục không hoàn toàn, xu hướng gia tăng, tỷ lệ tử vong
ngày càng cao, dự báo đứng thứ 3 (2020).

GOLD (2010): bệnh đồng mắc thường gặp, làm nặng
thêm mức độ trầm trọng của BPTNMT.
Theo Van Manen và CS (Hà Lan-2001: N=1145): 50% BN
BPTNMT có 1-2 bệnh đi kèm; 6,8% có > 5 bệnh.


ĐẶT VẤN ĐỀ
 NC ở HQ-2012 (n=1215:133 BPTNMT):



Tỷ lệ HCCH 27,7% (n=1215)



Tỷ lệ HCCH ở nhóm BPTNMT 36,8% (n=133)

 NC ở Đức (170 BPTNMT):


Tỷ lệ mắc HCCH là 47,5%

 Ở VN đã có một số đề tài đề cập đến các bệnh đồng

mắc của BPTNMT nhưng ít NC về HCCH.


Mục tiêu nghiên cứu
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của BN
mắc BPTNMT.
2. Mô tả đặc điểm của Hội chứng chuyển hóa ở bệnh
nhân mắc BPTNMT.


TỔNG QUAN


Chẩn đoán xác định BPTNMT
Phơi nhiễm với các
Yếu tố nguy cơ


Triệu chứng
Khó thở

Thuốc lá
Nghề nghiệp
Ô nhiễm trong và
ngoài nhà

Ho mạn tính

Có đờm


Đo CNHH: RLTK tắc nghẽn không hồi phục
FEV1/FVC sau test HPPQ <70%


Hội chứng chuyển hóa
 ĐN HCCH (WHO 1999): một nhóm các RLCH liên
quan với các YTNC bệnh TM, tiên đoán khả năng
phát triển thành ĐTĐ
 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH:

 WHO (1999)
 EGIR (1999)
 ACCE (2004)

 IDF - 2005
 NCEP ATPIII - 20012005: khi có ≥ 3/5 tiêu chí



Cơ chế bệnh sinh của HCCH

Harrison's principles of Internal medicine 18 th Edition (2012), "The metabolic syndrome"


Mối liên quan giữa HCCH và BPTNMT
– Akpinar 2012 (91 BPTNMT và 42 chứng): HCCH
44,6%: THA 77,2%. Tăng VE 52,2%. Tăng G 46,7%.
Tăng Tri 25%. Giảm HDL 34,8%.
– Marquis K 2005 (38 BPTNMT và 34 chứng): HCCH
47,4%: THA 82%. Tăng VE 61%. Tăng G 13%. Tăng
Tri 63%. Giảm HDL 24%.
– Đoàn Thanh Hải (2013) (n= 83): HCCH 13,25%: THA
71,08%. Tăng VE 15,66%. Tăng G 26,5%. Tăng Tri
19,27%. Giảm HDL 6,02%.


ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu:

144 BN đến khám tại PK quản lý BPTNMT
BV Bạch Mai từ 2/2013 đến 9/2013
 Tiêu chuẩn chọn đối tượng NC:
- BN được chẩn đoán xác định BPTNMT

- BN được làm các XN sinh hóa máu
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu



ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn loại trừ :

 BN không đo được CNHH
 BN không làm XN máu (G, lipid máu)
 BN không hợp tác
 Không lặp lại BN
 Chẩn đoán xác định BPTNMT theo GOLD 2011:

Tiếp xúc yếu tố nguy cơ: khói thuốc, khói bếp, bụi….
Ho - Khạc đờm mạn tính - Khó thở tiến triển tăng dần
 Gaensler: FEV1/FVC < 70% sau test HPPQ


ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thiết kế nghiên cứu:

NC tiến cứu mô tả cắt ngang
 Cỡ mẫu NC: AD cỡ mẫu thuận tiện (n=144)
 Phương tiện nghiên cứu:

SD mẫu BA nghiên cứu thống nhất
Máy đo HA: loại Omron-Nhật
Máy đo CNHH: KoKo® PFT Spirometer

Máy XN sinh hóa: Cobas C 702
Cân, thước dây theo tiêu chuẩn.



ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các bước tiến hành:
 BN đủ tiêu chuẩn và đồng ý tham gia nghiên cứu

được khám và làm bệnh án NC theo mẫu thống nhất.
 Xét nghiệm CLS (SHM, CNHH, ĐTĐ, XQ).
 Mô tả đặc điểm của HCCH.

Khám LS:
 TC cơ năng: đánh giá mức độ nặng theo mMRC, CAT.
 Đo vòng eo.


ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đo HA, Phân loại THA theo JNC VII (2003)
Phân loại

HA tâm thu
(mmHg)

HA tâm trương
(mmHg)

Bình thường

< 120


Và < 80

Tiền tăng HA

120- 139

Hoặc 80- 89

Tăng HA độ I

140- 159

Hoặc 90- 99

Tăng HA độ II

≥ 160

Hoặc ≥ 100


ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tính BMI = cân nặng (kg)/ chiều cao (m) x chiều cao (m).
 Phân loại BMI: theo WPRO và IDF (2000) cho châu Á.

 BMI < 18,5: Thiếu cân
 BMI: 18,5- 22,9: Bình thường
 BMI: 23- 24,9: Thừa cân

 BMI: ≥ 25: Béo phì


ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xét nghiệm CLS:
 Xét nghiệm sinh hóa máu
 XQ TP: Khí phế thũng, HCPQ, tim giọt nước,….

 ĐTĐ:

Dày Nhĩ phải: P tiêu biểu (PII) ≥ 2,5mm; trục phải.
Dày Thất phải: R1≥ 7mm; RV1 + SV5 >11mm.

Dày Thất trái: Scott SV1 + RV5 hoặc V6 ≥ 35 mm.
Rối loạn nhịp: NTT, nhịp nhanh xoang, RN,…..


ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đo CNHH và Phân giai đoạn BPTNMT
FEV1/FVC sau test HPPQ <70%

Giai đoạn

FEV1

GOLD I: nhẹ

FEV1 80% TSLT


GOLD II: vừa

50% ≤ FEV1< 80% TSLT

GOLD III: nặng

30% ≤ FEV1 < 50% TSLT

GOLD IV: rất nặng FEV1 < 30% TSLT


(C)

(D)

>2

(B)

1

3

2

(A)
1

0

mMRC 0-1
CAT < 10

mMRC > 2
CAT > 10

Triệu chứng
(mMRC hoặc CAT score))

(Tiền sử đợt cấp)

4

Nguy cơ

(Phân loại tắc nghẽn đường dẫn khí theo GOLD)

Nguy cơ

Phân giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011


ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH: NCEP ATPIII - 2001:

Cđ HCCH khi ≥ 3/5:
1. Tăng vòng eo (châu Á):
2. Tăng TG: ≥ 1,7mmol/l.
3. Giảm HDL-Cholesterol:


Nam: ≥ 90cm
Nữ:
≥ 80cm

Nam: < 1,03mmol/l
Nữ: < 1,29mmol/l
4. Tăng HA: HATT ≥ 130 và/hoặc HATTr ≥ 85mmHg.
5. Glucose máu (nhịn ăn ≥ 8h): ≥ 6,1mmol/l.


ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thu thập số liệu nghiên cứu:

Theo mẫu BA nghiên cứu thống nhất gồm:
- Tuổi, giới, nghề nghiệp
- TS hút thuốc, tiếp xúc với yếu tố phơi nhiễm
- TS bệnh: THA, ĐTĐ, Suy tim, RL mỡ máu...
- Đo: HA, M, Nhiệt độ, cân nặng, chiều cao, vòng eo
- LS: Ho, khạc đờm, khó thở,....
- CLS: XN máu, đo CNHH, ĐTĐ, XQ phổi.
 Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 16.0


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu

Khám lâm sàng theo mẫu BA


CLS: SHM, ĐTĐ, XQ tim phổi, Đo
CNHH

CĐGĐ BPTNMT theo
GOLD 2009 và GOLD 2011
Khảo sát TCLS, CLS và phân tích các
TP của HCCH ở bệnh nhân BPTNMT

Thu thập và xử lý số liệu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Tuổi nhóm nghiên cứu (n = 144)
Nhóm tuổi

n

Tỷ lệ %

40-49

3

2,1

50-59


26

18,1

60-69

67

46,5

70-79

42

29,2

≥ 80

6

4,1

Tổng

144

100,0

Tuổi TB


65,97 ± 8,04

* Đa số BN ≥ 60 tuổi với 115/144 BN (79,8%)
Chu Thị Hạnh 2004 (n = 66): 65,8 ± 10; Marquis K và CS 2005 (n=38): 66 ± 7
Ngô Quý Châu và CS 2006 (n = 335): > 60 tuổi: 82,7%


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Đặc điểm giới (n = 144)
3.5%

Nam
Nữ

96.5%

Chu Thị Hạnh 2004 (n = 66): nam 90,4%; nữ 9,6%.
Akpinar và CS 2012 (n=133): nam 85,7%; nữ 14,3%.


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Tiền sử hút thuốc (n=144)
Tổng

Yếu tố nguy cơ

Hút thuốc

n


Tỷ lệ %

Lá , Lào

138

95,8

Hút thụ
động

3

2,1

Số bao/năm ( ± SD)

27,51 ± 16,02

Nam giới 137/144 (95,1%),
Hoàng Đình Hải (2009): hút thuốc 95,7%. Đoàn Thanh Hải 2013 (n=83) : hút thuốc 93,97%.
Akpinar 2012 (n=91+42): hút thuốc 89,7%.


×