Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Chuyên Đề Bộ Luật Lao Động, Luật Công Đoàn 2012 Và Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.03 KB, 29 trang )

CHUYÊN ĐỀ
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG & LUẬT CÔNG
ĐOÀN 2012 & VĂN BẢN HƯỚNG DẪN
THI HÀNH

TS. LÊ THỊ THÚY HƯƠNG
TP. Hồ Chí Minh, 21/6/2013


PHẦN I : GIỚI THIỆU BỘ LUẬT LAO
ĐỘNG & LUẬT CÔNG ĐOÀN 2012
I.
1.





2.






Tổng quan
Bộ luật Lao động 2012
BLLĐ 2012 thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực 1/5/2013,
gồm 17 chương, 242 điều
9 Nghị định, 1 Thông tư đã ban hành để hướng dẫn và quy
định chi tiết việc thực hiện BLLĐ 2012


BLLĐ 2012 có hơn 100 điểm mới so với BLLĐ 1994
Luật Công đoàn 2012
Luật Công đoàn thông qua ngày 20/6/2012, có hiệu lực ngày
01/01/2013, gồm 6 chương, 33 điều
Dự kiến ban hành 3 nghị định hướng dẫn thi hành Luật Công
đoàn 2012
Bổ sung thêm 2 chương mới so với Luật Công đoàn 1990
2


VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH BLLĐ
2012 & LUẬT CÔNG ĐOÀN 2012
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

9.

10.

11.

Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 về hợp đồng lao động
Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 về tiền lương
Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 về TGLV-TGNN và ATLĐ-VSLĐ

Nghị định 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 hướng dẫn Điều 10 Luật Công đoàn
Nghị định 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 về cho thuê lại lao động
Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 về tranh chấp lao động
Nghị định 41/2013/NĐ-CP ngày 8/5/2013 về danh mục DN không được đình công
Nghị định 50/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 về tiền lương, tiền thưởng của NLĐ
trong công ty TNHH 1 thành viên do NN làm chủ sở hữu
Nghị định 51/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 về tiền lương, thù lao và tiền thưởng
của một số chức danh quản lý trong công ty TNHH 1 thành viên do NN làm chủ
sở hữu
Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 hướng dẫn NĐ46 về tranh chấp
lao động
Quyết định 170/QĐ-TLĐ ngày 9/1/2013 quy định tạm thời về nguồn thu kinh phí
công đoàn
3


PHẦN II : NHỮNG ĐIỂM MỚI CHỦ YẾU
CỦA BLLĐ 2012
1.








Những quy định chung
Giải thích từ ngữ, khái niệm: tổ chức đại diện NSDLĐ;
cưỡng bức lao động; quan hệ lao động, v.v…;

Bổ sung một số quyền quan trọng của NSDLĐ: q uyền
đóng cửa tạm thời DN; quyền gia nhập hoạt động
trong Hội nghề nghiệp của NSDLĐ;
Bổ sung: Trách nhiệm đối thoại của NSDLĐ với tập thể
lao động; Thực hiện quy chế dân chủ tại cơ sở;
Xác định các hành vi bị nghiêm cấm khi sử dụng lao
động

4


2.







Việc làm:
Bổ sung thêm trường hợp có thể cho NLĐ nghỉ việc
“vì lý do kinh tế”
Đổi tên “ tổ chức giới thiệu việc làm” thành “ tổ
chức dịch vụ việc làm”
Bỏ trách nhiệm lập quỹ dự phòng của DN
Cách tính trợ cấp mất việc làm: trừ đi thời gian
NLĐ đóng bảo hiểm thất nghiệp

 DN có nghĩa vụ trả trợ cấp mất việc làm hoặc trợ
cấp thôi việc sau 1/1/2009 không? BLLĐ 2012 có

giảm bớt gánh nặng tài chính cho DN?
5


3.




Hợp đồng lao động:
Nghĩa vụ của NSDLĐ khi giao kết HĐLĐ:

Tuyển dụng NLĐ từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi:
phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp
luật của NLĐ

Nghĩa vụ cung cấp thông tin trước khi giao kết
HĐLĐ  tăng cường sự hiểu biết giữa 2 bên

Cấm NSDLĐ (i) giữ bản gốc giấy tờ, văn bằng; (ii)
bảo đảm thực hiện HĐ bằng tiền hoặc tài sản
Loại hợp đồng lao động:

HĐLĐ xác định thời hạn  HĐ không xđ thời hạn

HĐ mùa vụ  HĐ xđ thời hạn 24 tháng

 Bổ sung: trường hợp NLĐ ốm đau, tai nạn LĐ có thể ký
HĐ dưới 12 tháng với NLĐ khác để tạm thời thay thế.


6






Nội dung HĐLĐ:

Bổ sung thêm:
o
Thỏa thuận về chế độ nâng lương
o
Thỏa thuận về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình
độ, kỹ năng nghề

Quy định về thỏa thuận nghĩa vụ bảo mật thông tin
Thử việc:

Thời hạn thử việc, số lần thử việc đối với 1 loại công
việc

Không thử việc đối với HĐLĐ mùa vụ

Lương trong thời gian thử việc: 85% trở lên

Trong thời gian thử việc, NSDLĐ có phải đóng BHXH, BHYT cho NLĐ
không?
7





Điều chuyển NLĐ:








Các trường hợp điều chuyển: bổ sung thêm trường hợp
gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh,
áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp
Điều chuyển quá 60 ngày/năm phải có sự đồng ý của
NLĐ
Lương công việc mới: ít nhất bằng 85% lương công việc


Tạm hoãn HĐLĐ:


Bổ sung thêm 2 trường hợp: (i) NLĐ phải chấp hành
quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo
dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo
dục bắt buộc; (ii) lao động nữ mang thai theo quy định
tại Điều 156 BLLĐ
8



Điều 33 BLLĐ 2012: "Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời
hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp quy định
tại Điều 32 của Bộ luật này, người lao động phải có mặt tại nơi
làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở
lại làm việc“  Thời gian tạm hoãn có tính cả 15 ngày chờ này
không? Nếu người lao động không quay trở lại làm việc thì khi
nào có thể áp dụng quy định người lao động bị sa thải vì tự ý bỏ
việc 5 ngày trong 1 tháng?

9






Bổ sung thêm hình thức làm việc không trọn thời gian (Điều
34)
Chấm dứt HĐLĐ:
 Bổ sung thêm 1 số truờng hợp đương nhiên chấm dứt
HĐLĐ (Điều 36)
 Lưu ý: Việc chấm dứt HĐLĐ của cán bộ công đoàn cơ sở
chưa hết nhiệm kỳ
 Phải thông báo trước khi HĐLĐ hết hạn
 Xác định rõ hơn nghĩa vụ đền bù chi phí đào tạo
Điều 47 BLLĐ: Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt
hợp đồng lao động :”Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác
định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn

bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động ” 
Khi hết hạn HĐ thử việc, có phải thông báo trước 15 ngày như HĐLĐ xác
định thời hạn không? Nếu không thực hiện đúng nghĩa vụ báo trước này,
có chịu hậu quả gì không?
10


Việc thông báo đơn phương chấm dứt HĐLĐ có thể thực hiện
dưới hình thức nào? Có được hủy bỏ việc thông báo đơn phương
chấm dứt HĐLĐ?

Ngày báo trước khi thực hiện quyền đơn phương chấm dứt
HĐLĐ là ngày làm việc hay ngày dương lịch?

NSDLĐ có phải trả trợ cấp thôi việc khi sa thải NLĐ không?

11




Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc
vì lý do kinh tế:
Lập phương án sử dụng lao động: lập cùng với
phương án sản xuất kinh doanh
 Lưu ý: trách nhiệm lập phương án sử dụng lao
động trong trường hợp thay đổi tổ chức DN
 Trách nhiệm tái đào tạo: chỉ thực hiện khi có chỗ
làm mới cho NLĐ
 Chỉ được cho nghỉ việc sau ít nhất 30 ngày kể từ

ngày thông báo với cơ quan quản lý lao động


12




Vấn đề cho thuê lại lao động:
 Lần đầu tiên được quy định trong BLLĐ 2012
 tạo điều kiện thuận lợi và linh hoạt hơn cho
DN và có thể giảm bớt chi phí cho DN trong
việc tuyển dụng lao động.
 Đây là hình thức sử dụng lao động có điều
kiện: (i) có tiền ký quỹ; (ii) phải được Bộ LĐ,
TB &XH cấp phép; (iii) chỉ 1 số ngành nghề
được phép cho thuê lại LĐ
 DN thuê lại LĐ có quyền và trách nhiệm gì đối
với NLĐ cho thuê lại?
13


4.




5.







Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề
BLLĐ 2012 chỉ điều chỉnh việc dạy nghề trong DN
Tuổi bắt đầu học nghề: 14 tuổi
Trách nhiệm của DN:

Phải ký HĐLĐ sau khi học nghề xong nếu NLĐ đủ điều
kiện

Tạo điều kiện cho NLĐ tham gia đánh giá kỹ năng nghề
Đối thoại, thương lượng tập thể và TƯLĐTT
Tiến hành đối thoại định kỳ 3 tháng/lần, có thể đột xuất
nếu 1 bên yêu cầu
Thương lượng tập thể: có thể giải quyết TCLĐ tập thể nếu
1 bên từ chối thương lượng hoặc không tiến hành thương
lượng trong thời hạn.
Quy trình ký kết Thỏa ước lao động tập thể:


Bỏ thủ tục đăng ký TƯLĐTT

14


6.









Tiền lương:
Định nghĩa cụ thể về tiền lương, bao gồm tiền
lương theo công việc, chức danh, phụ cấp và các
khoản bổ sung khác
NSDLĐ phải thỏa thuận về phí mở và duy trì tài
khoản trả lương
Chỉ quy định lương tối thiểu vùng
Bỏ thủ tục đăng ký thang lương, bảng lương
Tiền lương làm thêm giờ:




Trả 300% lương nếu NLĐ hưởng lương ngày làm thêm
vào ngày lễ, tết
Trả thêm 20% nếu NLĐ làm thêm vào ban đêm
15


Điều 94 BLLĐ: Hình thức trả lương “Lương được trả bằng tiền
mặt hoặc trả qua tài khoản cá nhân của người lao động được
mở tại ngân hàng. Trường hợp trả qua tài khoản ngân hàng,
thì người sử dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động
về các loại phí liên quan đến việc mở, duy trì tài khoản ”  Có

được ghi trong HĐLĐ: "các loại phí liên quan đến việc mở, duy
trì tài khoản do NLĐ chịu trách nhiệm“?

Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả
lương theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người
lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn
giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban
ngày  được trả bằng 30% tiền lương của ngày làm việc
bình thường + 20% tiền lương công việc làm vào ban ngày
 Tiền lương trả bằng bao nhiêu?
16


7.





Thời giờ làm việc – Thời giờ nghỉ ngơi:
TGLV bình thường: 8g/ngày, nếu áp dụng chế độ TGLV
tuần thì TGLV không quá 10g/ngày
TGLV ban đêm: 22g – 6g
Thời giờ làm thêm:

Quy định số giờ làm thêm tối đa 1 ngày, 1 tháng
Nếu làm theo chế độ TGLV tuần, thời giờ làm việc tối đa trong 1 ngày
(kể cả giờ làm thêm) là bao nhiêu?

Bổ sung 1 số trường hợp được quyền huy động NLĐ

làm thêm giờ không cần thỏa thuận với NLĐ
Nghỉ lễ: 10 ngày
Mở rộng 1 số trường hợp NLĐ được nghỉ về việc riêng
không hưởng lương






Những ngày nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết được giải quyết như thế
nào?

17


8.










9.




Kỷ luật lao động – Trách nhiệm vât chất:
Quy định rõ thời hạn đăng ký và hiệu lực của nội quy lao
động (Điều 120, 122)
Tăng thời hiệu xử lý kỷ luật lao động
Bỏ hình thức xử lý chuyển đi làm việc khác có mức lương
thấp hơn
Bổ sung thêm 1 số hành vi bị xử lý sa thải (Điều 126)
Quy định rõ khái niệm tái phạm và xác định tái phạm
trong trường hợp NLĐ bị cách chức
Sửa đổi quy định về mức thiệt hại không nghiêm trọng

Lao động nữ:
Thời gian nghỉ thai sản: 6 tháng
Bổ sung quy định về bảo đảm việc làm cho LĐ nữ khi
hêt thời gian nghỉ thai sản
18


Thời gian nghỉ thai sản 6 tháng được áp dụng từ khi nào?
Nếu đến ngày 1/5/2013 lao động nữ vẫn đang trong thời
gian nghỉ thai sản có được hưởng chế độ 6 tháng không?

Điều 158 BLLĐ: Bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai
sản: “Lao động nữ được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm
việc sau khi nghỉ hết thời gian theo quy định tại khoản 1 và
khoản 3 Điều 157 của Bộ luật này; trường hợp việc làm cũ
không còn thì người sử dụng lao động phải bố trí việc làm
khác cho họ với mức lương không thấp hơn mức lương trước
khi nghỉ thai sản”  Trường hợp không thể bố trí được phải

làm thế nào ?
19


10.

NLĐ chưa thành niên và một số loại lao động
khác



NLĐ chưa thành niên

o

Không được sử dụng người chưa thành niên SXKD cồn,
rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần và các chất
gây nghiện khác.
Lao động từ 15 – 18 tuổi không làm quá 8giờ/ngày và 40
giờ/tuần.
Lao động dưới 15 tuổi không làm quá 4giờ/ngày, 20
giờ/tuần, không làm thêm giờ, làm đêm.

o

o



NLĐ nước ngoài


o

Hạn chế tuyển LĐ nước ngoài đối với các DN trong nước so
với DN nước ngoài
Thời hạn tối đa của giấy phép lao động: 2 năm

o

20




Người giúp việc gia đình

o

Phải ký HĐLĐ bằng văn bản và trả khoản tiền BHXH,
BHYT cho người giúp việc gia đình
NSDLĐ và người giúp việc GĐ có quyền đơn phương chấm
dứt HĐLĐ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước 15 ngày

o

11.







Công đoàn:
Công đoàn cấp trên sẽ thay thế công đoàn cơ sở nếu DN
chưa có CĐCS
CĐ cấp trên có quyền và trách nhiệm vận động NLĐ gia
nhập công đoàn và thành lập CĐCS; có quyền yêu cầu
NSDLĐ hỗ trợ việc thành lập CĐCS
Bổ sung các hành vi bị nghiêm cấm đối với NSDLĐ liên
quan đến hoạt động công đoàn
21


12.






Giải quyết tranh chấp lao động và đình công
Bỏ Hội đồng hòa giải lao động cơ sở, tăng quyền
hạn cho hòa giải viên lao động
Đình công vi phạm thủ tục: giao cho chủ tịch
UBND tỉnh xử lý
Quy định mới: quyền đóng cửa tạm thời nơi làm
việc của NSDLĐ  điều kiện áp dụng (i) sớm nhất
12 giờ trước khi đình công; (ii) chỉ được tiến hành
trước hoặc trong khi đình công


22


Phần III: NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA
LUẬT CÔNG ĐOÀN 2012
Mở

rộng phạm vi điều chỉnh, bổ sung quyền trách
nhiệm đoàn viên công đoàn; giải quyết tranh chấp và xử
lý vi phạm pháp luật công đoàn.
Tăng

trên cơ sở.

thêm vai trò, trách nhiệm của công đoàn cấp

Xác

định trách nhiệm của Nhà nước, cơ quan, đơn vị
trong thực hiện Luật Công đoàn.
Bổ

sung quy định về điều kiện hoạt động công đoàn
và bảo vệ cán bộ công đoàn.
Quy

định cụ thể về tài chính công đoàn.
23



1.

Những quy định chung:

Khẳng định công đoàn là tổ chức đại diện duy
nhất của giai cấp công nhân và NLĐ

Luật hóa chức danh cán bộ công đoàn không
chuyên trách từ tổ phó tổ công đoàn trở lên

Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động
công đoàn (Điều 9)

24


2.

Quyền và trách nhiệm của công đoàn và
đoàn viên công đoàn
 Quyền, trách nhiệm của công đoàn
-

-

-



Đại diện, bảo vệ cho NLĐ

Tham gia quản lý nhà nước, quản lý KT-XH
Trình dự án luật, pháp lệnh, kiến nghị xây dựng
chính sách, pháp luật
Tham dự phiên họp, hội nghị liên quan đến NLĐ
Tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động
của đơn vị SDLĐ
Tuyên truyền, vận động, giáo dục NLĐ
Phát triển công đoàn

Quyền, trách nhiệm của công đoàn viên (Điều
18,19)
25


×