Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 10 từ bài 28 - 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.68 KB, 24 trang )

Bài 28:
Truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam thời
phong kiến.

I. Mục tiêu bài học.
1.Về kiến thức.
- Văn học VN trong các thế kỉ trớc năm 1858 đã để lại cho đời sau một truyền
thống yêu nớc quý giá và rất đáng tự hào.
- Truyền thống yêu nớc là sự kết tinh của nhiều nhân tố, sự kiện đã diễn ra trong
một thời kì lịch sử lâu dài.
- Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến do tác động của tiến trinhf lịch sử dân
tộc với những nét riêng biệt yếu tố chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập tổ quốc, trở
thành nét đặc trng của truyền thống yêu nớc VN thời phong kiến.
1. Về t tởng tình cảm.
- Bồi dỡng lòng yêu nớc và ý thức dân tộc, lòng biết ơn với các anh hùng dân tộc.
- Bồi dỡng ý thức phát huy lòng yêu nớc.
2. Về kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, liên hệ.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học.
- Một số đoạn trích trong các tác phẩm hay lời của danh nhân.
- Lợc đồ VN thời Minh Mạng.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Lý- Trần, Lê sơ, Nguyễn?
2. Dẫn dắt vào bài mới.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
Hoạt động của GV- HS Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1:Cả lớp, cá nhân.
- GVPV:Em hiểu thế nào về hai khái
niệm:Truyền thống và truyền thống yêu nớc?
+HS trả lời.


- GV kết luận:
- GV có thể lấy ví dụ về một số truyền thống
của dân tộc để minh hoạ: Truyền thống yêu n-
ớc, lao động cần cù, chịu khó, chịu đựng gian
khổ, đoàn kết...tính lịch sử và phong tục truền
thống nh:nhuộm răng, ăn trầu. Nổi bật nhất là
truyền thống yêu nớc.
-GV:Truyền thống yêu nớc có nguồn gốc từ
1. Sự hình thành của truyền thống
yêu nớc VN.
- Khái niệm:
+Truyền thống là những yếu tố về
sinh hoạt xã hội, phong tục, tập
quán, lối sống, đạo đức của một dân
tộc đợc hình thành trong quá trình đ-
ợc lu truyền từ đời này sang đời khác
từ xua đến nay.
lòng yêu nớc.Vậy lòng yêu nớc có nguồn gốc
từ đâu?(bắt nguồn từ những tình cảm nào?)và
truyền thống yêu nớc đợc hình thành nh thế
nào?
* Hoạt động 2: Cả lớp.
- GV:Một con ngời mới sinh ra còn nhỏ tuổi
không thể khẳng định em bé ấy yêu nớc.vậy
với một dân tộc yêu nớc có nguồn gốc từ đâu?
có từ bao giờ?và hình thành nh thế nào?
+HS trả lời:
-GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
- GV: Lòng yêu nớc ở thời kỳ này đợc biểu
hiện ở ý thức có chung cuội nguồn: cùng là con

rồng cháu tiên, cùng sinh ra từ quả bầu mẹ ở
ý thức xây dựng, bảo vệ quốc gia dan tộc Việt,
Văn Lang- Âu Lạc.
+ HS nghe, ghi nhớ.
-
*Hoạt động 1:Cả lớp, cá nhân
-GVPV:Em hãy nêu bối cảnh lịch sử của dân
tộc và cho biết bối cảnh ấy đặt ra yêu cầu gì?
+ HS trả lời
- GV nhận xét. bổ sung, kết luận:
-GVbổ sung:
Hoạt động 2:Cả lớp, cá nhân.
+ Truyền thống yêu nớc của dân tộc
VN là nét nổi bật trong đời sống văn
hoá tinh thần của ngời Việt, là di sản
quý báu của dan tộc đợc hình thành
rất sớm, đợc cũng cố và phát huy
qua hàng ngàn năm lịch sử.
- Lòng yêu nớc bắt nguồn từ những
tình cảm đơn giản, trong một không
gian nhỏ hẹp nh: tình yêu gia đình,
yêu quê hơng nơi chôn nhau cắt rốn,
nơi mình sinh sống gắn bó.
- Từ khi hình thành quốc gia dân tộc
Việt:Văn Lang- Âu Lạc những tình
cảm gắn bó mang tính địa phơng
phát triển thành tình cảm rộng lớn-
lòng yêu nớc.
- ở thời kỳ Bắc thuộc lòng yêu nớc
biểu hiện rõ nét hơn.

+ Qua ý thức bảo vệ những di sản
văn hoá của dân tộc.
+Lòng tự hào về những chiến công,
tôn kính các vị anh hùng chống đô
hộ

Lòng yêu nớc đợc nâng cao và
khắc sâu hơn để từ đó hình thành
truyền thống yêu nớc VN.
2.Phát triển và tôi luyện truyền
thống yêu nớc trong các thế kỷ
phong kiến độc lập.
*Bối cảnh lịch sử:
- Đất nớc trở lại độc lập tự chủ.
- Các thế lực phơng Bắc cha từ bỏ
âm mu xâm lợc phơng Nam.
- Biểu hiện:
+ Ys thức vơn lên xây dựng phát
triển nền kinh tế tự chủ, nền văn hoá
- GVPV:Trong 9 thế kỉ độc lập truyền thống
yêu nớc đợc thể hiện nh thế nào?
+ HS trả lời.
- GV chốt ý.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân.
- GVPV: Truyền thống yêu nớc của dân tộc
VN đợc biểu hiện rất đa dạng ở những mức
độ nào?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung.
- GVPV:tại sao có thể xem nét đặc trng cơ bản

của truyền thống yêu nớc VN thời phong kiến
là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung , chốt ý.
GV minh hạo , kể tên những cuộc kháng chiến
và khởi nhĩa giành và giữ độc lập dân tộc của
nhân dân ta trớc XIX.
đậm đà bản sắc truyền thống của dân
tộc.
+ Tinh thần chiến đấu chống giặc
ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
của mỗi ngời Việt.
+ Ys thức đoàn kết mọi tầng lớp
nhân dân, mọi dân tộc trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ý thức vì dân thơng dân của giai
cấp thống trị tiến bộ.
3.Nét đặc trng của truyền thống
yêu nớc VN thời phong kiến.
Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo
vệ độc lập trở thành nét đặc trng
của truyền thống yêu nớc VN.
4.Sơ kết bài học.
a. Củng cố:
- Qúa trình hình thành , tôi luyện, phát huy truyền thống yêu nớc của nhân dân
VN.
- Nét đặc trng cơ bản của truyền thống yêu nớc.
b. Bài tập.
HS học bài, làm bài tập SGK, đọc bài mới.
Phần 3

lịch sử thế giới cận đại
chơng I
các cuộc cách mạng t sản
(từ giữa thế kỉ XVI đến cuối XVIII)
Bài 29
Cách mạng hà lan và cách mạng t sản anh
I.Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan lật đổ vơng triều T.B.Nha từ giữa thế kỉ XVI là
một cuộc CMTS đầu tiên của thời kì lịch sử cận đại thế giới.
- CMTS Anh là sự tiếp tục cuộc tấn công vào chế độ phong kiến châu Âu, mở đờng
cho lực lợng sản xuất t bản phát triển.
2. T tởng, tình cảm.
- CMTS trong buổi đầu thời cận đại thể hiện mặt tích cực ở việc loại bỏ chế độ phong
kiến ở một số quốc gia châu Âu, song chỉ là sự thay đổi hình thức bóc lột này bằng
hình thức bóc lột khác.
3. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học.
- Bản đồ thế giới,bản đồ các vùng Tây Âu.
- ảnh Ô-li-vơ-Crôm-oen.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Kiểm tra bài củ.
Câu hỏi: Truyền thống yêu nớc VN đã đợc hình thành nh thế nào?
2.Giới thiệu bài mới.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản
*Hoạt động 1:GV-HS.
GVPV: Dựa vào đâu để nói rằng, đầu XVI
Nêđéclan là một trong những vùng kinh tế TBCN

phát triển nhất châu Âu?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung , chốt ý.
- GVPV:Sự phát triển KTTBCN có ảnh hởng thế
nào đến tình hình xã hội Nêđéclan?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung, chốt ý.
1.Cách mạng Hà Lan.
-Từ đầu XVI Nêđéclan là một
trong những vùng kinh tế TBCN
phát triển nhất châu Âu.
- Giai cấp t sản Nêđéclan ra đời,
thế lực kinh tế ngày càng lớn
- GVPV:Vì sao t tởng cải cách tôn giáo của Can
Vanh nhanh chóng đợc nơi này chấp nhận?
* Hoạt động 2:Cá nhân.
+ HS đọc SGK, tóm tắt những thành quả chủ yếu
của quá trình đấu tranh kéo dài suốt 4 thập kỉ cuối
XVI.
* Hoạt động 2: GV-HS
- GVPV: Sự phát triển của nền kinh tế Anh đợc
thể hiện nh thế nào? kinh tế?và chính trị?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung, chốt ý.
- GVPV: Sự bảo thủ lạc hậu và phản động của
chế độ phong kiến Anh thể hiện nh thế nào?
+ HS trả lời.
- GV chốt ý:
- GVPV: Mâu thuẩn trong lòng xã hội Anh biểu
hiện nh thế nào? hớng giải quyết mâu thuẩn đó?

+ HS theo dõi diến biến trong SGK .
- GVPV:+Vì sao cách mạng t sản Anh có sự thoả
mạnh.
- 8-1566 nhân dân miền Bắc
Nêđéclan khởi nghĩa, lực lợng
phát triển mạnh, làm chủ nhiều
nơi.
- 1609 hiệp định đình chiến đợc
kí kết, nhng đến năm 1648 mới
đợc công nhận độc lập.
- ý nghĩa:
+ Là cuộc CMTS đầu tiên trên
thế giới.
+ Mở đờng cho CNTB Hà Lan
phát triển.
+Mở ra thời đại mới- bùng nổ
các cuộc CMTS.
- Hạn chế: Quan hệ sản xuất
phong kiến còn tồn tại ở một số
nơi, nhân dân không đợc hởng
quyền lợi kinh tế, chính trị.
2. Cách mạng t sản Anh.
a. Tình hình nớc Anh trớc
cách mạng.
- Kinh tế: Nền kinh tế nớc Anh
phát triển nhất châu Âu.
- Xã hội: T sản, quý tộc mới
giàu lên nhanh chóng.
- Chính trị: Chế độ phong kiến
kìm hãm lực lợng sản xuất

TBCN.
b.Diễn biến của cách mạng.
- 1642-1648: nội chiến ác liệt.
- 1649: xử tt vua, nớc cộng hoà
ra đời.
- 1653 nền độc tài đợc thiết lập.
-1688 chế độ quân chủ lập hiến
hiệp giữa quốc hội với lực lợng phong kiến củ?
+ Vì sao nói cách mạng Anh là cuộc cách mạng
bảo thủ?
- GV khắc hoạ để HS nhận thức sâu sắc về thái độ
2 mặt của giai cấp t sản.
+ HS nghe, nhớ.
đợc xác lập.
c. ý nghĩa:
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đ-
ờng cho CNTB ở Anh phát triển,
mở ra thời kì quá độ từ chế độ
phong kiến sang chế độ t bản.
4.Sơ kết bài học.
a. Củng cố:
- Vì sao cuộc CMTS Hà Lan nổ ra dới hình thức một cuộc chiến tranh giải phóng
dân tộc?
- Vì sao cuộc CMTS Anh nổ ra dới hình thức một cuộc nội chiến?
- Cả 2 cuộc CM trên có gì giống nhau?
b. Bài tập.
- Học bài củ, đọc trớc bài mới.
Bài 30
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa
anh ở bắc mĩ

I.Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Cuộc chiến tranh giành độc lập của nhan dân 13 nớc thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ở cuối
XVIII là một cuộc CMTS.Việc ra đời một nớc t sản đầu tiên ngoại châu Âu là sự tiếp
tục cuộc tấn công vào chế độ phong kiến, mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản phát
triển, là sự khẳng định quyết tâm vơn lên nắm quyền thống trị thế giới của giai cấp t
sản.
2. T tởng tình cảm.
Chiến tranh giành độc lập thắng lợi, hợp chủng quốc Mĩ ra đời, góp phần thúc đẩy
phong trào đấu tranh chống phong kiến châu Âu và phong trào giải phóng dân tộc ở
Mĩ la tinh sau này. Tuy vậy chế dộ nô lệ vẫn tồn tại ở Mĩ, quần chúng nhân dân vẫn
không đợc hỡng những thành quả cách mạng mà họ đã đổi bằng xơng máu của chính
mình.
3.Kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá
sự kiện.
II.Thiết bị đồ dùng day học.
- Bản đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, ảnh bạo động ở Bô-xtơn...
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Kiểm tra bài củ.
Câu hỏi: Nêu tính chất và ý nghĩa của cuộc CMTS Hà Lan?
2.Giới thiệu bài mới.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản.
* Hoạt động 1:GV-HS.
- GVPV: 13 thuộc địa Anh đợc ra đời nh thế
nào?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung, chốt ý:
- GVPV: Sự phát triển kinh tế ở 2 miền nh thế

nào?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung chốt ý.
- GVPV: Sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa đặt
ra những yêu cầu gì?
1. Sự phát triển của CNTB ở
Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ
chiến tranh.
- Nữa đầu XVIII 13 thuộc địa
Anh đợc ra đời dọc bờ biển Đại
Tây Dơng.
- Giữa XVIII, nền công thơng
nghiệp TBCN ở đây phát triển.
- Sự phát triển kinh tế công nông
+ HS trả lời.
- GV bổ sung, kết luận.
- GVPV: Tại sao chính phủ Anh lại kìm hãm sự
phát triển kinh tế ở thuộc địa?Hậu quả của
những chính sách đó?
+ HS suy nghĩ trả lời.
- GV bổ sung chốt ý
* Hoạt động 1: GV-HS
- GV hớng dẫn HS phân tích phản ứng của Vua
Anh- nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ nội
chiến.
- GVPV:Cuộc chiến sẻ ra sao nếu tinh hình đó
kéo dài?vấn đề cấp thiết cần giải quyết lúc này
là gì?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung chốt ý;

- Tác dụng của bản TNĐL? hạn chế?
-
-
- GV hớng dẫn HS nhận thức ý nhĩa của cuộc
nghiệp thúc đẩy thơng nghiệp
giao thông, thông tin, thống nhất
thị trờng, ngôn ngữ.
- Hậu quả:Mâu thuẩn ở 13 thuộc
địa trở nên gay gắt, dẫn đến việc
bùng nổ chiến tranh.
2. Diễn biến chiến tranh và sự
thành lập hợp chúng quốc Mĩ.
- Đại hội lục địa lần thứ nhất đợc
triệu tập(9-1774).
- 5-1775 Đại hội lục địa lần thứ 2
đợc triệu tập, quyết định:
+ Xây dựng quân đội lục địa.
+ Cử Giốc-oa-sinh-tơn làm tổng
chỉ huy quân đội.
+ Thông qua bản TNĐL (4-7-
1776), tuyên bố thành lập hợp
chủng quốc Mĩ.
- 17-10-1777 chiến thắng Xa-ra-
tô-ga, tạo ra bớc ngoạt cuộc
chiến.
- 1781 trận I-oóc-tao giáng đòn
quyết định, giành thắng lợi cuối
cùng.
3. Kết quả và ý nghia của chiến
tranh giành độc lập.

- Theo hoà ớc Véc-xai(9-1783)
Anh công nhận nền độc lập của
13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
- 1787 thông qua hiến pháp củng
chiến tranh. cố vị trí nhà nớc Mĩ.
- ý nghĩa:
+ Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính
quyền Anh, thành lập quốc gia t
sản, mở đờng cho CNTB phát
triển ở Bắc Mĩ.
+ Góp phần thúc đẩy cách mạng
chống phong kiến ở chau Âu,
phong trào đấu tranh giành độc
lập ơt Mĩ la tinh.
4. Sơ kết bài học.
a.. củng cố.
- Vì sao CMTS Bắc Mĩ nổ ra dới hình thức một cuộc chiến tranh giành độc lập?
- ý nghĩa quan trọng của cuộc CM đó?
b. Bài tập.
Làm bài tập. Học bài củ, đọc bài mới.
Bài 31
Cách mạng t sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
CMTS Pháp cuối XVIII là một cuộc CMTS điển hình nhất thời kì lịch sử thế giới cận
đại. Nó đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đờng cho CNTB phát triển ở Pháp, góp
phần vào thắng lợi của CNTB trên phạm vi thế giới.
2.T tởng, tình cảm.
- Quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu thúc đẩy sự nghiệp cách mạng Pháp đạt
đến đỉnh cao là nền chuyên chính Gia-cô-banh, họ xứng đáng là ngời sáng tạo ra

lịch sử.
3.Kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh
giá sự kiện.
II.Thiết bị đồ dùng dạy học.
-Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp.
- Một số tranh ảnh có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức dạy-học.
1.Kiểm tra bài củ.
Câu hỏi: Phân tích ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ?
2.Giới thiệu bài mới.
3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản.
* Hoạt động 1: Cá nhân.
- GVPV:Căn cứ vào đâu để nói rằng, cuối
XVIII, Pháp vẫn là nớc nông nghiệp lạc hậu?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung, chốt ý.
- GV miêu tả bức tranh tình cảnh ngời nông
dân Pháp trớc cách mạng.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- GVPV:Tình hình chính trị nớc Pháp nh thế
nào?vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị
của các đẳng cấp?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung chốt ý.
I.Nớc Pháp trớc cách mạng.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Kinh tế:
- Cuối XVIII Pháp vẫn là nớc nông

nghiệp.
- Công thơng nghiệp phát triển.
b. Chính trị:
Xã hội chia làm 3 đẳng cấp:
+Tăng lữ:Nắm đặc quyền.
+ Quý tộc: Kinh tế, chính trị, giáo hội.
+ Đẳng cấp thứ 3: gồm t sản, nông
dân,bình dân. Họ làm ra của cải, phải
đóng mọi thứ thuế, không đợc hởng
quyền lợi chính trị.

Mâu thuẩn xã hội gay gắt.
- GV: Giải quyết mâu thuẩn này nh thế nào?
Nớc Pháp đang ở đêm trớc của một cuộc cách
mạng.
* Hoạt động 1: Thảo luận.
- GVPV: Những t tởng tiến bộ ở nớc Pháp trớc
cách mạng đợc dựa trên cơ sở nào?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung, chốt ý.
* Hoạt động 1: GV-HS.
- GVPV:Nhà vua triệu tập hội nghị 3 đẳng
cấp để làm gì?
Nhà Vua có đạt đợc mục đích của mình
không?vì sao?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung chốt ý.
GVPV:- Trớc sự kiện này Vua- Quý tộc, tăng
lữ phản ứng lại bằng cách nào?
+ HS trả lời.

- GV bổ sung, chốt ý.
- GV sử dụng bản đồ phong trào nhân dân
Pháp...
- GVPV:Những việc làm của phái lập hiến
sau khi lên cầm quyền?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung chốt ý.
-GVPV:Mặt tích cực và hạn chế của bản
tuyên ngôn?
+ HS trả lời.
2.Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t t-
ởng.
Những t tởng tiến bộ phê phán những
quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu, mở
đờng cho xã hội phát triển. Triết học
ánh sáng dọn đờng cho cách mạng
bùng nổ, định hớng cho một xã hội
mới tơng lai.
II.Tiến trình của cách mạng.
1.Cách mạng bùng nổ, nền quân chủ
lập hiến.
- 5-5-1789 hội nghị 3 đẳng cấp do nhà
vua triệu tập nhng bị đẳng cấp 3 phản
đối.
- 9-7-1789 đẳng cấp 3 tự tuyên bố
thành lập quốc hội lập hiến.
- Vua, quý tộc, tăng lữ tập trung quân
đội để chống lại.
- 14-7-1789 nhân dân bao vây phá
ngục Ba-xti,mở đầu cho cách mạng

Pháp.
- Sau ngày 14-7 đại t sản( phái lập
hiến) lên nắm chính quyền và họ ban
hành một số chính sách tiến bộ.
- 26-8-1789 Quốc hội thông qua tuyên
ngôn nhân quyền và dân quyền với
công thức thống nhất Tự do- bình
đẳng bác ái.
- GV bổ sung, kết luận.
- GVPV:Trớc sự phát triển của cách mạng,
Vua ,Quý tộc, Tăng lữ phản ứng nh thế nào?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung, chốt ý.
* Hoạt động 1:Thảo luận.
- GVPV: Với việc xử tử Vua Sác-lơ I, thiết lập
nền cộng hoà, cách mạng Anh đạt tới đỉnh
cao.Cách mạng Pháp lúc này đã làm một việc
tơng tự, CM Pháp đã đạt tới đỉnh cao cha?
+ HS trả lời.
- GV bổ sung, chốt ý.
- GV sử dụng ảnh chân dung giới thiệu Rô-bet-
xpie, nhấn mạnh những phẩm chất nổi bật của
ông.
* Hoạt động 1:GV-HS.
- GVPV: Những chính sách mà phái Gia-cô-
banh đa ra?so sánh với nhứng chính sách mà
phái Ghi-rông-đanh đa ra để thấy đợc sự tiến
bộ của của phái Gia-cô-banh?
+ HS dựa SGK trả lời.
- GV bổ sung, chốt ý.

- 9-1791 thông qua hiến pháp xác lập
nền chuyên chính t sản(quân chủ lập
hiến)- kết thúc chế độ quân chủ
chuyên chế ở Pháp.
- Vua Pháp tìm cách chống phá cách
mạng, khôi phục lại chế độ phong
kiến.
- 11-7-1792 Quốc hội tuyên bố tổ quốc
lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt vũ
trang bảo vệ đất nớc.
2. T sản công thơng cầm quyền. Nền
cộng hoà đợc thành lập.
- 10-8-1792 quần chúng Pa-ri nổi
dậy, lập chính quyền công xã cách
mạng( phái Ghi-rông-đanh), bắt Vua
và hoàng hậu.
- 21-9 Quốc hội tuyên bố lập nền cộng
hoà thứ nhất, xử tử nhà vua.
- 31-5-1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy,
lật đổ phái Ghi-rông-đanh, giành chính
quyền về tay phái Gia-cô-banh.
3.Nền chuyên chính Gia-cô-banh-
đỉnh cao của cách mạng.
- Trớc những khó khăn thử thách
nghiêm trọng, chính quyền Gia-cô-
banh đã đa ra những biện pháp kịp
thời, hiệu quả:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân,
tiền lơng cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng

tự do dân chủ.

×