Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Ứng dụng các bài tập nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho nam đội tuyển cờ vua trường trung học phổ thông ninh giang hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.05 KB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

TRẦN THỊ CẨM CHI

ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY
SÁNG TẠO CHO NAM ĐỘI TUYỂN CỜ
VUA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THƠNG NINH GIANG - HẢI DƢƠNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC

HÀ NỘI - 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

TRẦN THỊ CẨM CHI

ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY
SÁNG TẠO CHO NAM ĐỘI TUYỂN CỜ
VUA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THƠNG NINH GIANG - HẢI DƢƠNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC
Chuyên Ngành: Sƣ phạm GDTC

Hƣớng dẫn khoa học

TS. HÀ MINH DỊU



Hà Nội, 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Trần Thị Cẩm Chi
Sinh viên K38B khoa GDTC, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
Tôi xin cam đoan đề tài này là của riêng tôi, chưa được bảo vệ trước một
Hội đồng khoa học nào. Toàn bộ những vấn đề đưa ra bàn luận, nghiên cứu
đều mang tính thời sự, cấp thiết và đúng với thực tế khách quan của trường
THPT Ninh Giang - Hải Dương.
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Trần Thị Cẩm Chi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐC

: Đối chứng

GD-ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GDTC

: Giáo dục thể chất


HLV

: Huấn luyện viên

NXB

: Nhà xuất bản

STT

: Số thứ tự

TDTT

: Thể dục thể thao

THPT

: Trung học phổ thông

THCS

: Trung học cơ sở

TN

: Thực nghiệm

VĐV


: Vận động viên


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng

Nội dung

Trang

Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập nhằm phát triển
Bảng 3.1

năng lực tư duy sáng tạo cho nam đội tuyển cờ vua

30

(n=20)
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các thành phần và các test
Bảng 3.2

đánh giá năng lực tư duy sáng tạo cho nam đội tuyển cờ

33

vua (n=20)
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5

Bảng 3.6

Tính thơng báo của các test đánh giá năng lực tư duy
sáng tạo trên đối tượng nghiên cứu
Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của hai nhóm đối chứng
và nhóm thực nghiệm
Kết quả kiểm tra giữa thực nghiệm của hai nhóm đối
chứng và thực nghiệm
Kết quả kiểm tra cuối thực nghiệm của hai nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm

35
37
38
39


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ.

1

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

5

1.1. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi Trung học phổ thông.

5


1.2. Cơ sở tâm - sinh lý của hoạt động tập luyện và thi đấu cờ vua.

7

1.3. Cơ sở lý luận về năng lực tư duy (tư duy sáng tạo) của VĐV cờ vua.

13

1.4. Các phương pháp đánh giá và phát triển năng lực tư duy sáng
tạo của VĐV Cờ Vua.

21

CHƢƠNG II: NHIỆM VỤ - PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC
NGHIÊN CỨU.

24

2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu.

24

2.2. Phương pháp nghiên cứu.

24

2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.

24


2.2.2. Phương pháp phỏng vấn - tọa đàm.

24

2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm.

25

2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm.

25

2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

25

2.2.6. Phương pháp toán học thống kê.

26

2.3. Tổ chức nghiên cứu.

27

2.3.1. Thời gian nghiên cứu.

27

2.3.2. Đối tượng nghiên cứu.


27

2.3.3. Địa điểm nghiên cứu.

27

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

28

3.1.Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển năng lực tư
duy sáng tạo cho nam đội tuyển cờ vua trường THPT Ninh Giang -


Hải Dương.

28

3.1.1.Đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập nhằm phát triển
năng lực tư duy sáng tạo cho VĐV cờ vua

28

3.1.2.Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển năng lực tư duy sáng
tạo cho đối tượng nghiên cứu

29

3.2.Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn trên đối

tượng nghiên cứu.

32

3.2.1.Lựa chọn các thành phần, các test đánh giá năng lực tư duy
sang tạo

32

3.2.2. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn nhằm
phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho nam đội tuyển cờ vua trường
THPT Ninh Giang - Hải Dương

36

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

41

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC.


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nền TDTT Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, sự định hướng
đầu tư của Đảng và Nhà nước cho sự nghiệp phát triển TDTT Việt Nam nước
ta có nhiều đổi mới. Ngày 01/12/2011 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng
Cộng Sản Việt Nam đó ra nghị quyết số 08-NQ/TW về tăng cường sự lãnh
đạo của đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020.

Nghị quyết cịn nêu rõ: Các cấp ủy đảng, chính quyền cần đặc biệt chăm
lo xây dựng tổ chức và bố trí cán bộ có phẩm chất và năng lực để lãnh đạo,
quản lý công tác TDTT, thường xuyên kiểm tra việc triển khai thực hiện
“Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020”, xây dựng và thực
hiện quyhoạch phát triển TDTT, quy hoạch đất và huy động nguồn lực để xây
dựng các cơ sở tập luyện TDTT ở xã, phường, thị trấn gắn với trường học, hỗ
trợ phát triển TDTT ở các địa phương có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn [7].
Điều này địi hỏi phải tìm tịi sáng tạo để hồn chỉnh quy trình VĐV
mang tính khoa học với tất cả các môn thể thao mũi nhọn của ngành, trong đó
có mơn Cờ Vua.
Cờ Vua là môn thể thao du nhập khá muộn so với các môn thể thao
khác (được bắt đầu vào năm 1980), nhưng đến nay cờ vua đó góp phần đáng
kể vào các hoạt động văn hóa lành mạnh của quần chúng nhân dân và đạt
được nhiều thành tích cao tại các giải khu vực, châu lục và thế giới. Chính vì
vậy, cờ vua được Ngành TDTT xác định là một trong những môn thể thao
mũi nhọn, được tập trung đầu tư. Trong các môn thể thao mũi nhọn, cờ vua là
một trong những mơn mà các VĐV nước ta có nhiều khả năng giành được các
thứhạng cao ở khu vực và thế giới, mang lại vẻ vang cho nền thể thao nước
nhà. Làng cờ vua Việt Nam đó khẳng định mình trên vũ đài cờ vua quốc tế
với những thành tích xuất sắc của các đại kiện tướng như: Đào Thiên Hải (3


2
lần vô địch giải quốc tế khu vực, huy chương bạc ASIAD, huy chương vàng
Seagames, 12 lần vô địch quốc gia), Từ Hồng Thơng (2 lần đạt giải Á qn
trẻ Châu Á, huy chương vàng Đông Nam Á, huy chương vàng và bạc
Seagame, 4 lần vô địch quốc gia), Nguyễn Anh Dũng (huy chương vàng giải
vô địch Cờ Vua U20 Châu Á, 4 huy chương vàng, 5 năm vô địch quốc gia),
Cao Sang (nhiều thành tích trong nước và quốc tế), Nguyễn Ngọc Trường
Sơn (huy chương vàng giải Châu Á và thế giới, vô địch Seagame 2005 và

2013, 2014 vô địch HD Bank), Lê Quang Liêm (vô địch thế giới và Châu Á,
vô địch Aeroflot mở rộng, vô địch HD Bank 2013, huy chương vàng
Seagame)… Mới đây nhất vào ngày 6/11,tại TP.Halkidiki (Hy Lạp), cơ bé
Nguyễn Lê Cẩm Hiền đó trở thành nhà vô địch thế giới nữ nhỏ tuổi nhất trong
làng cờ việt Nam khi vừa giành chức vô địch thế giới lứa tuổi U8 tại giải vô
địch cờ vua trẻ thế giới 2015.
Song bên cạnh những mặt mạnh, công tác đào tạo HLV, giáo viên,
VĐV cờ vua hiện nay ở nước ta cịn nhiều tồn tại, kìm hãm sự phát triển của
chính mơn thể thao này. Một trong những điều đó là việc ứng dụng các
phương pháp, phương tiện chun mơn phù hợp, hiệu quả vào q trình đào
tạo chưa được quan tâm, nghiên cứu đúng mức. Hầu hết các đơn vị, các HLV
đều huấn luyện theo kinh nghiệm bản thân, việc nghiên cứu, tìm tịi và ứng
dụng các phương pháp, phương tiện chuyên môn khoa học hiện đại vào q
trình huấn luyện cịn nhiều hạn chế.
Hiệu quả của quá trình đào tạo phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, song
một yếu tố đặc biệt quan trọng là việc hiểu rõ bản chất và tác động đúng đắn
đến “cấu trúc xác định thành tích của mơn thể thao cờ vua”. Cờ vua với đặc
thù là môn “thể thao trí lực” với lượng vận động đặc trưng là lượng vận động
tâm lí, tác động trực tiếp vào q trình tư duy. Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả
quá trình đào tạo VĐV cần phải xác định chính xác cấu trúc quá trình tư duy,


3
cũng như quá trình tác động đúng hướng nhằm hình thành các năng lực
chuyên biệt về cờ vua.
Qua quá trình nghiên cứu, tham khảo sơ bộ tài liệu về cờ vua và các
cơng trình nghiên cứu khoa học của các chuyên gia cờ vua như: “Những vấn
đề Y sinh trong Cờ Vua” của TS Y học V.B Mankin: “Cờ vua và sự phát triển
tư duy” của PTS tâm lí Y học N.G Aleecxayep… chúng tôi nhận thấy nghiên
cứu và nâng cao năng lực tư duy có thể bằng nhều các khác nhau, đồng thời

trong q trình nghiên cứu đó có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau
để đánh giá năng lực tư duy, song đa phần là các phương pháp và bài thử
thuộc lĩnh vực tâm lí như: Xác đinh chỉ số thông minh(IQ) hoặc năng lực sáng
tạo (EQ) của q trình tư duy thơng qua việc sử dụng các bộ Test tâm lí
chuẩn. Nhưng dù sử dụng phương pháp nghiên cứu nào cũng đều phải hướng
tới việc đánh giá chính xác 4 nhóm năng lực đặc trưng của q trình tư duy
trong lĩnh vực chun mơn cờ vua là:
Khả năng tư duy logic
Khả năng chuyển đổi tư duy ngôn ngữ
Khả năng khái quát
Khả năng tư duy sáng tạo
Mỗi nhóm đó lại được cấu thành bởi nhiều thành phần khác nhau. Vì vậy,
đưa ra các phương pháp đánh giá cũng như các phương tiện phát triển các năng
lực tư duy này là điều hết sức cần thiết. Bởi khi giải quyết vấn đề đó một mặt giúp
cho HLV, các cán bộ chun mơn cờ vua hiểu rõ mục đích cần đạt được. Mặt
khác, việc nghiên cứu các vấn đề trên cũng đồng nghĩa với việc các HLV, các cán
bộ chun mơn cờ vua có thêm được một trong những phương pháp luận có đầy
đủ cơ sở khoa học và có giá trị thực tiễn trong q trình đào tạo VĐV.
Lý luận và thực tiễn đó chứng minh rằng, các bài tập cờ vua là phương
tiện chuyên môn cơ bản để nâng cao năng lực tư duy nói chung, năng lực tư
duy sáng tạo nói riêng cho các VĐV cờ vua. Việc ứng dụng các bài tập


4
chuyên môn một cách khoa học nhằm nâng cao năng lực tư duy là vấn đề then
chốt và lâu dài để phát triển thành tích thi đấu cờ vua. Tuy nhiên, các kết quả
cơng trình nghiên cứu về vấn đề này cịn ít và chưa tồn diện, hệ thống (mới
chỉ có 2 cơng trình nghiên cứu về vấn đề này của tác giả Nguyễn Thị Hằng
(1999) và Nguyễn Hồng Dương (1999). Nghiên cứu về vấn đề phát triển các
năng lực tư duy cho đối tượng THPT thông qua các bài tập cờ cịn ít tác giả

quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt, năng lực tư duy sáng tạo - đây là một trong
những năng lực tư duy quan trọng nhất đối với một VĐV cờ vua.
Hiện nay vấn đề rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo là chủ
đề thuộc một lĩnh vực nghiên cứu còn mới và mang tính thực tiễn cao. Nó
nhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng
tạo và để rèn luyện, tăng cường khả năng tư duy của một cá nhân, hay một tập
thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề hay một lĩnh vực nào đó. Chính
vì lẽ đó, đối với các em học sinh đội tuyển cờ vua đây là một vấn đề thiết yếu
cần được quan tâm hàng đầu.
Xuất phát từ những lí do nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Ứng dụng các bài tập nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho nam đội
tuyển cờ vua trường Trung học phổ thông Ninh Giang - Hải Dương”.
Mục đích nghiên cứu: Qua kết quả nghiên cứu, giúp chúng tơi xác
định được phương tiện chun mơn có hiệu quả cao nhằm phát triển năng lực
tư duy cho nam đội tuyển cờ vua trường THPT Ninh Giang - Hải Dương. Từ
đó, giúp các nhà chun mơn bổ sung thêm các phương tiện chun mơn có
hiệu quả trong q trình giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng của q
trình đào tạo môn cờ vua tại trường THPT Ninh Giang - Hải Dương.
Giả thuyết khoa học: Nếu đề tài lựa chọn được các bài tập phù hợp
với đối tượng nghiên cứu sẽ góp phần phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho
nam đội tuyển cờ vua Trường THPT Ninh Giang - Hải Dương, từ đó nâng cao
trí tuệ và trình độ chun mơn cho nam đội tuyển cờ vua Trường THPT Ninh
Giang - Hải Dương.


5
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi Trung học phổ thông
1.1.1. Đặc điểm tâm lí

Về mặt tâm lí các em thích chứng tỏ mình là người lớn, muốn để mọi
người tơn trọng mình, đã có một trình độ hiểu biết nhất định, có khả năng
phân tích, tổng hợp, muốn hiểu biết, nhiều hồi bão nhưng cịn nhiều nhược
điểm và kinh nghiệm cuộc sống cịn ít .
Độ tuổi này chủ yếu hình thành thế giới quan, tự ý thức hoàn thành về tính
cách và hướng về tương lai. Đó cũng là lứa tuổi của lãng mạn, độc đáo và
mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Đó là lứa tuổi nhu cầu sang tạo,nảy nở
những tình cảm mới. Thế giới quan khơng phải là niềm tin lạnh nhạt mà là sự
say mê ước vọng nhiệt tình. Các em có thái độ tự giác, tích cực trọng học tập
xuất phát từ động cơ học tập đúng đắn, và hướng tới việc lựa chọn nghề
nghiệp sau này. Do đó q trình hưng phấn cao hơn quá trình ức chế, nhưng
các em tiếp thu nhanh nhưng cũng chóng chán. Khi đạt được một kết quả cao
sẽ dẫn đến sự tự mãn, điều đó cũng tốt đến tập luyện cũng như thi đấu thể
thao. Vì vậy khi tiến hành tập luyện, huấn luyện cho các em ở lứa tuổi này,
cần phải uốn nắn, nhắc nhở, tận tình, định hướng và động viên các em hoàn
thành tốt nhiệm vụ, có hình thức khen thưởng, động viên đúng lúc kịp thời.
Trong quá trình huấn luyện từng bước động viên các em tiếp thu chậm. Từ đó
làm cho các em khơng chán, có định hướng phấn đấu và hiệu quả bài tập được
nâng cao [11].
1.1.2. Đặc điểm sinh lí
Ở lứa tuổi này có thể các em đã phát triển, nhưng tốc độ giảm dần,
chức năng sinh lí tương đối ổn định. Khả năng hoạt động của các cơ quan,bộ
phận của cơ thể được nâng cao, sự phát triển hình thể tương đối hoàn thiện.


6
Hệ thần kinh: Các bộ phận thần kinh đã khá hoàn thiện, thần kinh não hành

tủy đạt đến mức của người trưởng thành, hoạt động phân tích, tổng hợp của
vỏ não tăng. Trên vỏ não có các tri giác hoạt động có định hướng sâu sắc hơn,

khả năng nhận biết cấu trúc động tác và tái hiện chính xác khả năng vận động
được nâng cao, ngoài ra do việc hoạt động của tuyến giáp trong tuyến sinh
dục ngày càng ảnh hưởng đến hoạt động thể dục thể thao. Các hoạt động đơn
điệu làm cho học sinh nhàm chán, mệt mỏi. Vì vậy cần được thay đổi nhiều
hình thức tập luyện .
Hệ cơ: Ở lứa tuổi này đang phát triển nhưng chậm hơn so với hệ xương, số
lượng sợi cơ tăng chậm nhưng chiều dài số sợi co phát triển nhanh. Đàn tính
cơ tăng khơng đều, do đó để củng cố và phát triển sức nhanh, sức mạnh cần
phát triển sức bền và sức mạnh bền. Áp dụng các bài tập cần tăng dần lượng
vận động, tránh tăng lượng vận động một cách đột ngột, dễ dẫn đến chấn
thương, cơ không đều chủ yếu là cơ nhỏ, dài, do đó cơ hoạt động sớm dễ dẫn
tới mệt mỏi.
Hệ tuần hoàn: Tuần hoàn phát triển toàn diện tim đập 70-80l/phút. Phản ứng
của hệ tuần hoàn tương đối rõ rệt sau vận động mạch đập và huyết áp phục
hồi tương đối nhanh chóng, cho nên cơ thể tập luyện những bài tập sức mạnh,
tốc độ hay dai sức. Ở lứa tuổi này diện tiếp xúc phổi khoảng 100 -200𝑐𝑚2 .
Dung tích phổi tăng nhanh, tần số thở 10-20l/phút, tuy nhiên cơ vẫn còn yếu.
Hệ xƣơng: Xương giảm tốc độ phát triển, sụn ở xương có độ dài nhưng
chuyển thành xương sụn cột sống đã ổn định về hình dáng, nhưng chưa được
củng cố, dễ bị cong vẹo.
Hệ máu: Ở lứa tuổi này các em hoạt động cơ bắp, cho nên hệ máu có những
thay đổi nhất định. Hàm lượng hemoglobin cũng như hàm lượng máu đều
tăng làm cho dung dịch oxi trong máu cũng tăng lên so với các hoạt động kéo
dài thì hồng cầu sẽ giảm đi và quá trình hoạt động xảy ra nhanh.


7
Hệ hô hấp: Ở lứa tuổi này làm biến đổi về trạng thái , chức năng của hệ hô
hấp và sự thay đổi về chiều dài của chu kì hơ hấp, tỉ lệ thở ra, hít vào, thay đổi
độ sâu và tần số hơ hấp. Dung tích sống và thơng khí phổi tăng tối đa.

Khả năng hấp thụ tối đa: Trao đổi năng lượng ở giai đoạn này đòi hỏi về
các chất đường, đạm, mỡ và muối khoáng rất lớn, q trình chuyển hóa xảy ra
rất nhanh, lượng tế bào một mặt nhanh chuyển hóa q trình trưởng thành cơ
thể, mặt khác để cung cấp cho quá trình vận động thể lực.
Như vậy, tất cả các bộ phận trong cơ quan cơ thể ở lứa tuổi này vẫn
đang phát triển và đi đến hồn thiện. Do đó việc huấn luyện, giảng dạy phải
hết sức lưu ý để làm sao tạo điều kiện tốt nhất để cá em tiếp tục phát triển cân
đối hoàn thiện [16].
1.2.Cơ sở tâm - sinh lý của hoạt động tập luyện và thi đấu cờ vua
1.2.1.Cơ sở tâm lý
Cờ Vua là một mơn thể thao trí tuệ, lƣợng vận động trong cờ vua
chủ yếu là lƣợng vận động tâm lý, tác động trực tiếp vào quá trình tƣ duy
của ngƣời tập. Học chơi cờ vua giúp cho việc phát triển hài hòa các phẩm chất
tâm lý cá nhân. Trong quá trình học - tập luyện cờ vua, khả năng tư duy và trực
giác được phát triển, trí nhớ linh hoạt hơn, bền vững hơn và dung lượng ghi
nhớ lớn hơn. Khả năng tập trung chú ý được phát triển và hoàn thiện. Cờ Vua
giúp đẩy mạnh việc tập trung suy nghĩ, khả năng lựa chọn quyết định, góp phần
tạo nên ý chí, tính quyết đốn và ổn định về cảm xúc [11].
Là một môn thể thao, song không giống với tuyệt đại đa số các môn thể
thao khác, cờ vua khơng địi hỏi sự hoạt động cơ bắp mạnh mẽ. Có thể gọi cờ
vua (theo một cách hình tượng) là mơn thể thao bất động. Bởi vì, trong suốt
quá trình hoạt động tập luyện, thi đấu, các VĐV cờ vua dùng phần lớn thời
gian ngồi sau bàn cờ, nghĩa là đưa tới một nếp sống ít hoạt động. Với đặc
điểm cờ vua là môn thể thao trí lực, lượng vận động trong cờ vua là lượng vận


8
động tâm lý, tác động trực tiếp vào quá trình tư duy của người tập. Vì vậy, cờ
vua là một dạng hoạt động thể thao với sự căng thẳng về cảm xúc thần kinh
cao độ, dẫn đến một số trường hợp có thể ảnh hưởng khơng tốt đến tình trạng

sức khỏe. Nhưng bản thân những căng thẳng cảm xúc đó lại chính là điều
kiện cần thiết cho q trình tư duy - sáng tạo của VĐV cờ vua. Hơn nữa, việc
khơng có khả năng duy trì và chịu đựng những căng thẳng cảm xúc ở mức độ
cao lại là một trong những nguyên nhân làm giảm đi khả năng chơi của VĐV
- nghĩa là làm mất đi trạng thái sung sức thể thao của VĐV cờ vua.
Đối với học sinh THPT hoạt động học tập địi hỏi tính năng động, tính
độc lập ở mức độ cao hơn nhiều so với học sinh THCS. Đồng thời cũng đòi
hỏi phát triển tư duy sáng tạo phải cao. Thái độ học tập ở lứa tuổi này được
thúc đẩy bởi động cơ học tập mà ý nghĩa nhất là động cơ thực tiễn. Trong cờ
vua nếu các em có động cơ đúng đắn sẽ tích cực tập luyện,thi đấu để nâng cao
năng lực tư duy sáng tạo của bản thân.
Vì vậy, việc định mức và áp dụng lượng vận động phù hợp đối với từng
VĐV trong tập luyện và thi đấu cờ vua là một vấn đề hết sức quan trọng đối
với việc đạt được thành tích cao trong thi đấu.
Lượng vận động tâm lý trong cờ vua chính là sự căng thẳng về cảm
xúc và thần kinh do mật độ, độ khó của bài tập cờ, tình huống cờ cũng như
thời gian thực hiện bài tập, tình huống đó. Các tác nhân tâm lý (cường độ cảm
xúc, sự căng thẳng về ý chí...) có tác động mạnh thì hoặc làm tăng cường hoặc
làm giảm sút khả năng chức phận của cơ thể.
Lượng vận động tâm lý trong cờ vua nằm trong mối quan hệ biện
chứng với sức bền tâm lý. Sức bền tâm lý của VĐV cờ vua là khả năng của hệ
thống tâm thể của VĐV có thể chịu được lượng vận động cao trong tập luyện
và thi đấu, duy trì được sự cân bằng cần thiết trong hệ thống đó.
Sức bền tâm lý trong cờ vua phụ thuộc vào:


9
Trạng thái tâm lý trước vận động.
Loại hình thần kinh của VĐV.
Động cơ thi đấu của VĐV.

Các tác nhân ảnh hưởng xấu tới trạng thái tâm lý của VĐV trong các
hoàn cảnh cụ thể.
Mức độ căng thẳng tâm lý trong hoạt động tập luyện và thi đấu của
VĐV cờ vua được xác định bằng: Trạng thái cảm xúc của VĐV: Trạng thái
này có rất nhiều nguyên nhân bên trong cũng như bên ngồi như: Trình độ
chun mơn của VĐV, trình độ của đối phương, mục đích tập luyện và thi
đấu; Đặc tính kỹ thuật, chiến thuật của các bài tập, tính chất hoạt động của cơ
quan phân tích, mức độ tư duy chiến thuật, đặc điểm của sự tập trung chú ý,
điều kiện hoạt động có đối kháng; Độ lớn sự nỗ lực ý chí của VĐV.
Những yếu tố nói trên ảnh hưởng tới mức căng thẳng tâm lý và có thể chiếm
ưu thế trong khi xác định lượng vận động. Sự căng thẳng tâm lý cao nhất
được biểu hiện trong các cuộc thi đấu quan trọng.
Để hợp lý hóa quá trình huấn luyện VĐV cờ vua, các nhà chuyên môn đã tiến
hành điều chỉnh sự căng thẳng tâm lý bằng cách đánh giá thang bậc điểm
các bài tập theo phương thức thực hiện chúng. Cụ thể là : Hoạt động thi đấu
của VĐV: Được tính từ 8 - 10 điểm; Thực hiện các bài tập dạng kỹ thuật,
chiến thuật, chiến lược: Được tính từ 6 - 7 điểm; Thực hiện các bài tập dạng
kỹ thuật, chiến thuật, chiến lược trong sự phối hợp với đồng đội: 4 - 5 điểm;
Thực hiện các bài tập có sử dụng phương tiện bổ trợ: 2 - 3 điểm; Thực hiện
các bài tập cá nhân: 1 điểm.
Tiêu chuẩn đánh giá trên chỉ mang tính chất quy ước theo đặc tính định tính
của lượng vận động tâm lý tác động vào VĐV trong quá trình thực hiện các
bài tập. Các HLV cờ vua có thể sử dụng thang điểm trên để đánh giá và điều
chỉnh sự căng thẳng tâm lý trong tập luyện và thi đấu cho VĐV theo công
thức sau (theo P. Kunat):


10
i n


P t

i n

P

Trong đó:

 tn



P1 t 1  P2 t 2 ... Pn t n
t 1  t 2 ... t n

+ P: Là tổng độ lớn sự căng thẳng tâm lý.
+ Pi: Là sự căng thẳng tâm lý từng bài tập được biểu hiện

bằng điểm quy định.
+ tn: Là thời gian thực hiện bài tập.
Do đó, tổng độ lớn của sự căng thẳng tâm lý của một buổi tập cờ vua có thể phù
hợp với chỉ tiêu của lượng vận động sau: Lượng vận động nhỏ: Từ 1 - 3 điểm,
lượng vận động trung bình: Từ 4 - 6 điểm, lượng vận động lớn: Từ 7 - 10 điểm.
Các chỉ số tâm lý đặc trưng cho năng lực hoạt động cờ vua bao gồm:
Loại hình thần kinh phù hợp, có phẩm chất đạo đức tốt; Mức độ bền vững của
quá trình tâm lý,và độ bền vững này phải sâu, linh hoạt và có dung lượng trí
nhớ tốt; Năng lực tư duy của VĐV tốt (đặc biệt là tư duy sáng tạo); Có sự nỗ
lực ý chí cao, khắc khục những khó khăn và trở ngại bên trong cũng như bên
ngoài để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ tập luyện và thi đấu...
Trong các chỉ số này, đặc điểm tâm lý trội nhất đối với môn cờ vua là năng

lực tư duy của VĐV, được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Tư duy
hình thức

(chỉ số IQ)
Tư duy Tư duy
logic ngơn ngữ
Tư duy Tư duy
kháiqt sángtạo

Tư duy

(chỉ số EQ)

bản chất
Mơ hình tƣ duy của VĐV cờ vua
(Theo Geller và cộng sự 1986)


11
Cũng theo Geller thì các thơng số chủ yếu về năng lực tư duy trong cờ vua bao
gồm: Tính độc lập của q trình tư duy; Tính thực tiễn của q trình tư duy; Tính
chặt chẽ của q trình tư duy; Tính sáng tạo; Tính tự chủ; Tốc độ tư duy.
Một đặc điểm nữa của mơn cờ vua, đó là các trở ngại tâm lý trong quá trình
hoạt động thi đấu cờ vua. Những trở ngại tâm lý này là hạn chế năng lực tư
duy, tập trung suy nghĩ của VĐV cờ vua, cản trở việc đạt thành tích cao và
cao nhất của VĐV cờ vua trong quá trình thi đấu.
Những trở ngại trong quá trình thi đấu là những yếu tố tác động lên VĐV
trong thời gian thi đấu, ngăn cản sự tập trung suy nghĩ nước đi, đôi khi cịn
đưa VĐV ra khỏi trạng thái bình thường, như thái độ của đối thủ, những cảm

xúc không liên quan trực tiếp tới ván đấu, sự không thành công trong các ván
đấu trước, sai làm mắc trong ván đang chơi,… Hơn nữa, những mệt mỏi về
thể chất cũng dẫn tới mệt mỏi thần kinh, tâm lý. Kết quả có thể phá vỡ việc tư
duy nước đi của VĐV và là nguyên nhân sai lầm mắc phải trong thi đấu.
Ở các mơn thể thao khác, q trình tư duy chỉ với những phản xạ đơn phục vụ

cho quá trình thiết lập các mối liên hệ nhiều thành phần tạo nên kỹ năng - kỹ
xảo thực hiện kỹ thuật bài tập, còn trong mơn cờ vua địi hỏi những phản xạ
phức tạp. Trong cờ vua, khả năng tư duy khái quát và tư duy sáng tạo có vị trí
đặc biệt quan trọng tới việc tiếp thu và hình thành khả năng thực hành của
VĐV cờ vua. Đây là khả năng quan trọng nhất để đạt được thành tích cao
trong thi đấu cờ vua.
1.2.2. Cơ sở sinh lý
Vấn đề về giá trị sinh lý của ván đấu cờ vua luôn thu hút sự quan tâm lớn
của các nhà khoa học cờ vua, bởi lẽ thiếu giá trị này, sẽ rất khó khăn trong chuẩn
hoá lượng vận động trong thi đấu và dự báo thành tích của các VĐV cờ vua.
Trong những năm 1980 - 1987, tại khoa cờ vua trường Đại học TDTT
Matxcơva đã tiến hành nghiên cứu đề tài:"Nghiên cứu quá trình quyết định


12
trong điều kiện Stress với thời gian hạn hẹp (Model Cờ Vua)". Kết quả nghiên
cứu của đề tài này và kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học khác đã chỉ
ra rằng, với lượng vận động thi đấu lớn và không quen thuộc sẽ dẫn tới mệt
mỏi tương đối nhanh và hậu quả của nó là ở một số VĐV cờ vua xuất hiện
các "khoảng tối" trong việc nhìn nhận các thế cờ. Nghĩa là việc định vị được
trong trí nhớ chỉ một phần nào đó của bàn cờ, nơi diễn ra các sự kiện quan
trọng hơn cả. Trong quá trình thử nghiệm đã sử dụng tổ hợp các phương pháp
về tâm - sinh lý bao gồm: Ghi các dòng điện sinh vật của não (điện não đồ),
ghi điện tâm đồ, xác định huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu, xác định tần số

hô hấp và tần số mạch đập.
Những kết quả thu được từ điện não đồ trong quá trình thử nghiệm đã chứng
tỏ rằng: Sự biến đổi hoạt lực điện sinh vật của não trong quá trình thực hiện
ván đấu cho phép đánh giá về độ khó của nhiệm vụ mà VĐV cờ vua phải giải
quyết. Khi chơi trong giai đoạn khai cuộc, với các phương án quen thuộc, việc
lựa chọn nước đi dường như là tự động, khơng khó khăn thì giá trị của ván
đấu theo trí nhớ là khơng cao. Trong giai đoạn trung cuộc và tàn cuộc, khi mà
phần lớn các ván đấu được xác định bởi sự tính tốn căng thẳng thì giá trị sinh
lý của ván đấu đạt cao nhất. Cũng qua các thử nghiệm cho thấy, giá trị sinh lý
của ván đấu còn đạt mức cao nhất trong những tình thế thiếu thời gian
(xêinốt), trong những tình thế sau khi thực hiện nước đi khơng chính xác,
hoặc sau những nước đi bất ngờ của đối phương.
Đồng thời với những thay đổi trên điện não đồ, khi thực hiện lượng vận động
thi đấu đã làm tăng rõ rệt tần số mạch đập và huyết áp. Những biến đổi đó thể
hiện ở phần lớn các VĐV mức độ vừa phải. Trong những thử nghiệm trong
điều kiện hạn hẹp thời gian ở các đối tượng nghiên cứu cho thấy, sự tăng có
tính quy luật của cả tần tần số hô hấp và tần số mạch đập. Chúng được đánh
giá như "Stress phản ứng chuẩn" với lượng vận động về cảm xúc. Kết quả
của những thử nghiệm về chức năng hệ tuần hoàn được trình bày như sau.


13
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VỀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN

(Theo Malkin, 1996)
Mạch

Huyết áp

trước


trước ván

ván đấu

đấu

(l/min)

(mmHg)

DBKT

94

115/75

114

2

DBKT

83

140/90

108

3


KT

70

105/55

60

4

DBKT

78

120/75

64

75

5

DBKT

80

115/70

78


96

6

DBKT

80

120/65

80

7

DBKT

84

130/80

100

100

8

DBKT

68


120/75

80

82

9

DBKT

80

115/60

86

120/70

10

DBKT

82

95/55

120

120/70


11

DBKT

90

120/70

12

CI

104

110/60

T.T

Đẳng

người

cấp

TN

VĐV

1


Sau 2 ván đấu
Mạch

H.A

Sau 5 - 6 ván đấu
Mạch

(l/min) (mmHg) (l/min)

H.A

Sau 9-10 ván đấu
Mạch

H.A

(mmHg) (l/min)

(mmHg)

114

140/80

156

140/80


150

160/110

120

150/100

66

110/70

72

110/60

88

140/60

92

130/80

86

140/80

150/80


104

140/90

130/90

90

135/80

78

88

130/80

116

120

130/70

88

90

98

120/75


120

128

120

125/70

120/70

120/70

130/70

130/85

92

Trên đây là những đặc điểm tâm - sinh lý cơ bản trong hoạt động tập luyện và
thi đấu của môn thể thao cờ vua. Điều quan trọng đối với HLV và VĐV cờ
vua không chỉ là nắm vững những đặc điểm này mà điều quan trọng hơn là
việc áp dụng những hiểu biết này vào trong quá trình đào tạo và tự đào tạo
nhằm đạt được trạng thái sung sức thể thao trong cờ vua, cũng như các thành
tích cao nhất của bản thân trong quá trình huấn luyện VĐV cờ vua.
1.3. Cơ sở lý luận về năng lực tƣ duy (tƣ duy sáng tạo) của VĐV cờ vua
1.3.1. Cơ sở lý luận về năng lực tư duy của VĐV cờ vua
Năng lực tư duy của VĐV cờ vua là các thao tác trí tuệ về phân tích,
đánh giá, lập kế hoạch, tính tốn và lựa chọn nước đi để xử lý các tình huống
nảy sinh trong tập luyện và thi đấu cờ vua.



14
Theo quan điểm của V.Malkin (1970), để nghiên cứu tư duy VĐV cờ vua cần
thiết phải xây dựng các phương pháp, nhiệm vụ nghiên cứu thích hợp.
Phương pháp đó phải thể hiện đầy đủ bản chất của quá trình tư duy và phải
được tiến hành từng bước theo một quy trình chặt chẽ.
Quá trình nghiên cứu tư duy trong giảng dạy cờ vua, Klivlend (1907) đã xác
định các cơ chế tư duy trong các giai đoạn giảng dậy cờ vua như sau:
Giai đoạn bắt đầu: Ghi nhớ nước đi của các quân - trí nhớ.
Giai đoạn thứ hai: Nước đi chuẩn xác định tấn cơng hay phịng thủ được ghi
nhớ sau các ý tưởng và phát triển tư duy logic đơn giản.
Giai đoạn thứ ba: Giá trị phối hợp, liên hệ giữa các qn cờ, tích lũy được
kinh nghiệm, thói quen chơi cờ, những điểm cơ bản về tưởng tượng và thao
tác logic.
Giai đoạn thứ tư: Tìm được khả năng hệ thống kế hoạch chơi, tiếp theo đó là
xây dựng thành phần chiến lược của kế hoạch (phát triển trí nhớ chun mơn
và năng lực phân tích).
Giai đoạn thứ năm: Tìm được “cảm giác thế trận”, “cảm giác các phương án
chiến lược”, kết luận về vị trí các quân cờ trên bàn cờ (tư duy đầy đủ hơn về
thế trận và đánh giá thế trận đó).
Kết quả nghiên cứu về thực nghiệm tâm lý cho những VĐV cờ vua hàng đầu
thế giới tại giải quốc tế Matxcơva năm 1925 của các tác giả: I.I. Diacov, N.V.
Petrovxki và P.A. Rudic cho thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa tư duy của
VĐV cờ vua với tri giác, trí nhớ và năng lực tập trung chú ý.
Tư duy của VĐV cờ vua có quan hệ chặt chẽ với trí nhớ về hình ảnh cờ vua
(các thế cờ) và tri giác thế cờ.
Theo Malkin, Dlotnhic và nhiều tác giả khác thì hiệu quả của quá trình đào
tạo VĐV cờ vua chủ yếu là tác động vào cấu trúc thành phần của quá trình tư
duy nhằm phát triển những năng lực tư duy chuyên biệt về cờ vua.



15
Tư duy nảy sinh khi gặp “hồn cảnh có vấn đề”. Hồn cảnh có vấn đề mà
trong đó con người gặp những tình huống, những câu hỏi chưa giải đáp được
“Cái gì thế này”. Rõ là phải chiếu hết, một thế cờ bổ xung nào đó, 1.Th7+ chỗ
nào nhỉ... Địn quyết định g8”. Và đó, ngay từ phút đầu tiên đã nắm bắt được
ý đồ phối hợp, đã chỉ ra được những nước cờ dự bị chính xác và thậm chí cả
nước khó trong quyết định. Hãy lưu ý tới sự căng thẳng về cảm xúc thể hiện
qua câu hỏi ngạc nhiên ngay từ thoạt đầu. Sự “ngạc nhiên” ở đây chính là sự
xuất hiện “hồn cảnh có vấn đề”.
“Hồn cảnh có vấn đề” thúc đẩy con người tư duy và chính trong q trình tư
duy lại phát hiện nhiều “hồn cảnh có vấn đề”. Cho nên “hồn cảnh có vấn
đề” vừa là tiền đề, vừa là kết quả của q trình tư duy và về thực chất đây
chính là các điều kiện, các yếu tố thúc đẩy quá trình tư duy sáng tạo của VĐV
trên bàn cờ. Hiểu theo một cách khác "hồn cảnh có vấn đề" có giá trị như
động lực thúc đẩy quá trình sáng tạo của VĐV trong việc lựa chọn các tình
huống hoặc các quyết định cần phải áp dụng tại tình huống thế cờ đó - chính
vì "hồn cảnh có vấn đề" đối với mỗi VĐV được xác định khác nhau, nên sự
lựa chọn quyết định của các VĐV tại một tình huống cờ cũng ln khác nhau.
Và như vậy, cũng có thể nói rằng năng lực tư duy sáng tạo của mỗi VĐV
cũng khác nhau.
Tư duy phân tích được xác định bởi khả năng lựa chọn nước đi đúng trên cơ sở
một chuỗi các lập luận logic. Bằng cách tính tốn các phương án cụ thể, VĐV cờ
vua đi tới một kết luận nước đi nào là hay nhất trong một thế cờ xác định. VĐV
cờ vua cần phải có khả năng phân tích lẫn khả năng linh cảm. Các nhà chơi cờ
lỗi lạc đều có khả năng phân tích và khả năng linh cảm rất phát triển.
1.3.2. Cấu trúc của năng lực tư duy sáng tạo của VĐV cờ vua
Theo quan điểm của các nhà chuyên gia tâm lý cờ vua hàng đầu của Nga như:
Kôtov (1970), Malkin (1990), B.A.Dlôtnhic (1990), Alecxâyev (1984),
B.Extrin (1995), Đàm Quốc Chính (1999) và của PGS. TS. Nguyễn Trọng



16
Bảo đều thống nhất cho rằng: Năng lực tư duy của VĐV cờ vua được cấu tạo
bởi các yếu tố thành phần như sau (và được xếp theo mức độ quan trọng của
từng nhóm): Năng lực tư duy logic; Năng lực sáng tạo; Năng lực tư duy khái
quát; Năng lực chuyển đổi tư duy ngôn ngữ.
Trong cờ vua, khả năng khái qt và tư duy sáng tạo có vị trí đặc biệt quan
trọng tới việc tiếp thu và hình thành khả năng thực hành của VĐV, ngoài ra
năng lực đặc thù của cờ vua cũng là năng lực sáng tạo.
Khi tham khảo một trong những cơng trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa
thực tiễn lớn đối với hoạt động trí tuệ tại Việt Nam trong thời gian gần đây
như “Sáng tạo: bản chất và phương pháp chuẩn đoán” của PGS. TS. Nguyễn
Trọng Bảo cũng như khi nghiên cứu tư liệu tham khảo về “Những vấn đề
tuyển chọn tài năng cờ vua trẻ” của PGS. PTS. Alêcxâyep, PGS. PTS.
Dlôtnhic đã cho chúng tơi thấy vai trị đặc biệt quan trọng của năng lực sáng
tạo đối với VĐV cờ vua.
Theo các tác giả nêu trên, sáng tạo là khả năng trực giác cùng tính nhạy cảm
và cảm nhận tình huống, đồng thời năng lực có tính phân kỳ (sự tồn tại nhiều
giải pháp cho một vấn đề) cũng như thuộc tính mềm dẻo và độc đáo của giải
pháp đó (Alecxâyep và Dlơtnhic - 1984), cịn theo PGS. TS. Nguyễn Trọng
Bảo thì: “Tư duy sáng tạo là sự thống nhất của yếu tố trực giác và yếu tố
logic. Sự hợp thành giữa chúng tạo thành mắt xích trọng tâm trong cơ chế của
họat động sáng tạo. Sự xuất hiện của bất kỳ giải pháp sáng tạo nào cũng vượt
ra ngoài giới hạn của logic và chỉ trong những điều kiện nhất định, lời giải
này được logic hố. Mặt khác, chỉ một mình yếu tố trực giác tự thân chưa
phải là sáng tạo. Hiệu quả của ý thức trực giác này phải được ý thức, ngơn
ngữ hố và khái qt hố bằng phương tiện tư duy logic. Nghĩa là, đối với các
hoạt động trí lực, những yếu tố thơng minh và sáng tạo phải là những thể
thống nhất”. Các tác giả đã đưa ra những quan điểm đồng nhất về đặc điểm và



17
cơ chế hoạt động của năng lực sáng tạo (chủ yếu theo quy luật nhận thức cái
mới) cũng như các thành phần của năng lực này [1].
Trong quá trình nghiên cứu, PGS. PTS Dlôtnhic và PGS. TS. Nguyễn Trọng
Bảo đã đưa ra những quan điểm đồng nhất về đặc điểm của năng lực sáng tạo,
các thành phần của năng lực sáng tạo, cũng như cơ chế hoạt động của năng
lực này (chủ yếu theo quy luật nhận thức cái mới). Các thành phần của năng
lực tư duy sáng tạo bao gồm: Khả năng chuyển những tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo vào hoàn cảnh mới; Nhận ra cái mới trong những cái quen thuộc; Nhận ra
chức năng mới của đối tượng quen; Nhận ra cấu trúc của đối tượng quen, lựa
được cách giải quyết vấn đề tốt nhất trong nhiều cách giải quyết; Xác định
năng lực tìm kiếm và quyết định phương pháp giải quyết độc đáo; Xác định
tính kế hoạch, tỷ mỷ, tính kiên định thực hiện mục đích.
Với các thành phần của năng lực sáng tạo nếu trên, các tác giả đã đưa ra
những phương pháp chuẩn đoán năng lực sáng tạo chủ yếu là các bài thử trắc
nghiệm ngồi thi cử, khảo sát.
Chúng ta có thể nhận thức được cấu trúc thành phần của năng lực tư duy sáng
tạo như sau:
Khả năng chuyển những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vào hoàn cảnh mới:
Trong hoạt động tập luyện và thi đấu cờ vua, việc trang bị các tri thức,
kỹ năng kỹ xảo cho các VĐV là cả một quá trình. Ở mỗi VĐV, khả năng vận
dụng những tri thức đó vào thực tiễn ván đấu lại
khác nhau, đối với các VĐV có đẳng cấp cao
(Kiện tướng) thì khả năng vận dụng những tri thức
vào thực tiễn ván đấu tốt hơn so với các VĐV có
đẳng cấp thấp hơn (cấp I và khơng đẳng cấp).
Trong nhiều tình huống cờ cụ thể, họ có thể đưa ra
cách giải quyết độc đáo nhằm đạt ưu thế, hoặc đạt

Hình 1


18
mục đích định trước một cách nhanh nhất. Điều đó có nghĩa là nhờ có năng
lực tư duy sáng tạo, việc vận dụng những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vào thực
tiễn ván đấu là có hiệu quả.
Ví dụ thế cờ hình 1: Sau khi bên Trắng thực hiện nước đi 1. Xc2 tưởng chừng
như “phi logic” nhưng thật ra hiệu quả của nước đi lại rất cao. Để thực hiện
được ý đồ của nước này đi đòi hỏi người chơi phải có tri thức, có kinh nghiệm
được tích luỹ từ trước và đặc biệt là phải có khả năng chuyển những tri thức,
những kinh nghiệm đó vào trong thực tiễn ván đấu.
Nhận ra cái mới (về hình thức) trong những cái quen thuộc:
Khả năng tìm ra những phương án, những nước đi mới có hiệu quả
nhằm đạt được mục đích trong nhũng tình huống của ván đấu. Có nghĩa là,
khi gặp những tình huống cờ, tưởng như rằng họ có thể vận dụng ngay được
những kỹ năng, kỹ xảo để thực hiện nước đi, hay thực hiện kế hoạch của
mình, nhưng họ có thể tìm ra được những nước đi mới, hay phương án mới
nhằm giải quyết được kế hoạch của mình một cách có hiệu quả nhất.
Ví dụ: Thế cờ hình 2
Ở thế cờ này, sự lựa chọn đúng được coi là tương đồng với mức độ khó trên
trung bình. Độ khó của nước đi 1... f5 là ở chỗ khơng chỉ phải tìm ra ý đồ chiến
thuật (2. ef Med3 3. Xe2 X:e3!), mà còn phải quyết
định thay đổi cấu trúc tốt hiện có trong thế trận xuất
hiện. Với tính huống này, thậm chí nhiều người khơng
quan tâm đến nước đi 1... f5, cịn một số
người có tính đến nó thậm chí tìm thấy ý đồ chiến
thuật thì thường lại thích chọn nước đi khác. (1... f5 2.
ef Med3 3. Xe2 X:e3 4. X:e4 T:d4 và Đen thắng).
Hình 2



×