Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án Đại số 10 chương III (nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.48 KB, 22 trang )

Giáo án Đại Số 10 Cao Th Thu Thủy
chơng 3: phơng trình và hệ phơng trình
Bài 1: đại cơng về phơng trình
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
- Hiểu đợc khái niệm phơng trình, tập xác định của phơng trình (điều kiện xác
định) và tập nghiệm của phơng trình.
- Hiểu khái niệm phơng trình tơng đơng và các phép biến đổi tơng đơng.
2. Về kĩ năng :
- Biết cách thử xem một số cho trớc có là nghiệm của phơng trình hay không.
- Biết sử dụng các phép biến đổi tơng đơng thờng dùng.
3. Về t duy, thái độ :
- Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.
II. Ph ơng tiện dạy học :
1. Thực tiễn : Học sinh đã tiếp xúc với một số phơng trình ở lớp 9, đã biết khái niệm điều
kiện của hàm số.
2. Ph ơng tiện :
- SGK, GA, thớc
- Chuẩn bị các kết quả cho mỗi hoạt động.
III. Ph ơng pháp dạy học :
- Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động
điều khiển t duy.
IV. Tiến trình bài dạy :
1. Các tình huống :
Tình huống 1 :
GQVĐ thông qua các hoạt động:
HĐ1: Khái niệm phơng trình một ẩn.
HĐ2: Phơng trình tơng đơng .
. Tình huống 2
HĐ3: Phơng trình hệ quả.
HĐ4: HĐcủng cố.


HĐ5: Phơng trình nhiều ẩn.
HĐ6: Phơng trình chứa tham số.
2. Tiến trình bài dạy :
Tiết 1
HĐ1: Khái niệm phơng trình một ẩn.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ghi nhận tri thức.
- Tri giác vấn đề, lên bảng nếu đợc gọi.
- Thông báo khái niệm: Phơng trình một ẩn, ẩn số,
TXĐ, nghiệm của phơng trình.
- L u ý :
a) Điều kiện của phơng trình f(x) = g(x) (*) bao
gồm điều kiện để giá trị của f(x) và g(x) cùng đợc
xác định và các điều kiện khác của ẩn (nếu có yêu
cầu).
Củng cố:
1
Giáo án Đại Số 10 Cao Th Thu Thủy
(lu ý đến điều kiện của căn bậc hai và mẫu).
- Ghi nhận kiến thức.
- Nhớ lại kiến thức liên quan đã học.
CH: ĐK của các phơng trình

x
x
x
x
xx
34
4

1
5
3
.312
2
23
=


+

=+
CH: Tìm điều kiện xác đinh của mỗi phơng trình sau
rồi suy ra tập nghiệm của nó:

4114
3
3
3
+=
+=


xxx
xx
x
x
b) Về nghiệm gần đúng của phơng trình .
c) Về phơng trình hoành độ giao điểm của hai đồ
thị hàm số.

CH: NX về hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm
số y = f(x) và y = g(x) với nghiệm của phơng trình
(*)?
HĐ2: Phơng trình tơng đơng .
HĐTP1: Tiếp cận khái niệm:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Tri giác vấn đề, tìm phơng án thắng.
Phát hiện: S1 =
- Ghi nhận kiến thức.
- Hiểu khái niệm và nhận biết (1)

(2).
CH: Tìm tập nghiệm của các phơng trình

212)4
1)3
01)2
121).1
+=+
=
=
=
xxx
x
x
xx

CH: So sánh tập nghiệm của các phơng trình?
- Thông báo khái niệm hai phơng trình tơng đ-
ơng .

CH: Xét sự tơng đơng của các phơng trình trên?
- Lu ý về hai phơng trình tơng đơng trên miền D.
VD: Trên R, phơng trình (2) và (3) không tơng đơng. Nhng xét trên R
+
thì (2) và (3) tơng đơng với
nhau.
HĐTP2: Phép biến đổi tơng đơng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Ghi nhận tri thức.
- Vận dụng định lý, phát hiện:
H2 a), Đúng vì tập nghiệm phơng trình không
thay đổi.
H2 b), Sai vì x = 0 là nghiệm của phơng trình thứ
hai nhng không phải là nghiệm của phơng trình
đầu.
- Vận dụng GPT.
(Đặt điều kiện, sử dụng các phép biến đổi tơng đ-
ơng để tìm nghiệm, so sánh điều kiện).
- Thông báo khái niệm phép biến đổi tơng đơng.
- Một số phép biến đổi tơng đơng thờng dùng.
ĐL1: SGK.
- HD h/s thực hiện hoạt động H2 trong SGK.
- HĐ củng cố:
CH: Giải các phơng trình:

3
4
32
15,01


=

+=+
xx
x
xxx
2
Giáo án Đại Số 10 Cao Th Thu Thủy
Củng cố toàn bài.
BTVN: 1-2-3 SGK Tr. 71 + SBT.
Tiết 2
HĐ3: Phơng trình hệ quả.
HĐTP1: HĐ tiếp cận.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Tìm đợc tập nghiệm của (1) là S
1
=
tập nghiệm của (1) là S
2
=
Do đó S
1


S
2
- Trò ghi nhận tri thức.
- Nhận biết :
H3 a) Đúng vì tập nghiệm của hai phơng trình

bằng nhau. Do đó có thể thay dấu

thành dấu

.
H3 b) Đúng vì tập nghiệm của phơng trình đầu
là tập rỗng.
- Ghi nhận tri thức.
- Nhận biết x = 1 là nghiệm ngoại lai.
Ghi nhớ chú ý.
Cho phơng trình
xx
=
2
(1).
Bình phơng hai vế của phơng trình mới
x = 4 4x + x
2
(2)
CH: Tìm tập nghiệm của phơng trình (1) và (2).
NX gì về tập nghiệm của hai phơng trình trên?
- Thông báo khái niệm phơng trình hệ quả, kí
hiệu.
- HD h/s làm HĐ H3 trong SGK.
- Khái niệm nghiệm ngoại lai.
CH: Trong H3 b) tìm nghiệm ngoại lai của phơng
trình ban đầu.
- Phép biến đổi thành phơng trình hệ quả thờng
sử dụng:
ĐL 2: SGK.

- Chú ý:
a ) Về vấn đề bình phơng hai vế của một phơng
trình đợc phơng trình tơng đơng.
B ) Về vấn đề phát hiện và loại bỏ nghiệm ngoại
lai.
HĐ4: HĐ củng cố.
VD: Giải phơng trình
xx
=
82
GV hớng dẫn h/s làm theo hai cách: Biến đổi tơng đơng và biến đổi hệ quả. Ưu điểm, nhợc điểm
của từng cách.
CH: GPT
122
=
xx
(Gọi hai h/s lên làm theo hai cách).
- Trò tri giác vấn đề, lên bảng nếu đợc gọi.
HĐ5: Phơng trình nhiều ẩn.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Tri giác VĐ thông qua VD.
- Ghi nhận tri thức.
- Tìm đợc một vài nghiệm của hai phơng trình.
- Cho h/s làm quen với phơng trình nhiều ẩn
thông qua các VD cụ thể.
- Khái niệm về nghiệm của phơng trình hai ẩn, ba
ẩn, bốn ẩn
VD: Tìm một vài nghiệm của phơng trình
x
2

+ 2xy 5y = 2x + 5 (1)
x + y + z = xyz (2).
HD: Đối với phơng trình (1) cho giá trị của x tính
3
Giáo án Đại Số 10 Cao Th Thu Thủy
giá trị của y hoặc cho giá trị của y tính giá trị của
x.
Đối với phơng trình (2) cho giá trị của hai ẩn
tính giá trị của ẩn còn lại.
HĐ6: Phơng trình chứa tham số.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ghi nhận tri thức.
- Thực hiện HĐ H4 để nhận thấy đợc tập nghiệm
của phơng trình chứa tham số phụ thuộc vào tham
số đó.
- Phơng trình ngoài các ẩn có thể còn có những
chữ cái. Những chữ cái này đợc xem nh là những
số đã biết và đợc gọi là tham số.
- HD h/s thực hiện HĐ H4 trong SGK.
- Giải phơng trình chứa tham số thờng nói là giải
và biện luận phơng trình.
Củng cố toàn bài. BTVN: Bài 4 SGK + SBT.
Phơng trình bậc nhất và bậc hai một ẩn
I>Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố một bớc về biến đổi tơng đơng các phơng trình.
- Hiểu đợc bài toán giải và biện luận phơng trình.
- Nắm đợc định lí Viet và ứng dụng.
2.Kỹ năng:
- Nắm đợc cách giải và biện luận phơng trình bậc nhất và bậc hai.

- Biết cách giải và biện luận số giao điểm của đờng thẳng và đồ thị hàm số
- Biết ứng dụng định lí Viet để xét dấu các nghiệm
3.T duy:
- Rèn luyện t duy logíc.
4. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II> Chuẩn bị phơng tiện
1.Thực tiễn:
- Học sinh đã biết cách giải phơng trình bậc nhất và bậc hai
2. Ph ơng tiện:
- SGK, Giáo án, SBT
III> Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy
IV> tiến trình bài học và các hoạt động
4
Giáo án Đại Số 10 Cao Th Thu Thủy
1.Các tình huống
* Tình huống 1: Giải và biện luận.
HĐ1: Giải và biện luận phơng trình bậc nhất
HĐ2: Giải và biện luận phơng trình bậc hai
HĐ3: Luyện tập
*Tình huống 2: Định lí Viet và ứng dụng.
HĐ1: ứng dụng định lí Viet.
HĐ2: ứng dụng định lí Viet để xét dấu các nghiệm.
HĐ3: Xét số nghiệm của phơng trình trùng phơng.
*Tình huống 3: Luyện tập.
*Tình huống 4: Luyện tập.
2Tiến trình bài học
Tiết 1
HĐ1: Giải và biện luận phơng trình dạng ax + b = 0.
HĐ của học sinh HĐ của GV

+) Nghe, hiểu nhiệm vụ
+) Ghi nhận kiến thức
+)Gọi học sinh chuyển về dạng cơ bản
+) GV đặt câu hỏi: PT bậc nhất có dạng? Dẫn đến khai niệm
phơng trình bậc nhất.
+) Giải và biện luận phơng trình ax+b=0
Nếu
0a

phơng trình có nghiệm duy nhất
b
x
a

=
Nếu
0
0
a
b
=




phơng trình vô nghiệm
Nếu
0
0
a

b
=


=

phơng trình có nghiệm mọi x thuộc R
+) VD1: Giải và biện luận số phơng trình.

2
2 2m x x m+ = +
(1)

2
(1) ( 1) 2( 1)m x m =
Cùng học sinh làm ví dụ này
+) Nhấn mạnh cho học sinh sau khi làm xong phải kết luận.
HĐ2: Giải và biện luận phơng trình bậc hai
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Nghe hiểu nhiệm vụ.
+) Ghi nhận kiến thức.
+) Giải và biện luận phơng trình
2
0ax bx c+ + =
(2)
Nếu a=0 phơng trình (2) trở thành bx+c=0
Nếu 0a Ta có
2
4b ac =
5

Giáo án Đại Số 10 Cao Th Thu Thủy
+) Gọi học sinh kết luận.
0 > Phơng trình có hai nghiệm
1,2
2
b
x
a

=
0 = phơng trình có nghiệm kép
2
a
x
a

=

0
<
Phơng trình vô nghiệm
( Chú ý có thể tính
'
)
VD2: Giải và biện luận PT:
2
2( 2) 3 0mx m x m + =
TH1: m=0 phơng trình trở thành 4x-3=0 pt có nghiệm duy
nhất.
TH2: m 0 Ta có

2
( 2) ( 3) 4m m m m = =
Nếu m<4 phơng trình có 2 nghiệm phân biệt

1,2
2 4m m
x
m
+
=
Nếu m=4 phơng trình có nghiệm kép x=
1
2
Nếu m>4 phơng trình vô nghiệm.
Kết luận:
HĐ3: Luyện tập.
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Gọi học sinh biện luận dựa vào đồ thị
hàm số
VD3: Giải và biện luận phơng trình:
2
3 2x x x a+ = + +
2
2 2x x a + + =
NX: số nghiệm phơng trình bằng số giao điểm của đt y=a và
đồ thị hàm số
2
2 2y x x= + +
+) Vẽ đồ thị hàm số
2

2 2y x x= + + và biện luận
Tiết 2
HĐ1: ứng dụng đính lí Viét
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Nghe, hiểu nhiệm vụ
+) Ghi nhận kiến thức.
+) Nếu phơng trình ax
2
+bx+c=0(a
0

) có hai nghiệm x
1
,x
2
thì
1 2
1 2
.
b
x x
a
c
x x
a


+ =





=


+) Dùng viét để nhẩm nghiệm phơng trình bậc hai.
a+b+c=0 phơng trình có nghiệm x=1 và x=
c
a
a-b+c=0 phơng trình có nghiệm x=-1và
c
x
a

=
+) Nếu phơng trình có nghiệm x
1
,x
2
thì :
6
Giáo án Đại Số 10 Cao Th Thu Thủy
+) Gọi học sinh cùng làm các VD.

2
1 2
( )( )ax bx c a x x x x+ + =
+) Tìm hai số u,v biết tổng và tích
,
u v s

u v p
+ =


=

u,v là nghiệm
của phơng trình X
2
-sX+p=0
VD1: Tìm cạnh của hình chữ nhật biết chu vi bằng 6m diện
tích bằng 2m
2
VD2: Không giải phơng trình x
2
-2x-1-0 tính giá trị các biểu
thức,

2 2
2 1 2
3 3
3 1 2
4 4
4 1 2
A x x
A x x
A x x
= +
= +
= +

HĐ2: Xét dấu các nghiệm của phơng trình bậc hai.
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Nêu đk các trờng hợp sau:
+) Phơng trình có 2 nghiệm trái dấu
a.c<0
+) Phơng trình có 2 nghiệm cùng dấu
0
0p



>



+) Phơng trình có 2 nghiệm cùng dơng
0
0
0
p
s



>


>

+) Phơng trình có hai nghiệm cùng am

0
0
0
p
s



>


<

+) Cho phơng trình ax
2
+bx+c=0(a
0

) có hai nghiệm x
1
,x
2
với
1 2
1 2
.
b
s x x
a
c

p x x
a


= + =




= =


VD3: Xét dấu các nghiệm của phơng trình.

2
2
1)(1 2) 2(1 2) 2 0
2)(2 3) 2(1 3) 1 0
x x
x x
+ + =
+ + =
Nêu các bớc xét dấu các nghiệm của phơng trình
B1: Tính P nếu p<0 KL có 2 nghiệm trái dấu.
B2: p>0 Tính
, s
HĐ3: Xét số nghiệm của phơng trình trùng phơng.
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Nêu cách giải phơng trình trùng ph-
ơng

+) Xét dấu các nghiệm pt bậc hai
+) Nhận xét số nghiệm từ (*)
+) VD4 Không giải phơng trình xét số nghiệm của pt

4 2
2 2( 2 3) 12 0x x =
(1)
Giải
Đặt
2
0 (*)t x= PT (1) trở thành:

2
2 2( 2 3) 12 0 (2)t t =
Nhận xét : Với t>0 (*) cho 2 nghiệm x
7
Giáo án Đại Số 10 Cao Th Thu Thủy
Với t=0 (*) cho nghiệm x=0
Với t<0 (*) vô nghiệm.
Ta có a.c<0 PT (2) có 2 nghiệm trái dấu, Suy ra phơng trình
(1) có 2 nghiệm.
Tiết 3(Giải và biện luận)
HĐ1: Giải và biện luận phơng trình bậc nhất.
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên
+) Nêu cách giải và biện luận pt dạng: Ax+B=0 (1)
+) Bài 6(SGK) Giải và biện luận các phơng trình sau:
a)
2
( 2) 2 3m x m x+ =
b)

( ) 2m x m x m = +
c)
( 3) ( 2) 6m x m m x + = +
d)
2
( 1) (3 2)m x m x m + =
+) Gọi học sinh nêu cách giải biện luận
phơng trình (1)
+) Gọi học sinh lên bảng giải và biện
luận các phơng trình bài 6
+) Chia bảng làm bốn cột ứng với 4
phần bài 6
+) Sau khi học sinh làm xong gọi nhận
xét và sửa chữa.
HĐ2: Giải và biện luận phơng trình bậc 2.
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên
+) Nêu cách giải và biện luận pt dạng:
2
0(2)ax bx c+ + =
+) Bài 7. Giải và biện luận các phơng trình sau.
a)
2
( 1) 3 1 0m x x + =
b)
2
4 3 0x x m + =
c)
3 2
3 3 3 2 0x mx x m + + =
(3)

(Chú ý phần (c) có 1 nghiệm x=1 không phụ thuộc m)

2
2
(3) ( 1) (1 3 ) 3 2 0
1 0
(1 3 ) 3 2 0
x x m x m
x
x m x m

+ =

=



+ =

+) Gọi học sinh nêu cách giải biện luận
phơng trình (2)
( Phát biểu bằng lời)
+) Gọi học sinh lên bảng giải và biện
luận các phơng trình bài 7
+) Chia bảng làm bốn cột ứng với 3
phần bài 7
+) Sau khi học sinh làm xong gọi nhận
xét và sửa chữa.
HĐ3. Giải và biện luận bằng đồ thị
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên

+) Nên bảng làm nếu đợc gọi, ngồi dới
cùng làm.
+) Nhận xét và chỉnh sửa kết quả.
+) Ghi nhận kiến thức mới.
+) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
2
3 2y x x= +
Suy ra đồ thị hàm số
2
3 2y x x= +
. Từ đó biện luận số
nghiệm phơng trình
2
3 2 2 3x x m + = +
(1)
+) Gọi học sinh vẽ và suy ra đồ thị hàm số.
+) Hớng dẫn học sinh biện luận số nghiệm (1) bằng số giao
điểm của đồ thị hàm số
2
3 2y x x= +
với đờng thẳng
y=2m+3
Tiết 4(Định lí Viét)
HĐ1. Dùng Viét tính giá trị các biểu thức đối xứng với các nghiệm.
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên
+) Ghi nhận kiến thức +) Nêu khái niệm biểu thức đối xứng với các
nghiệm.
Biểu thức đó luôn biểu diễn đợc qua tổng và tích
8

×