Tải bản đầy đủ (.ppt) (154 trang)

Phương pháp giảng dạy lý luận chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 154 trang )

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LÝ
LUẬN CHÍNH TRỊ
( Nguồn: ).

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ
DANH CHO GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CÁC CHƯƠNG
TRÌNH LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI CÁC TRUNG TÂM BỒI
DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYEN)


MỤC LỤC
• Chuyên đề 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC
GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
• Chuyên đề 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ VÀ GIÁO DỤC
HỌC TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
• . Chuyên đề 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ
• Chuyên đề 4: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP VÀ HOẠT
ĐỘNG CƠ BẢN CỦA GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN
• Chuyên đề 5: NGHỆ THUẬT DIỄN GIẢNG LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ
• Chuyên đề 6: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


Chuyên đề 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ
GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
II. CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
III. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
IV. NHIỆM VỤ CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC CẤP
TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ


I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
VÀ VÀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

• 1. Khái niệm
• 2. Nội dung của nghiên cứu, giáo dục lý
luận chính trị
• 3. Vai trò của nghiên cứu, giáo dục lý
luận chính trị
• 4. Chức năng của công tác nghiên cứu,
giáo dục lý luận chính trị


1. Khái niệm
• a. Lý luận và lý luận chính trị
• b. Công tác lý luận
• c. Mục tiêu của giáo dục lý luận chính trị
• d. Mục đích của việc học tập lý luận chính trị


a. Lý luận và lý luận chính trị
• - Lý luận, hiểu theo nghĩa chung nhất là các
khái niệm, phạm trù, quy luật được khái quát từ
hoạt động thực tiễn của con người. Lý luận là

kết quả nhận thức chủ quan của con người đối
với những hiện tượng khách quan của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
• - Lý luận chính trị lý luận chính trị được hiểu là
những vấn đề lý luận gắn liền với cuộc đấu
tranh giữa các giai cấp trong xã hội có giai cấp,
xung quanh vấn đề giành và giữ chính quyền.


b. Công tác lý luận
• - Công tác lý luận là hoạt động có mục đích
của một giai cấp, một chính đảng nhằm hình
thành, phát triển, hoàn thiện hệ tư tưởng, xây
dựng, hoàn thiện cương lĩnh, đường lối chính
trị, chủ trương, chính sách.
• - Giáo dục lý luận chính trị là quá trình phổ
biến, truyền bá một cách cơ bản, có hệ thống
nền tảng tư tưởng, cương lĩnh, đường lối,
quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước cho cán bộ, đảng viên và nhân
dân.


c. Mục tiêu của giáo dục lý luận chính trị
• Xây dựng thế giới quan, nhân sinh quan,
phương pháp luận khoa học, tạo nên bản lĩnh
chính trị, niềm tin có cơ sở khoa học vững chắc
vào mục tiêu, lý tưởng;
• Nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn;
• Giáo dục đạo đức, lối sống, tinh thần tự giác và

tích cực trong các hoạt động xã hội của cán bộ,
đảng viên và nhân dân.


d. Mục đích của việc học tập lý luận chính trị





- Học để sửa chữa tư tưởng
Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng
Học để tin tưởng
Học để hành


2. Nội dung của nghiên cứu, giáo dục
lý luận chính trị
• a. Công tác nghiên cứu lý luận chính trị
• b. Công tác giáo dục lý luận chính trị


a. Công tác nghiên cứu lý luận chính trị
• - Nghiên cứu, làm rõ những nội dung các nguyên lý cơ
bản của hệ tư tưởng của đảng chính trị.
• - Nghiên cứu để vận dụng các nguyên lý chung của hệ
tư tưởng vào điều kiện cụ thể của mỗi nước, mỗi giai
đoạn phát triển của cách mạng.
• - Nghiên cứu, vận dụng đường lối, quan điểm của Đảng
vào thực tiễn của mỗi ngành, địa phương, lĩnh vực.

• - Nghiên cứu, xây dựng các chương trình giáo dục lý
luận chính trị.
• - Tổng kết thực tiễn qua đó bổ sung, phát triển đường
lối, đồng thời góp phần phát triển lý luận, hoàn thiện hệ
tư tưởng.


b. Công tác giáo dục lý luận chính trị






- Giáo dục lý luận chính trị theo các trình độ lý luận chính trị bắt
buộc đối với từng loại cán bộ theo yêu cầu chung của Đảng.
- Giáo dục lý luận chính trị phổ cập cho toàn thể cán bộ, đảng viên
của Đảng.
- Đưa nội dung về lý luận chính trị của Đảng vào các chương trình
của hệ thống giáo dục quốc dân, trong các loại trường lớp cho các
đối tượng khác nhau…
- Bồi dưỡng lý luận chính trị thường xuyên cho cán bộ, đảng viên,
quần chúng nhân dân, nhất là các vấn đề mới và theo các chương
trình chuyên đề.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến lý luận chính trị trên hệ thống
thông tin đại chúng, qua hoạt động của đội ngũ báo cáo viên.


3. Vai trò của nghiên cứu, giáo dục lý


luận chính trị
• a. Nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị là nhân tố
quyết định đối với thắng lợi của sự nghiệp cách
mạng.
• b. Nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị phục vụ
công tác xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng,
chính trị, làm cho Đảng thống nhất về ý chí và hành
động.


a. Nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị là
nhân tố quyết định đối với thắng lợi của sự
nghiệp cách mạng.

• Nghiên cứu lý luận chính trị để không
ngừng hoàn thiện đường lối, giải đáp
đúng hơn những vấn đề mới do cuộc sống
đặt ra.
• Nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị
nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ,
đảng viên và nhân dân.


b. Nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị phục vụ công
tác xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị,
làm cho Đảng thống nhất về ý chí và hành động.

• Trước hết cần sự thống nhất cao về nhận thức
lý luận, về đường lối, chiến lược cách mạng để
toàn Đảng là một khối thống nhất về ý chí và

hành động.
• Xây dựng, phát triển và bảo vệ nền tảng tinh
thần của xã hội;
• Nguyên nhân dẫn đến sự thoái trào (tạm thời)
của phong trào cách mạng thế giới trong những
năm đầu thế kỷ XXI có từ sự lạc hậu của công
tác lý luận.


4. Chức năng của công tác nghiên cứu,
giáo dục lý luận chính trị
• a. Chức năng nhận thức
b. Chức năng định hướng
• c. Chức năng phê phán
• d. Chức năng tổ chức


a. Chức năng nhận thức
• Thông qua việc giáo dục, truyền bá về
cương lĩnh, đường lối, chính sách của
đảng chính trị để quần chúng xem xét và
lý giải các sự kiện, các hiện tượng trong
đời sống xã hội.


b. Chức năng định hướng
• Giác ngộ về mục tiêu, lý tưởng, lối sống,
lẽ sống nhân cách;
• Định hướng thái độ, hành vi của mỗi
người trước một sự kiện, một hoạt động

cụ thể...


c. Chức năng phê phán
• + Cổ vũ, động viên, biểu dương mọi suy
nghĩ và hành động đúng, mọi nhân tố mới,
tích cực.
• + Đấu tranh phê phán những tư tưởng sai
trái, mọi biểu hiện tiêu cực trong đời sống
xã hội cũng như trong lĩnh vực tinh thần tư
tưởng.


d. Chức năng tổ chức
• Tập hợp quần chúng, động viên, thúc đẩy quần
chúng tự giác tham gia các phong trào do đảng
chính trị lãnh đạo.
• Giáo dục, thuyết phục, hướng dẫn, khuyến
khích, tập hợp quần chúng tham gia vào quá
trình tư tưởng, tham gia giải quyết các nhiệm vụ,
ủng hộ cái mới, cái tích cực, phê phán cái xấu,
cái tiêu cực…


II. CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM






1- Thời kỳ từ năm 1930 đến 1954
2. Từ năm 1955 đến năm 1975
Thời kỳ từ năm 1976 đến 1985
4. Công tác giáo dục lý luận chính trị trong
sự nghiệp đổi mới


1. Thời kỳ từ năm 1930 đến 1954
• - Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng
(tháng 10 năm 1930) đã chỉ rõ phải tìm thêm và huấn luyện
đảng viên mới, huấn luyện đảng viên và công nông về mặt
văn hoá và chính trị.
• + Tháng 6 năm 1947, Hội nghị Bộ Chính trị quyết định mở
Trường Đảng đào tạo huấn luyện viên chính trị.
• + Tháng 10 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh (với bút danh
X.Y.Z) viết tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc", trong đó Người
đã chỉ rõ cần coi trọng công tác huấn luyện lý luận.
• + Tháng 5 năm 1950, Ban Bí thư triệu tập Hội nghị huấn
luyện toàn quốc


2. Từ năm 1955 đến năm 1975


Các lớp huấn luyện được mở rộng trên khắp miền Bắc.
Hàng vạn cán bộ, đảng viên được bồi dưỡng về đường
lối, chính sách.
• Đầu năm 1965, Ban Bí thư ra Chỉ thị 094/CT-TW: “Về
việc chuyển hướng mạnh mẽ công tác tư tưởng cho phù

hợp với tình hình mới".
• Nghị quyết số 210 của Ban Bí thư khoá III ra ngày 29
tháng 12 năm 1970 "Về công tác giáo dục lý luận, chính
trị và tư tưởng đối với cán bộ, đảng viên" .
• Nghị quyết số 23-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung
ương khoá III ngày 25-12-1974 về công tác xây dựng
Đảng.


3. Thời kỳ từ năm 1976 đến 1985
• Ban Bí thư TW Đảng (khóa IV) đã ra Chỉ thị xây dựng hệ
thống giáo dục lý luận, chính trị cơ bản trong cả nước.
• Nghị quyết 36 của Ban Bí thư khoá IV, ngày 24-2-1981
về công tác tư tưởng đã xác định tổ chức lại hệ thống
trường đảng tập trung và mở rộng hệ thống trường lớp
tại chức.
• Quyết định số 15 ngày 02-01-1983 của Ban Bí thư khóa
V về công tác các trường đảng; Quyết định số 30 của
Ban Bí thư khóa V ngày 8/12/1983 về tăng cường công
tác giáo dục lý luận chính trị tại chức cho cán bộ, đảng
viên.


4. Công tác giáo dục lý luận chính trị
trong sự nghiệp đổi mới










Nghị quyết số 01 của Bộ Chính trị khoá VII.
Quyết định số 103 của Ban Bí thư (khoá VI) về việc sắp xếp lại hệ thống
trường Đảng trực thuộc Trung ương;
Quyết định số 61 ngày 10/3/1993 của Bộ Chính trị về hệ thống Học viện;
Quyết định số 88 ngày 1/9/1994 của Ban Bí thư khóa VII về thành lập
Trường chính trị tỉnh, thành phố;
Quyết định số 100 ngày 3/6/1995 của Ban Bí thư khoá VII về tổ chức
Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện v.v...
Quy định 54, ngày 12/5/1999 của Bộ Chính trị khoá VIII về chế độ học
tập lý luận chính trị trong Đảng.
Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX “Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư
tưởng, lý luận”.
NQ Hội nghị TW 5 khoá X “công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu
cầu mới”


×