Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

NGO PHUONG ANH MA TRAN DE KIEM TRA VAT LY 6 HOC KI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.31 KB, 12 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÍ LỚP 6

TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ
1. Mục đích của đề kiểm tra :
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 18 theo PPCT
b. Mục đích:
- Đối với học sinh:

Đo độ dài. Đo thể tích
 Kiến thức

Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với giới hạn đo
(GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của chúng.
 Kĩ năng
 Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
 Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
 Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật
rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.

Khối lượng và lực


 Kiến thức













1

Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi
chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
Nêu được ví dụ về một số lực.
Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng
và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên
vật làm nó biến dạng.
So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng
nhiều hay ít.
Nêu được đơn vị đo lực.
Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ
lớn của nó được gọi là trọng lượng.

1


Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và
đơn vị đo P, m.
 Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng
(d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị
đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.

 Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.


 Kĩ năng





Đo được khối lượng bằng cân.
Vận dụng được công thức P = 10m.
Đo được lực bằng lực kế.
Tra được Bảng khối lượng riêng của các chất.
m
V

P
V

Vận dụng được các công thức D =
và d =
để giải các bài tập
đơn giản.
• 3. Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
 Kiến thức
 Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị
thông thường.
 Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy
vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ
thực tế.

 Kĩ năng
 Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp
thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.


 Đánh giá kết quả học tập trong học kì, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố
gắng.
- Đối với giáo viên:
Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức
của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những
yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.
2. Nội dung cần kiểm tra:
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
a) Tổng số điểm toàn bài:
10 điểm.
b) Tính toán số điểm với từng mạch nội dung: 2.7 - 5.2 - 2.1đ.
d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức:
2

2


Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng: 30 – 37 – 33% => 3đB – 3.7đH – 3.3đVD
e) Tính số điểm cho mỗi câu KQ:
10đ/30c = 0.3
1c bài nối – 0.5đ 1 ý
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ND KT
Nhận biết
3c KQ

0.9
đ

Đo độ
dài, đo
thể tích,
khối
lượng
(4 tiết )

Lực,
trọng
lực, lực
đàn hồi,
KLR,
3

1, Nêu được một
số dụng cụ đo độ
dài và nhận biết
được GHĐ và
ĐCNN của
chúng.
2. Một số dụng cụ
đo thể tích chất
lỏng là bình chia
độ, ca đong, chai,
lọ, bơm tiêm có
ghi sẵn dung tích.
3. Khối lượng của

một vật chỉ lượng
chất tạo thành vật
đó.
1c KQ
1.3
đ
1c TL
1. Trọng lực là
lực hút của Trái
Đất tác dụng lên
vật. Trọng lực có
phương thẳng
đứng và có chiều
hướng về phía
Trái Đất.
2. Lực đàn hồi là
lực của vật bị biến

CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
Thông hiểu
1c KQ
0.8đ
1c TL
5. Xác định được thể
tích của vật rắn không
thấm
6. Xác định được độ dài
các cạnh của một cột
nhà.


3c KQ
2.4đ
1c TL
3. Nếu chỉ có hai lực
tác dụng vào cùng một
vật mà vật vẫn đứng
yên, thì hai lực đó là hai
lực cân bằng. Hai lực
cân bằng là hai lực
mạnh như nhau tác
dụng cùng vào một vật,
có cùng phương nhưng
ngược chiều.
3

Tổng
Vận dụng
1c KQ

( Câu 1 )

2,7đ
(27%)

6. Vận dụng được
những kiến thức đã
học để xác định
xem dụng cụ nào
có GHĐ, ĐCNN
như nào để có thể

dùng để đo độ dài
và thể tích của một
vật bất kì.

1c TL

1.5đ

4.Sử dụng thành
thạo hệ thức P =
10m để tính trọng
lượng hay khối
lượng của một vật
khi biết trước một
đại lượng.
5.Vận dụng được
các công thức

5.2đ
(52%)


TLR
(10 tiết)

dạng tác dụng lên • Ví dụ về vật đứng yên
vật làm nó biến dưới tác dụng của hai
dạng.
lực cân bằng:
- Quyển sách nằm yên

trên mặt bàn nằm
ngang. Quyển sách chịu
tác dụng của hai lực cân
bằng là lực hút của Trái
Đất tác dụng lên quyển
sách có phương thẳng
đứng, chiều từ trên
xuống dưới và lực đẩy
của mặt bàn tác dụng
lên quyển sách có
phương thẳng đứng,
chiều từ dưới lên trên.
Hai lực này có độ lớn
bằng
nhau,
nhưng
ngược chiều.
4.Lực tác dụng lên một
vật có thể làm biến đổi
chuyển động của vật đó
hoặc làm vật biến dạng,
hoặc đồng thời làm biến
đổi chuyển động của vật
và làm biến dạng vật.
5.Khối lượng riêng của
một chất được xác
địnhbằng khối lượng
của một đơn vị thể tích
(1m3) chất ấy.
• Công thức tính khối

D=

m
V

lượng riêng là:
,
trong đó D là khối
lượng riêng của chất cấu
tạo nên vật; m là khối
lượng của vật; V là thể
tích của vật.
• Đơn vị của khối lượng
4

4

D=

m
V

d=

P
V


để
tính các đại lượng

m, D, d, P, V khi
biết hai trong các
đại lượng có trong
công thức.


riêng là kilôgam trên
mét khối, kí hiệu là
kg/m3.
6.Trọng lượng riêng
của một chất được đo
bằng trọng lượng của
một đơn vị thể tích
(1m3) chất ấy.
• Công thức tính trọng
d=

Các loại
máy cơ
đơn giản
( 3 tiết)

5

1c KQ
0.8
đ
1c TL (ý 1
câu 3)
1.Các máy cơ đơn

giản thường dùng
là mặt phẳng
nghiêng, đòn bẩy,
ròng rọc.
- Mặt phẳng
nghiêng là một
mặt phẳng đặt
nghiêng so với
mặt nằm ngang,
như tấm ván đặt
nghiêng, đường
dốc, cầu trượt,...
- Nguyên tắc
đòn bẩy được ứng
dụng trong các
vật dụng và thiết

P
V

lượng riêng là:
,
trong đó, d là trọng
lượng riêng của chất cấu
tạo nên vật; P là trọng
lượng của vật; V là thể
tích của vật.
• Đơn vị trọng lượng
riêng là niutơn trên mét
khối, kí hiệu là N/m3.

1c TL
0.5đ 1c KQ
0.8đ
1c TL (ý 2
câu 3)
2. Để đưa một vật nặng 3. Biết cách sử
lên cao hay xuống thấp, dụng hợp lí máy cơ
thông thường ta cần tác đơn giản để làm
dụng vào vật một lực
những công việc
theo phương thẳng đứng hàng ngày khi cần,
và phải tác dụng vào vật phân tích được tác
lực kéo hoặc đẩy có độ dụng của máy cơ
lớn bằng trọng lượng
đơn giản trong các
của vật. Nhưng khi sử
trường hợp đó.
dụng mặt phẳng
nghiêng, thì lực cần tác
dụng vào vật sẽ có độ
lớn nhỏ hơn trọng lượng
của vật và theo hướng
khác.
Như vậy, mặt phẳng
nghiêng có tác dụng là
giảm lực kéo hoặc đẩy
5

2.1đ
(21%)



bị như búa nhổ
đinh, mái chèo, xe
cút
kít,
kìm,
kéo,...
- Ròng rọc có
trong các thiết bị
như máy tời ở
công trường xây
dựng, kéo gầu
nước giếng, cần
cẩu, thang máy,...

Cộng

6

30%



vật và đổi hướng của
lực. Mặt phẳng nghiêng
càng ít so với mặt nằm
ngang thì lực cần thiết
để kéo hoặc đẩy vật
càng nhỏ.

• Ví dụ về tác dụng của
mặt phẳng nghiêng là:
Khi nền nhà quá cao
so với sân nhà, để đưa
xe máy vào trong nhà,
ta phải khiêng xe.
Nhưng khi sử dụng mặt
phẳng nghiêng ta có thể
dắt xe vào trong nhà
một cách dễ dàng, bởi
vì lúc này ta đã tác dụng
vào xe một lực có độ
lớn nhỏ hơn trọng lượng
của xe và không theo
phương thẳng đứng.
37%

6

3,7đ

33%

3,3đ

100%
10đ


4. Hệ thống câu hỏi kiểm tra:


ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
VẬT LÝ LỚP 6
I.

Trắc nghiệm ( 4đ)

Câu 1 : Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng: (1đ)
Dụng cụ đo độ dài, thể tích
Vật cần đo
1. Bình chia độ có kích thước sao
A. Bề dày cuốn Vật Lý 6
cho vật rắn có thể bỏ lọt bình
2. Thước dây có GHĐ 1m và
B. Thể tích hòn đá nhỏ
ĐCNN 0,5cm
3. Thước kẻ có GHĐ 20 cm và
ĐCNN 1mm
4. Một bình tràn
Câu 2 ( 0.3đ ) : Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và có thể chìm
hoàn toàn trong nước chỉ cần
A. Một bình chia độ bất kì
B. Một bình tràn
C. Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt bình
D. Một ca đong.
Câu 3: Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu ?
A. 2700 kg
B. 2700 N
C. 2700kg/m3
D. 2700 N/m3

Câu 4: Đèo qua núi là ví dụ của máy cơ đơn giản nào
A. Mặt phẳng nghiêng phối hợp ròng rọc
B. Đòn bẩy
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Ròng rọc
7

7


Câu 5: Trên hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ
A. Sức nặng của hộp mứt
B. Thể tích của hộp mứt
C. Khối lượng của hộp mứt
D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt.
Câu 6: Dụng cụ nào sau đây để đo thể tích một cách chính xác
A. Bình chia độ
B. Thước kẻ
C. Compa
D. Can đựng
Câu 7: Chỉ ra câu sai:
Nện một cái búa vào một cái đe. Lực mà búa tác dụng vào đe và lực mà đe tác
dụng vào búa sẽ làm cho
A. Búa bị biến dạng một chút
B. Đe bị biến dạng một chút
C. Chuyển động của búa bị thay đổi
D. Chuyển động của đe bị thay đổi
Câu 8 : Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào sau đây?
A. Trái Đất
B. Mặt Trời

C. Mặt Trăng
D. Hòn đá trên mặt đất
Câu 9: Cho biết GHĐ và ĐCNN trong hình dưới đây :

A.
B.
C.
D.

ĐCNN 0.25, GHĐ 18.5
ĐCNN 0.2, GHĐ 18
ĐCNN 0.25, GHĐ 18
ĐCNN 0.2, GHĐ 18.5

Câu10 : Chỉ ra công thức không đúng trong các công thức sau đây:
A.
B. P=10.m
C.
8

8


D.

D=10.d

Câu 11:Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây ?
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà
B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh

C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
II.

Tự luận ( 6 đ)

Câu 1: Dùng những cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới
đây: ( 3.5 đ)
a, Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút cỡ ……
( vài phần mười niuton, vài niuton, vài tram niuton, vài tram nghìn niuton )
b,Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Quyển sách chịu tác dụng của
hai lực cân bằng là …………………..của Trái Đất tác dụng lên quyển sách có
phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và …………. của mặt bàn tác
dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Hai lực này
có độ lớn bằng nhau, nhưng ngược chiều.
( hai lực cân bằng, lực hút, lực kéo, lực đẩy)
c, Khi ngồi trên yên xe máy thì lò xo giảm xóc lại bị nén lại, ………….. của
người và xe đã làm lò xo bị ………………
( Trọng lực, biến dạng, lực kéo, Trái Đất, cân bằng )
d, Khi nền nhà quá cao so với sân nhà, để đưa xe máy vào trong nhà, ta phải
khiêng xe. Nhưng khi sử dụng ………………. ta có thể dắt xe vào trong nhà
một cách dễ dàng, bởi vì lúc này ta đã tác dụng vào xe một lực có độ lớn nhỏ
hơn trọng lượng của xe và không theo phương thẳng đứng.
( mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc )
e, Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta
……………………………….
( chỉ cần một thước thẳng, chỉ cần một thước dây, cần ít nhất một thước thẳng,
một thước dây, cần ít nhất hai thước thẳng )
Câu 2: ( 1.5 đ) Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích
1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng

riêng của gạch.
Câu 3 (1đ) : Kể tên các loại máy cơ đơn giản. Cho 1 ví dụ về 1 đòn bẩy
9

9


Đáp án đề kiểm tra
I.

Trắc nghiệm ( 5đ)

Mỗi ý đúng được 0.5 đ
Câu 1:
1–B
3-A
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6:A
Câu 7: D
Câu 8: D
Câu 9: A
Câu 10: D
Câu 11: D
II.

Tự luận


Câu 1 ( 3.5đ) : Mỗi câu đúng được 0.5 đ
a, vài phần mười niuton
b, lực hút, lực đẩy
c, trọng lực, biến dạng
d, mặt phẳng nghiêng
e, chỉ cần một thước dây
Câu 2 (1.5đ)
( Tóm tắt : 0,25đ
Tính bước 1 : 0,25đ
Viết công thức KLR: 0,25đ
Tính được kết quả : 0,25đ
Viết công thức tính TLR : 0,25đ
Tính được kết quả : 0,25đ
Tóm tắt:
m=1,6kg
Vgạch = 1200 cm3
V lỗ = 192 cm3
10

10


Tính D, d = ?
Bài giải
B1: Thể tích thực của viên gạch :
1200-2.192 = 816 cm3 = 0.000816 m3
B2: Khối lượng riêng của viên gạch:
D = = 1960,78 ( kg/m3)
B3: Trọng lượng riêng của viên gạch :
d=10.D = 197607,8 ( N/m3)

Câu 3: Kể tên các loại máy cơ đơn giản ( 0.5 đ)
Các loại máy cơ đơn giản:
- Ròng rọc
- Mặt phẳng nghiêng
- Đòn bẩy
Nêu ví dụ về một loại máy cơ đơn giản ( 0.5)

11

11


12

12



×