Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 27: Nhiệt năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.7 KB, 19 trang )



*Kieåm tra baøi cuõ:
1 -Hiện tượng nào sau đây xảy ra do sự khuếch tán của các chất là
A .Giấy thấm hút mực
B .Dòng nước chảy từ trên cao xuống
C .Các phân tử và nguyên tử chuyển động nhiệt
D .Sức gió làm quay cánh quạt
2-Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên vì:
A .thể tích của vật tăng.
B .Trọng lượng của vật tăng
C .Khối lượng của vật tăng
D .Nhiệt độ của vật tăng.
3-Bỏ thỏi đường vào ly nước nóng và ly nước lạnh. Trường hợp
thỏi đường tan nhanh hơn là:
A . Ở ly nước nóng tan nhanh hơn.
B . Ở ly nước lạnh tan nhanh hơn
C .Cả hai trương hợp trên thỏi đường tan như nhau
D .Thỏi đường không tan trong nước lạnh
A
D
A
4-Trong thí nghiệm Brao ,tại sao các hạt phấn hoa chuyển động?


Trong thí nghiệm về thả
quả bóng rơi. Mỗi lần
quả bóng nảy lên, độ
cao của nó lại giảm dần.
Cuối cùng không nảy
lên được nữa. Trong


hiện tượng này rõ ràng
là cơ năng đã giảm dần.
Vậy cơ năng đã biến
mất hay đã biến thành
một dạng năng lượng
khác?

I- NHIỆT NĂNG :
 Nhiệt năng của
vật bằng tổng động
năng các phân tử
(Wđ) cấu tạo nên
vật.
Tuần 25 tiết 25 bài 27 : NHIỆT NĂNG
 Nhiệt độ của vật
càng cao thì các
phân tử cấu tạo
nên vật chuyển
động càng nhanh và
nhiệt năng của vật
càng lớn.
 Nhiệt độ vật
càng cao  Nhiệt
năng càng lớn
 Khái niệm động năng?
Động năng là cơ năng của
vật do chuyển động mà có.
Các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động không ngừng, do đó
chúng có động năng. Tổng động

năng của các phân tử cấu tạo
nên vật gọi là nhiệt năng của
vật.
Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ
với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật
càng cao thì các phân tử cấu tạo
nên vật chuyển động càng nhanh
và nhiệt năng của vật càng lớn.

I- NHIỆT NĂNG :
II.CÁC CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI
NHIỆT NĂNG
Tuần 25 tiết 25 bài 27 : NHIỆT NĂNG
 Như vậy, để biết nhiệt năng của
một vật có thay đổi hay không ta
căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay
đổi hay không  Có cách nào để
làm thay đổi nhiệt năng của vật?
Nếu ta có một miếng đồng xu bằng
đồng, muốn cho nhiệt năng của
nó thay đổi (tăng) ta làm thế nào?

Chà vào lòng bàn tay, chà vào
quần áo, cọ xát vào mặt bàn,
* Hơ trên ngọn đèn, nhúng vào
nước nóng, bỏ ngoài trời nắng, …
THỰC HIỆN CÔNG
TRUYỀN NHIỆT
*Thực hiện cơng:
* Truyền nhiệt


Tuần 25 tiết 25 Bài 27 : NHIỆT NĂNG
II – Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1. Thực hiện công:
C1: Các em hãy nghó ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ
khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên?
Khi thực hiện công
lên miếng đồng (cọ
xác miếng đồng vào
mặt bàn), (hình vẽ)

Nhiệt độ của miếng
đồng tăng  nhiệt năng
của miếng đồng tăng
(thay đổi).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×