Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 80 trang )

NHÓM 1:
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
1.
BÙI HOÀNG LỘC
2.
PHAN AN
3.
PHẠM NGUYỄN CÔNG BẰNG
4.
NGUYỄN HỮU CHÍ
5.
ĐOÀN NGUYỄN CÔNG DANH
6.
NGUYỄN VĂN DIỆN
7.
TRẦN KIM DIỆU


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN TRONG CHĂN NUÔI


CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

- Kinh tế phát triển  ô nhiễm (Chăn nuôi)
- Ngành chăn nuôi ở nước ta phát triển
nhanh chóng về cả chất lượng và quy mô.
- Chăn nuôi hộ gia đình, trang trại…
- Quản lý và sử dụng các nguồn chất thải


từ chăn nuôi còn nhiều bất cập.
- Vì vậy, cần phải có “biện pháp quản lý và
xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi”.


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG
2.1. CHẤT THẢI RẮN.
2.1.1. Nguồn gốc chất thải rắn.
Ngày nay, ngành chăn nuôi nước ta đang
có những dịch chuyển nhanh chóng từ chăn
nuôi nông hộ sang chăn nuôi trang trại, công
nghiệp; từ chăn nuôi nhỏ lẻ lên chăn nuôi quy
mô lớn.


Hình chăn nuôi theo hướng công nghiệp


2.1.2: Đối mặt với chăn nuôi.
Nếu như người dân đô thị luôn phải
đối mặt với tình trạng ô nhiễm tiếng ồn,
rác thải sinh hoạt, khói bụi... thì người
dân ở nông thôn lại phải sống chung với
tình trạng ô nhiễm môi trường do thuốc
trừ sâu, rác thải nông nghiệp và đặc biệt
là chất thải phát sinh từ chăn nuôi.


Chất thải trong chăn nuôi bao gồm 3 loại:
 Chất thải rắn (phân, thức ăn, xác gia súc, gia

cầm chết.


 Chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng,
nước dùng để tắm gia súc).


 Chất thải khí (CO2, NH3...) đều là những loại
khí chính gây ra ô nhiễm môi trường. chính vì
thế điều này tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường
và phát tán dịch bệnh cho gia súc và con người.


Theo báo cáo của Tổ chức Lương thực và
nông nghiệp liên hợp quốc (FAO), chất thải của
gia súc toàn cầu tạo ra 65% lượng Nitơ oxit
(N2O) trong khí quyển. Đây là loại khí có khả
năng hấp thụ năng lượng mặt trời cao gấp 296
lần so với khí CO2. Cùng với các loại khí khác
như CO2, CH4,… gây nên hiệu ứng nhà kính
làm trái đất nóng lên.


Tổng cục thống kê, năm 2014 đàn lợn nước
ta có khoản 26,76 triệu con, đàn trâu bò khoảng
7,75 triệu con, đàn gia cầm khoảng 327,69 triệu
con. Trong đó chăn nuôi nông hộ hiện tại vẫn
chiếm tỷ trọng khoảng 65-70% về số lượng và
sản lượng.



- Phân của vật nuôi chứa nhiều chất chứa nitơ,
phốt pho, kẽm, đồng, chì, Asen, Niken (kim loại
nặng)…
- Các vi sinh vật gây hại khác không những gây
ô nhiễm không khí mà còn làm ô nhiễm đất, làm
rối loạn độ phì đất, mặt nước mà cả nguồn nước
ngầm…


Chất thải từ nhà máy


Quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi từ các
nhà máy đã thải ra môi trường lượng rất lớn chất
khí gây hiệu ứng nhà khí kính (GHG)và các chất
thải khác gây ô nhiễm môi trường.


Bảng lượng phân thải ra ở gia súc, gia cầm
hàng ngày
Phân tươi
Tổng chất rắn
Loại gia súc, gia

(kg/ngày)

(% tươi)

cầm


Tổng chất rắn

Bò sữa (500kg)

35

13

4

Bò thịt (400kg)

25

13

3

Lợn nái (200kg)

16

9

1

Lợn thịt (50kg)

3,3


9

0

Cừu

3,9

32

1

Gà tây

0,4

25

0

Gà đẻ

0,12

25

0

Gà thịt


0,1

21

0


Bảng thành phần một số nguyên tố đa
lượng trong phân gia súc, gia cầm
Loại phân

H2 O

Nitơ

P2O5

K 2O

CaO

MgO

Lợn

82,0

0,6


0,41

0,26

0,09

0,10

Trâu bò

83,1

0,29

0,17

1,00

0,35

0,13

Ngựa

75,7

0,44

0,35


0,35

0,15

0,12



56,0

1,63

0,54

0,85

2,40

0,74

Vịt

56,0

1,00

1,40

0,62


1,70

-


- Ô nhiễm môi trường như chất thải rắn, chất
thải lỏng, xác gia súc, gia cầm chết…
- Các trang trại chăn nuôi chỉ có 20% tại các khu
tập trung, còn 80% tại khu dân cư  gây ô
nhiễm môi trườngdẫn đến nguy cơ dịch bệnh
cho gia súc và con người.
- Vì vậy việc phòng chống ô nhiễm môi trường
luôn đi đôi với việc phát triển của ngành chăn
nuôi.


2.1.3. Tác hại chất thải rắn
- Hiện với tổng đàn 3114,7 triệu con gia cầm
và hơn 37 triệu con gia súc, mỗi năm khối
lượng nguồn thải ra từ chăn nuôi ra môi
trường là một con số khổng lồ khoảng 84,5
triệu tấn/năm.
- Nếu làm phép chia đều theo đầu người chỉ
tính riêng chất thải trong chăn nuôi, số
lượng chất thải là xấp xỉ 1 tấn/người/năm.


∗Bảng ước tính khối lượng chất thải rắn trong
chăn nuôi phát sinh



- Tại Thái Nguyên thống kê năm 2013, trên
địa bàn tỉnh hơn 670 trang trại, gia trại chăn
nuôi; trong đó, có 274 trang trại, gia trại chăn
nuôi lợn, hơn 350 trang trại gia trại chăn nuôi
gà, còn lại là các trang trại, gia trại chăn nuôi
trâu, ngựa, dê, chồn, nhím...
- Khoảng 90% các trang trại, gia trại chăn
nuôi có quy mô chăn nuôi dưới 1000
con/năm.


Ví dụ:
Điển hình như tại thônTrà Lâm (Thuận
Thành, Bắc Ninh)người dân luôn phải sống
trong cảnh khó chịu vì mùi phân lợn. Nổi tiếng
là làng nghề làm đậu phụ, kết hợp với chăn
nuôi (gà và lợn), Trà Lâm nhờ vào đó mà phát
triển đời sống kinh tế hơn song đi đôi với phát
triển kinh tế thì Trà Lâm cũng đối mặt với hệ
lụy ô nhiễm đang ngày một trầm trọng.


Hệ thống cống lộ thiên luôn được “bồi tụ” đầy ắp chất thải
từ chăn nuôi


Qua kiểm tra thực tế, phần lớn các trang
trại, gia trại nằm xen kẽ trong các khu dân cư,
có quỹ đất nhỏ hẹp không đủ diện tích xây

dựng các công trình bảo vệ môi trường đảm
bảo xử lý chất thải, nước thải đạt tiêu chuẩn
cho phép, không đảm bảo khoảng cách vệ sinh
đến khu dân cư gây ô nhiễm môi trường trầm
trọng, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của
người dân xung quanh.


Ô nhiễm nguồn nước và đất.


Chất thải của các trang trại, gia trại nuôi
lợn chủ yếu được xử lý bằng hệ thống biogas
song biện pháp này chỉ giải quyết được vấn đề
thu hồi khí sinh học tận thu làm nhiên liệu còn
mức độ giảm thiểu ô nhiễm không đáng kể,
không giải quyết được tình trạng ô nhiễm môi
trường đất, nước và mùi hôi thối.


×