Tải bản đầy đủ (.ppt) (97 trang)

Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn tâm lý – giáo dục cho học sinh trung học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 97 trang )

Giảng viên: Phạm Ngọc
Trường PTCS Hồ Tùng Mậu
Web:violet.vn/thcs-hotungmau-nghean
ĐT: 01685.330.567
Email:


Nội dung
1. Các rối loạn tâm lý thường gặp
ở Vị thành niên
2. Kĩ năng phát triển trí tuệ cảm
xúc


CÂU HỎI
• Thầy (cô) hãy cho biết: Học sinh trung học
thường có các rối loạn tâm lý gì?


Các rối loạn tâm lý thường gặp ở Vị
thành niên
Vấn đề 1: Trầm Cảm (6)
Vấn đề 2: Tự tử (13)
Vấn đề 3: Rối loạn lo âu (17)
Vấn đề 4: Chống đối – không tuân thủ (24)
Vấn đề 5: Gây hấn (29)
Vấn đề 6: Rối loạn hành vi (34)
Vấn đề 7: Phạm tội, phạm pháp (37)
Vấn đề 8: Lạm dụng rượu và chất kích thích (41)
Vấn đề 9: Stress (43)



Thảo luận: Thầy/cô hãy nêu các dấu hiệu nhận biết, mức độ,
cách thức hỗ trợ các rối loạn tâm lý ở tuổi vị thành niên?


1. Vấn đề trầm cảm

 Các biểu hiện nghi ngờ trầm cảm
 Dấu hiệu trầm cảm
 Mức độ báo động của trầm cảm
 Hậu quả của trầm cảm
 Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảm


 Các biểu hiện nghi ngờ trầm cảm

• Vô kỷ luật
• Các hành vi tội phạm: lấy trộm
• Hành vi vô trách nhiệm
• Học tập kém
• Tách ra khỏi gia đình và bạn bè,
dành nhiều thời gian một mình
• Dùng rượu hoặc các chất không
hợp pháp


 Dấu hiệu trầm cảm

• Bất an và kích động


• Cáu kỉnh, tức giận, hận thù

• Cảm thấy tội lỗi và vô giá trị

• Hay khóc

• Thiếu động cơ và nồng nhiệt

• Thu mình khỏi bạn bè và gia
đình

• Mệt mỏi hoặc thiếu năng
lượng
• Khó tập trung
• Có ý tưởng tự tử
• Buồn hoặc vô vọng

• Mất hứng thú trong các hoạt
động
• Thay đổi thói quen ăn và ngủ


Mức độ báo động của trầm cảm

• Kéo dài ít nhất
tuần
• Ảnh hưởng đến tâm trạng,
các năng lực, chức năng
cuộc sống
• Cần được đánh giá bởi bác

sỹ nhi, bác sỹ tâm thần, tâm
lý gia lâm sàng


 Hậu quả của trầm cảm
• Những vấn đề ở trường: gây hấn với bạn bè, thầy cô, học
không tập trung, nghỉ học
• Những vấn đề trong gia đình: thu mình, cải vã, bỏ nhà đi
• Tự trọng thấp: thiếu tự tin, thấy mất giá trị, xấu xí
• Nghiện internet, sex
• Lạm dụng rượu và ma túy, thuốc lá
• Các hành vi liều lĩnh: đua xe,tình dục không an toàn
• Bạo lực
• Rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống
• Hành vi tự huỹ hoại: cắt tay, xăm mình, tự xác…


 Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảm
Cách thức nói chuyện với trẻ Trầm cảm


-

Nhẹ nhàng nhưng kiên định:
Đừng vội vàng từ bỏ ý định giúp đỡ trẻ
Tôn trọng cảm xúc, hành vi của trẻ không hợp lý
Vẫn nhấn mạnh về sự quan tâm của bạn

• Lắng nghe, không thuyết giảng:
- Không nói lời chỉ trích, nhận xét về điều trẻ nói

- Không đưa lời khuyên


 Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảm (tiếp…)
• Ghi nhận cảm xúc của trẻ:
- Không tranh luận với trẻ dù lý do trẻ đưa ra là vô
lý và ngốc nghếch
- Ghi nhận nỗi đau, buồn của trẻ
Hỗ trợ

• Thấu hiểu
• Khuyến khích các hoạt
động thể chất
• Khuyến khích các hoạt
động xã hội
• Duy trì can thiệp

• Dạy trẻ các kĩ năng
• Xây dựng hệ thống
liên lạc giữa gia đình
và nhà trường
• Học về trầm cảm


2. Hành vi tự sát

 Khái niệm
 Dấu hiệu nhận biết
 Phương pháp phòng ngừa


Nhật kí
Video


 Khái niệm

Hành vi tự tử
Định nghĩa của Tổ chức
Y tế thế giới gồm 3
thành phần:
 Ý tưởng tự sát
 Toan tự sát
 Tự sát


 Dấu hiệu nhận biết






Nói hoặc đùa về việc sẽ tự tử.
Viết chuyện, thơ về cái chết hoặc tự tử.
Có hành vi huỹ hoại
Cho đi những vật sở hữu có giá trị.
Tâm trạng tốt lên bất ngờ và không có lý do sau
khi thu mình.
• Nói tạm biệt với bạn, gia đình như, viết thư tuyệt
mệnh

• Không chú ý đến hình thức, vẻ ngoài hoặc vệ sinh
cá nhân.
• Tìm vũ khí, thuốc hoặc những dụng cụ, cách thức
khác có thể tự hại bản thân.


 Phương pháp phòng ngừa

1. Chia sẻ thường xuyên về những vấn
đề suy nghĩ của trẻ
2. Tạo cho trẻ niềm tin về người thân
và bản thân minh
3. Giúp trẻ hiểu chính mình và tôn
trọng bản thân mình
4. Giúp trẻ hiểu các giá trị, năng lực,
tình cảm của mình


3. Vấn đề rối loạn lo âu

 Dấu hiệu nhận biết
 Phân loại rối loạn lo âu
 Hậu quả của rối loạn lo âu
 Biện pháp hỗ trợ giảm lo âu

Video


 Dấu hiệu nhận biết


• Sợ hãi, lo lắng quá mức, bất an, thận trọng và
cảnh giác quá mức.
• Dù không thực sự nguy hiểm, vẫn căng thẳng
liên tục, bất an
• Ở các nơi có tính xã hội, thể hiện sự phụ thuộc,
thu mình, lo lắng, bứt rứt.
• Quá dè dặt, kìm chế hoặc quá thể hiện cảm
xúc.


 Dấu hiệu nhận biết (tiếp)

• Các triệu chứng về cơ thể
• Lo âu tập trung vào các thay đổi về biểu hiện
cơ thể.
• Rất ngại ngùng, e thẹn, tránh các hoạt động
thường xuyên hoặc từ chối trải nghiệm mới.
• Thử dùng chất kích thích hoặc các hành vi
tình dục mang tính xung động để quên đi sự
lo lắng


 Phân loại rối loạn lo âu

Ám sợ
• Nỗi sợ hãi mang tính ám
ảnh
• Thường hướng đến một
vật cụ thể nào đó
• Thường gặp: sợ bóng

tối, ma, ác quỷ, sợ đám
đông, sợ độ cao, sợ
khoảng rộng


 Phân loại rối loạn lo âu (tiếp…)

Hoảng loạn
• Nữ > nam
• 15-19 tuổi
• Lo hãi cực độ dù có tình
huống gây sợ hay không
• Đi kèm theo dấu hiệu cơ
thể và cảm xúc: khó thở,
vã mồ hôi


 Hậu quả của rối loạn lo âu
• Không học, chơi thể thao và các hoạt động xã hội tốt.
• Không thể phát triển được các năng lực của mình.
• Quá phụ thuộc, thiếu tự tin.
• Có thể làm đi làm lại một việc hoặc trì hoãn
• Rối loạn cảm xúc, rối loạn ăn uống, giấc ngủ.
• Tự tử hoặc tự hủy hoại bản thân.
• Sử dụng rượu hoặc ma túy để tự chữa hoặc làm dịu
đi nỗi lo âu.
• Hình thành các nghi thức để giảm hoặc tránh lo âu.


 Biện pháp hỗ trợ giảm lo âu

• Lắng nghe và tôn trọng
• Không coi thường cảm xúc của trẻ
• Giúp trẻ hiểu rằng các cảm xúc khó
chịu, không thoải mái về cơ thể, hình
thức… là phần tự nhiên của tuổi VTN.
• Giúp trẻ theo dõi lo âu trong từng
tình huống và các trải nghiệm của trẻ
• Trẻ VTN cần được giới thiệu đến gặp
các cán bộ tâm lý lâm sàng, bác sĩ
tâm thần.


4. Chống đối – không tuân thủ

 Định nghĩa
 Dấu hiệu
 Hỗ trợ


 Định nghĩa

Định nghĩa:
- Những biểu hiện hành vi
không phù hợp
- Phạm vi: gia đình, nhà
trường, xã hội
- Tranh cãi, thách thức, cố tình
gây bực bội, khó chịu và thù
địch



×