Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TÍCH hợp KIẾN THỨC văn học, SINH học, vật lý và CÔNG NGHỆ TRONG dạy học hóa học 11 bài 16 PHÂN bón hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.87 KB, 31 trang )

GIÁO ÁN
TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC, SINH HỌC, VẬT LÝ
VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11
Bài 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC (3 tiết)
(Chương trình Hóa học 11 nâng cao)

Đối tượng giảng dạy: Lớp 11A5 học sinh trường THPT Chương Mỹ A
- Số lượng: 44 học sinh
- Số lớp:

01 lớp

- Khối lớp: 11
Thời gian giảng dạy: 3 tiết (135 phút) NGÀY 02/12/2014.
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
1. Kiến thức
1.1. Môn Ngữ văn
- Biết được:
+ Các câu ca dao tục ngữ nói về vai trò của phân bón đối với cây trồng.
+ Kinh nghiệm thời tiết thích hợp cho sinh trưởng cây lúa chiêm trong ca dao, tục ngữ.
1.2. Môn Sinh học
- Biết được:
+ Tác dụng của phân bón hóa học với cây trồng;
+ Nguyên tố dinh dưỡng nào cần thiết cho cây trồng;
+ Một số kỹ thuật sử dụng phân bón hóa học cơ bản;
+ Bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
1.3. Môn Vật lý
- Biết được: Hiện tượng phóng điện trong tự nhiên giữa các đám mây; giải thích được
hiện tượng sấm sét.
1.4. Môn Công nghệ


1


- Biết được:
+ Phương pháp công nghệ sản xuất một số phân bón hóa học;
+ Khái niệm thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính.
1.5. Môn Hóa học
- Biết được: Thành phần một số loại phân bón hoá học thường dùng;
- Hiểu được:
+ Bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hoá học an toàn, hiệu quả;
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tác hại của phân bón hóa học đến môi trường
đất, nước, không khí và con người.
2. Kỹ năng
2.1. Môn Ngữ văn
- Liên hệ và giải thích được các hiện tượng thiên nhiên đang xẩy ra trong ca dao, tục ngữ
thuận lợi với cây trồng.
2.2. Môn Sinh học
- Có khả năng thực hiện một số kỹ thuật cơ bản trong trồng trọt; sử dụng được một số
loại phân bón hóa học để chăm sóc cây trồng;
- Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút
nước và hút khoáng chất mạnh mẽ;
- Bảo vệ được môi trường trong trồng trọt.
2.3. Môn Hóa học
- Nhận biết, phân biệt được một số loại phân bón hoá học;
- Có khả năng đánh giá chất lượng của từng loại phân bón hoá học;
- Bằng kiến thức vật lý, hóa học giải thích được câu ca dao:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ thấy sấm dậy phất cờ mà lên”
3. Thái độ
- Yêu thích thiên nhiên, tự giải thích được các hiện tượng xẩy ra trong tự nhiên.


2


- Yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý thức bảo
vệ môi trường tự nhiên, tuyên truyền người thân và cộng đồng cùng có ý thức bảo vệ môi trường;
sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dụng những nguyên liệu sẵn có.
- Yêu thích các môn học và biết vận dụng kiến thức liên môn vào học tập môn Hóa học
làm cho môn học trở nên hấp dẫn hơn.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: đọc tên, viết công thức hóa học của các loại phân
bón hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích được các
hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất của một số phân bón hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: biết sự hình thành hợp chất chứa
nitơ trong tự nhiên; biết các các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng; có ý thức sử
dụng hợp lí, an toàn phân bón hóa học .
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán:
+ Biết suy luận tính chất dựa vào cấu tạo .
+ Biết phân biệt một số loại phân bón hóa học.
+ Biết dùng các biểu thức tính toán, dựa vào phương trình hóa học, vận dụng các định
luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron để giải bài tập.
*) Các năng lực khác:
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản
thân; năng lực giao tiếp; năng lực tự quản lý, làm việc độc lập, tích cực, hợp tác và sáng tạo;
năng lực giải quyết vấn đề thực hiện tốt các nhiệm vụ cá nhân và nhóm.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (tìm những thông tin về ứng
dụng trạng thái tự nhiên, các quá trình sản xuất các hợp chất nitơ, quá trình sản xuất các phân
bón hóa học trên mạng).
II. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC

1. Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn dạy học
- Qua việc dạy học theo dự án giúp cho học sinh phát triển được tư duy, biết vận dụng
những kiến thức đã học của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một chủ đề.

3


- Phát triển được kỹ năng: khai thác thông tin tên các nguồn khác nhau; làm việc độc
lập; làm việc nhóm; phân tích; diễn đạt, trình bày ý kiến.
2. Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn đời sống
Qua bài học thấy được:
- Ý nghĩa khoa học của ca dao, tục ngữ trong kho tàng văn học Việt Nam với thực tiễn
trồng trọt.
- Ý nghĩa thực tiễn của các hiện tượng mưa, sấm, chớp với việc hình thành các dưỡng
chất có ích cho cây trồng trong tự nhiên.
- Vai trò của việc sử dụng đúng, hợp lý các loại phân bón hóa học trong nông nghiệp.
- Vai trò quan trọng của việc phòng tránh tác hại của phân bón hóa học đến môi trường.
- Thêm yêu, gắn bó và có trách nhiệm hơn đối với quê hương đất nước.
III. NỘI DUNG
1. Nội dung bài học
- Phân đạm
- Phân lân
- Phân kali
- Một số loại phân bón khác
2. Những kiến thức tích hợp liên quan
2.1. Môn Ngữ văn
- Lớp 7: Bài 3: Tục ngữ - ca dao
2.2. Môn Sinh học
- Lớp 6: Sự hút muối khoáng của rễ lên thân lá, phân bón làm cho cây sinh trưởng mạnh.
- Lớp 9: Chương III. Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường, phân bón làm

ô nhiễm môi trường.
- Lớp 11: Bài 4: Vai trò các nguyên tố khoáng; Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
2.3. Môn Vật lý
- Lớp 11: Dòng điện trong không khí
2.4. Môn công nghệ

4


- Lớp 7: Chương I. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt
Bài 6: Biện pháp, sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
Bài 9: Cách sử dụng và bảo vệ các loại phân bón thông thường
Bài 15, 16: Làm đất, bón phân gieo trồng cây công nghiệp
- Lớp 10: Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón hóa học
thông thường.
2.5. Môn Hóa học
- Lớp 9: Bài16. Phân bón hóa học
- Lớp 11: Bài 16. Phân bón hóa học.
IV. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Tổ chức dạy học: Theo nhóm và lớp
2. Phương pháp dạy học: Dạy học theo dự án
V. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phần chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án Word và PowerPoint, hồ sơ giảng dạy
- Máy tính, máy chiếu, máy quay camera, loa ngoài.
- Các hình ảnh, video liên quan đến dự án có trong sách giáo khoa và thu thập được.
Video về dạy học truyền thống và dạy học tích cực cho học sinh xem.
- Ứng dụng công nghệ thông tin:
+ Sử dụng phần mềm làm phim Pinnacle studio để dựng video ghi lại hoạt động thực

hiện dự án và dạy học.
- Các thiết bị để sử dụng phần mềm trắc nghiệm Hiteach để đánh giá kết quả học tập của
học sinh sau khi thực hiện dự án.
- In phiếu học tập (số 1, 2, 3, 4 trên tờ A 4 đủ để phát cho học sinh); bảng câm (số 1 và 2
trên bạt trắng khổ A0).
- Giấy A0:

04 tờ

- Nam châm treo tranh:

40 cục

5


- Các dụng cụ thí nghiệm:
+ Ống nghiệm:

60 chiếc

+ Kẹp ống nghiệm:

08 chiếc

+ Khay chứa:

04 chiếc

+ Giá để ống nghiệm:


04 chiếc

+ Đũa thủy tinh:

04 chiếc

+ Ống hút :

16 chiếc

+ Cốc thủy tinh:

08 chiếc

+ Panh kẹp bông:

04 chiếc

+ Bông thấm nước:

04 gói

+ Bật lửa:

04 chiếc

+ Đèn cồn:

04 chiếc


- Hóa chất thí nghiệm:
+ Dung dịch Ba(OH)2:

04 lọ (mỗi lọ chứa 100 ml)

+ Dung dịch NaOH:

04 lọ (mỗi lọ chứa 60 ml)

+ Dung dịch AgNO:

04 lọ (mỗi lọ chứa 100 ml)

+ Chất chỉ thị pH:

03 hộp

+ Nước cất:

400 ml

+ Tinh thể KCl:

04 lọ (mỗi hộp chứa 50 gam)

+ Tinh thể KNO3:

04 lọ (mỗi hộp chứa 50 gam)


+ Tinh thể NH4Cl:

04 lọ (mỗi hộp chứa 50 gam)

+ Tinh thể (NH4)2SO4:

04 lọ (mỗi hộp chứa 50 gam)

- Liên hệ địa điểm đi thực tế tại xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
2. Phần chuẩn bị của học sinh
- Hoàn thành nội dung các phiếu học tập được giao.
- Lựa chọn nhóm, họp bàn, phân công công việc thực hiện dự án theo nhiệm vụ của giáo
viên giao.

6


- Thực hiện dự án, hoàn thành các sản phẩm: sơ đồ tư duy, bảng phân công nhiệm vụ trong
nhóm, biên bản họp nhóm, báo cáo kết quả đi thực tế, biên bản đánh giá điểm từng thành viên
trong nhóm, video giới thiệu các thành viên của nhóm, bản thuyết trình Power Point trước lớp.
VI. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: [1 phút]
Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp
2. Tổ chức các hoạt động dạy học [134’]
HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi


HỌC SINH

NỘI DUNG

động (8’)
*) Tích hợp kiến thức
môn Văn học, Sinh học:
- Trò chơi: Thi viết được
nhiều câu ca dao, tục ngữ
về vai trò của phân bón
với cây trồng trong thời
gian 2 phút.
+ GV:

Bằng kiến thức - HS: Xung phong 1) Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ giống.

văn học của mình em hãy lên thi.

2) Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

cho biết những câu tục

3). Có phân thì lúa mới xanh,

ngữ ca dao nói về vai trò

Có bộ quần áo mới ra anh học trò.

của phân bón với cây


4) Ruộng không phân như thân không của.

trồng ?

5) Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,

+ GV: Nhận xét và đánh - HS: Nghe và ghi Hễ thấy tiếng sấm phất cờ mà lên.
giá kết quả.

nhận.

+ GV: Dựa vào kiến thức - HS: trả lời
vật lý và hóa học em hãy
giải thích cơ sở khoa học
của câu tục ngữ:

7


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN

HỌC SINH

NỘI DUNG


Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ thấy tiếng sấm phất
cờ mà lên.
+ GV: Nhận xét và đánh - HS: Nghe và ghi
giá kết quả

nhận.

HOẠT ĐỘNG 2: Mở bài
(3’)

- Phân bón hóa học là những hóa chất có

- GV: Sử dụng phần mềm - HS: Cảm nhận và chứa các nguyên tố dinh dưỡng được bón
Power Point chiếu bức xung phong trả lời cho cây nhằm nâng cao năng suất cho cây
tranh và yêu cầu HS bằng câu hỏi.

trồng.

kiến thức Văn học, Sinh

- Cây đồng hóa được C, O, H từ không khí

học và Hóa học để cảm

và nước, còn đối với các nguyên tố khác thì

nhận, giải thích ý nghĩa

cây hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo


bức tranh.

dần các nguyên tố dinh dưỡng vì vậy cần

- GV: Nhận xét và đặt - HS: Nghe và ghi bón phân để bổ sung cho đất những nguyên
vấn đề vào bài.
nhận.
tố đó.
- Có 3 loại phân bón hóa học chính: phân
đạm, lân, kali.
HOẠT ĐỘNG 3: Nhóm 1

I. Phân đạm

báo cáo (17’)

- Cung cấp nguyên tố N cho cây trồng dưới

- GV: Đặt vấn đề, phân

dạng ion NH4+ và NO3-;

đạm cung cấp nguyên tố

- Vai trò của nguyên tố N đối với cây

nào cho cây trồng; vai trò

trồng: kích thích quá trình sinh trưởng của


của nguyên tố đó với cây

cây, làm tăng tỷ lệ của protein thực vật; cây

trồng như thế nào; khi

trồng phát triển nhanh cho năng suất cao.

bón phân đạm cho cây

- Đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm

trồng thì nó có gây tác hại

dựa vào %mN.

đến môi trường và con

Đạm

8

Đạm

Urê


HOẠT ĐỘNG


HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN

HỌC SINH

người không ?

Thành

amoni
nitrat
Các muối Các muối (NH2)2CO

phần

amoni:

nitrat:

1 lên trình bày. Các

NH4Cl,

NaNO3,

nhóm khác nghe và

NH4NO3,


Ca(NO3)2..

chuẩn bị ý kiến nhận

Tính

(NH4)2SO4
Tan
tốt Tan

chất

trong nước, trong nước, màu trắng,

- GV: Yêu cầu nhóm 1 cử - HS: Đại diện nhóm
đại diện lên trình bày.

NỘI DUNG

xét.
- GV: Yêu cầu các nhóm - HS: Cho ý kiến

bị

cho ý kiến.

phân

nhận xét.


tốt - Chất rắn

thủy dễ hút ẩm, tan
tạo chảy rữa

tốt

trong nước.

- GV: Nhận xét sự làm - HS: Ghi nhận

môi trường

- Dưới tác

việc của nhóm 1 và

axit

dụng của vi

những

kiến

thức

sinh vật bị

của


phân

nhóm đã báo cáo trước

hủy

thoát ra NH3

lớp.

hoặc chuyển

*) Chuẩn kiến thức,

dần

điền kiến thức vào bảng
câm số 1:

Điều

NH3

tác Muối

(NH4)2CO3
Cho NH3 tác

chế


dụng

với cacbonat

dụng

axit

tác

- GV: Tổ chức cho HS hệ - HS: Theo dõi và
thống hóa kiến thức về hoàn thiện kiến thức
tác dụng, cách đánh giá vào phiếu học tập số

Phạm
vi

phần, tính chất, cách điều được phát.

dụng

- Bón cho -

200)0C, 200

atm
tác - Bón được




sử đất ít chua dụng cải tạo cho các loại
hoặc đất đã đất

chế và phạm vi sử dụng

được

của phân đạm, tác hại của

chua trước cho

chua, đất

khử không bón

bằng vôi.

và con người.

đất

mặn.

- Dùng để

- Bón từng

bón


lượng nhỏ,

thúc - Dễ bị rửa

- GV: Yêu cầu 01 nhóm - 03 HS: Lựa chọn

cho lúa với trôi do đó đều,

(03 HS) lên bảng lựa các các khối kiến

lượng nhỏ.

chọn kiến thức thích hợp thức thích hợp gắn

- Bón cho dùng

gắn vào bảng câm số 1.

vào bảng câm số 1.

9

với

dụng CO2 ở (180-

với HNO3

độ dinh dưỡng, thành 1 và 2 trên tờ A4 đã


phân đạm đến môi trường

thành

cây

không

CN bón lót.

tránh

tập trung do
để tỷ lệ %N cao
gây hại cây.


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN

HỌC SINH

NỘI DUNG

Cả lớp theo dõi và

(bông, chè, - Bón cho - Đối với đất


chuẩn bị ý kiến nhận



phê, cây ăn quả, chua

mía).

xét.

cây có củ.

trộn

nên
với

photphorit.

- GV: Nhận xét sự làm - HS: hoàn thiện kiến

- Bón thúc

việc của 03 HS và chuẩn thức vào bảng câm.

ngoài

kiến thức


rễ,

phun trên lá

- Tác hại của phân đạm đến môi trường:
+ Nước: Gây phì hóa nước (phú dưỡng);
tăng nồng độ nitrat trong nước.
+ Không khí: Gây ô nhiễm không khí; gây
mưa axit; phá vỡ tầng ozon.
- Tác hại đối với con người: Ảnh hưởng
đến sức khỏe, làm giảm khả năng chuyên
chở oxi của máu. Hàm lượng nitrat quá cao
trong nông sản có thể gây ung thư.

HOẠT ĐỘNG 4: Nhóm 2

II. Phân lân

báo cáo (13’)

- Cung cấp nguyên tố P cho cây trồng dưới

- GV: Yêu cầu nhóm 2 - HS: Đại diện nhóm dạng ion photphat.
cử đại diện lên trình bày. 2 lên trình bày. Các - Vai trò của nguyên tố P đối với cây trồng:
nhóm khác nghe và cần thiết cho phân chia tế bào, sự sinh
chuẩn bị ý kiến nhận trưởng của mô phân sinh, kích thích phát
xét.
triển của rễ, ra hoa, quả và hạt. Tham gia
- GV: Yêu cầu các nhóm - HS: cho ý kiến tích cực vào quá trình quang hợp, hô hấp,
nhận xét.

cho ý kiến.
điều chỉnh sinh trưởng.
- GV: Nhận xét sự làm - HS: Ghi nhận
- Đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm
việc của nhóm 2 và
những

kiến

thức

dựa vào %mP2O5.

của

Supephotphat

10

Phân lân


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN

HỌC SINH


nhóm đã báo cáo trước
lớp.

NỘI DUNG
Thành

Đơn
Ca(H2PO4)2

phần

và CaSO4

Kép
Ca(H2PO4)2

và silicat

*) Chuẩn kiến thức,

của canxi

điền kiến thức vào bảng

và magie

câm số 2:
- GV: Tổ chức cho HS hệ

Tính


CaSO4 cây

chất

không đồng
hóa làm rắn

thống hóa kiến thức về
tác dụng, cách đánh giá
độ dinh dưỡng, thành

Điều

đất
Quặng

- Sản xuất

-Nung hỗn

chế

photphorit

axit H3PO4

hợp

bột


hoặc apatit -Cho quặng apatit hoặc

phần, tính chất, cách điều

tác

chế và phạm vi sử dụng

dụng photphorit

H2SO4 đặc

của phân lân; tác hại của
Phạm

và con người.

vi

- GV: Yêu cầu 01 nhóm - 03 HS: Lựa chọn
(03 HS) lên bảng lựa các các khối kiến

dụng

sử đất phù xa, cho cây họ đất
ít

xét.


chua,

chua, đậu, khoai nhiều mùn,

nghèo lân.

tây.

không thoát
nước (đất
lúa)

vào bảng câm số 2.
chuẩn bị ý kiến nhận

vân

H3PO4
(CaSiO3)
- Dùng cho - Dùng tốt - Bón cho

chọn kiến thức thích hợp thức thích hợp gắn
Cả lớp theo dõi và

photphorit

hoặc apatit với đá xà
tácdụng

phân lân đến môi trường


gắn vào bảng câm số 2.

Photphat

- Tác hại của phân lân đến môi trường đất:
Làm tăng hàm lượng Flo trong đất; gây ô
nhiễm đất, kìm hãm hoạt động của một số

- GV: Nhận xét sự làm - HS: hoàn thiện kiến
việc của 03 HS và chuẩn thức vào bảng câm.
kiến thức

enzim, ngăn quá trình quang hợp và tổng
hợp protein của thực vật.
- Tác hại của phân lân đến con người: dư
thừa photpho trong sản phẩm trồng trọt
hoặc nguồn nước làm giảm khả năng hấp
thu caxi, gây ra nguy cơ loãng xương.

11


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG 5: Nhóm 3


HỌC SINH

NỘI DUNG

III. Phân kali

báo cáo (10’)

- Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên

- GV: Yêu cầu nhóm 3 - HS: Đại diện nhóm tố kali dưới dạng ion K+.
cử đại diện lên trình bày.

3 lên trình bày. Các - Đánh giá độ dinh dưỡng của phân kali
nhóm khác nghe và dựa vào % mK2O.
chuẩn bị ý kiến nhận - Vai trò của nguyên tố K đối với cây
xét.

trồng: giúp cho cây trồng hấp thụ được

- GV: Yêu cầu các nhóm - HS: cho ý kiến nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất
cho ý kiến.

nhận xét.

đường, chất bột, chất sơ và chất dầu, tăng

- GV: Tổ chức cho HS hệ

cường sức chống bệnh, chống rét và chịu


thống hóa kiến thức về

hạn của cây.

tác dụng, cách đánh giá

- Các muối kali được sử dụng nhiều: KCl,

độ dinh dưỡng, thành

K2SO4, K2CO3. Lưu ý: phân KCl có tính

phần, tính chất, cách điều

sinh lý chua.

chế và phạm vi sử dụng
của phân kali; tác hại của
phân kali đến môi trường
và con người.
- GV: Nhận xét sự làm
việc của nhóm 3 và
những

kiến

thức

của


nhóm đã báo cáo trước
lớp.
- GV: Chuẩn kiến thức

- HS: Ghi nhận

HOẠT ĐỘNG 6: Tăng

Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết

tốc (Thí nghiệm) (23’)

các hóa chất dùng làm phân bón hóa học

- GV: Chia lớp ngồi theo -

HS:

Ngồi

theo mất nhãn sau:

nhóm, sắp xếp các hóa nhóm và tiến hành thí

12

KNO3, KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl



HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN

HỌC SINH

NỘI DUNG

chất và dụng cụ đã chuẩn nghiệm để tìm ra các - Thuốc thử: dd Ba(OH)2 , dd AgNO3
bị theo nhóm.

mẫu thử mất nhãn. - Cách tiền hành:

+ Hướng dẫn quy tắc an Nhóm nào làm xong + Trích mẫu thử
toàn, theo dõi, nhắc nhở thì rung chuông báo + Cho Ba(OH)2 vào 4 mẫu thử:
HS khi làm thí nghiệm.

hiệu.

Nếu mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng thì

- GV: Sau khi các nhóm - HS: Báo cáo kết mẫu đó chứa (NH4)2SO4 vì:
đã rung chuông thì yêu quả. Cả lớp nghe và (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 
→ BaSO4 + 2NH3 +
cầu đại diện nhóm ra kết chuẩn bị ý kiến nhận 2H2O
quả nhanh nhất báo cáo xét.

+ Đun 3 mẫu còn lại thấy mẫu nào có khí


cách làm thí nghiệm và

làm xanh giấy chỉ thị pH thì mẫu đó chứa

hiện tượng quan sát được.

NH4Cl

t0
- GV: Yêu cầu HS viết - HS: Lên bảng viết NH4Cl + Ba(OH)2 →
BaCl2+ 2NH3 +2H2O
phương trình phản ứng phương trình và giải + Trích 2 mẫu thử còn lại: cho AgNO3 thì ở

giải thích cơ sở nhận biết. thích, cả lớp nghe và mẫu nào có kết tủa trắng là KCl, mẫu
cho ý kiến nhận xét.
không có hiện tượng gì là KNO3
- GV: Công bố đáp án; - HS: Nghe, ghi
chuẩn kiến thức; nhận xét
sự làm việc của các
nhóm.
HOẠT ĐỘNG 7: Nhóm 4

IV. Một số loại phân bón khác

báo cáo (10’)

1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp

- GV: Yêu cầu nhóm 4 - HS: Đại diện nhóm - Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố: N, P,

cử đại diện lên trình bày.

4 lên trình bày. Các K (còn gọi là phân NPK).
nhóm khác nghe và - Phân phức hợp: là hỗn hợp các chất được
chuẩn bị ý kiến nhận tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học
xét.

của các chất. Ví dụ: Amophot là hỗn hợp

- GV: Yêu cầu các nhóm - HS: Cho ý kiến NH4HPO4, và (NH4)2HPO4 thu được khi
cho ý kiến..

nhận xét.

cho amoniac (NH3) tác

- GV: Chiếu phiếu học

photphoric (H3PO4).

13

dụng với axit


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN


HỌC SINH

NỘI DUNG

tập số 4, yêu cầu cả lớp

2. Phân vi lượng

hoàn thiện.

- Phân vi lượng cung cấp cho cây các

- GV: Chuẩn kiến thức

- HS: Hoàn thiện nguyên tố như B, Zn, Mn, Cu, Mo...ở dạng
kiến thức vào trong hợp chất.
phiếu học tập số 4.

- Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ phân
vi lượng để tăng khả năng kích thích quá
trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu
lực quang hợp.
- Phân được đưa vào đất cùng với phân bón
hữu cơ và chỉ có hiệu quả cho từng loại
cây, từng loại đất. Dùng quá liều lượng sẽ
có hại cho cây.

HOẠT ĐỘNG 8: Về
đích (20’)

*) Nhận biết phân hóa học
- GV: Mời 01 HS lên giới - HS: 01 HS Giới
thiệu mẫu phân hóa học thu thiệu trước lớp, cả
thập được, nêu cách nhận lớp theo dõi chuẩn bị
biết

ý kiến bổ sung.

- GV: chuẩn kiến thức

- HS: Ghi nhận

*) Sử dụng phần mềm

10 câu hỏi trắc nghiệm đã soạn trên

trắc nghiệm Hiteach để

phần mềm Hiteach:

kiểm tra kiến thức của học

Câu 1: Công thức hóa học của đạm 2 lá là:

sinh qua nghiên cứu dự án

A. NH4Cl

B. (NH4)2SO4


- GV: Hướng dẫn học - HS: Theo dõi và ghi

C. Ca(NO3)2

D. NH4NO3

sinh sử dụng thẻ:

nhận để thực hiện.

+ Phím số 1: ứng với đáp

Câu

2:

Công

thức

hóa

supephotphat kép là:

án A.

A. Ca3(PO4)2

14


B. Ca(H2PO4)2

học

của


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN

HỌC SINH

+ Phím số 2: ứng với đáp

NỘI DUNG

C. CaHPO4

D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4

án B.

Câu 3: Trong các loại phân bón sau, loại

+ Phím số 3: ứng với đáp

phân bón nào có lượng đạm cao nhất:


án C.

A. NH4NO3

B. NH4Cl

+ Phím số 4: ứng với đáp

C. (NH4)2SO4

D. NaNO3

án D.

Câu 4: Cho các mẫu phân đạm sau đây:

- GV: Chiếu và đọc nội - HS: Lựa chọn các (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3 . Dùng thuốc
dung các câu hỏi (từ 1- phương án và bấm thử thích hợp để nhận biết các mẫu đạm
10).

phím để xác nhận kết trên là :
quả.

- GV: Chốt đáp án và vấn - HS: trả lời

A. dd HCl

B. dd NaOH


C. dd H2SO4

D. dd Ba(OH)2

đáp học sinh tại sao lựa

Câu 5: Trong các hợp chất sau có trong tự

chọn đáp án đúng của

nhiên, hợp chất nào được dùng làm phân

mỗi câu hỏi.

bón hóa học
A. CaCO3
C. Ca(OH)2

B. Ca 3(PO4)2
D. CaCl2

Câu 6: Quặng photphorit không phải là
nguyên liệu để điều chế loại phân bón nào
sau đây:
A. supephotphat
B. phân lân nung chảy
C. ure
D. nitro photka
Câu 7: Đất chua là đất có trị số pH là:
A. pH < 6,5


B. pH > 7,5

C. pH > 6,5

D. 6,5 < pH < 7,5

Câu 8: Một loại phân supephotphat kép có
chứa 69,62% Ca(H2PO4)2 còn lại là các
chất không tan không chứa photpho. Độ

15


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN

HỌC SINH

NỘI DUNG

dinh dưỡng của loại phân lân này là:
A. 48,52%

B. 42,25%

C. 39,76%


D. 45,75%

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Phân lân cung cấp nguyên tố nitơ cho
cây dưới dạng ion (NO3-) và ion(NH4+)
B. Amophot là hỗn hợp các muối
(NH4)2HPO4 và KNO3
C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho,kali
được gọi chung là phân NPK
D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3
Câu 10: Để sản xuất một lượng phân bón
amophot đã nung hết 0,6 mol H3PO4. Biết
rằng loại amophot này có tỉ lệ về số mol
NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 là 1: 1. Khối
lượng amophot (gam) thu được là:
A.75,9

HOẠT ĐỘNG 9: Thư

(20’)
*) Trò chơi ô chữ: Chọn
từ khóa và giải thích ý

D. 69

Câu 1

Câu 2


Câu 3

Câu 4

Câu 5

D
Câu 6

B
Câu 7

A
Câu 8

D
Câu 9

B
Câu 10

C

A

B

C

B


Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8

giãn – củng cố kiến thức

B. 74,1
C.57,9
Đáp án

A
L
B A
T Ă

M
Â
C
N
S
N I T
B A R

C

O
N
N
G
Ư
Ơ
I

A M A U
N I
I T R A T
N Ă N G S U Â T
C K H O E
H I

Đ R O X I

T

Câu 1: Ô chữ gồm 5 chữ cái, đây là tên

nghĩa từ khóa.

một nhà máy sản xuất phân đạm ?

- GV: Nêu thể lệ trò chơi - HS: Tham gia trò

16

Câu 2: Ô chữ gồm 5 chữ cái, đây là tên



HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN

HỌC SINH

NỘI DUNG

và yêu cầu HS tham gia chơi.

một loại phân đạm mà chỉ nên bón nó cho

và điều khiển trò chơi.

các loại đất ít chua, hoặc đất đã được khử

- GV: Gọi học sinh xung - HS : trả lời

chua trước bằng vôi (CaO) ?

phong lựa chọn câu hỏi

Câu 3: Ô chữ gồm 3 chữ cái, đây là tên

để trả lời. Nếu HS trả lời


của phân bón hóa học mà cung cấp nguyên

sai thì gọi HS khác trả

tố photpho cho cây trồng ?

lời.

Câu 4: Ô chữ gồm 9 chữ cái, đây là tên

- GV: Đối với câu hỏi - HS : Giải thích

của thuốc thử dùng để phân biệt 2 loại

liên quan đến kiến thức

phân đạm: amoni clorua (NH4Cl) và amoni

khó, GV yêu cầu HS giải

nitrat (NH4NO3) ?

thích.

Câu 5: Ô chữ gồm 12 chữ cái, cho biết

- GV: Yêu cầu HS giải - HS : Giải thích

mục đích của việc bón phân hóa học cho


thích ý nghĩa của từ khóa

cây trồng ?
Câu 6: Ô chữ gồm 7 chữ cái, cho biết vốn
quý nhất của con người ?
Câu 7: Ô chữ gồm 4 chữ cái, tên nguyên tố
hóa học mà phân đạm cung cấp cho cây
trồng ?
Câu 8: Ô chữ gồm 12 chữ cái, đây là tên
của thuốc thử dùng để phân biệt 3 loại
phân đạm: amoni clorua (NH4Cl), amoni
sunfat (NH4)2SO4 và natri nitrat (NaNO3)?

HOẠT ĐỘNG 10: Tổng

17


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

CỦA GIÁO VIÊN

HỌC SINH

NỘI DUNG

kết dự án (10’)
- GV: Phát phiếu (Phụ - HS: Hoàn thiện

lục 14) cho HS, hướng phiếu nhìn lại quá
dẫn cách trả lời trong trình thực hiện dự án
phiếu.

(Phụ lục 14) nộp cho
GV.

- GV: Nhận xét quá trình - HS: Lắng nghe, ghi
thực hiện dự án của 4 nhận
nhóm và công bố đánh
giá điểm vào giờ học sau.
- GV: Giao nhiệm vụ về
nhà cho HS học bài cũ,
đọc trước bài mới chuẩn
bị cho giờ học sau
PHÊ DUYỆT
Ngày

tháng năm 2014
HIỆU TRƯỞNG

NGƯỜI SOẠN GIÁO ÁN

Nguyễn Hồng Quang

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

18



*) Ghi chú: Phụ lục của giáo án được trình bày từ trang 14 đến 21

19


Phụ lục 1: PHIẾU HỌC TẬP

Họ và tên học sinh:……………………………………… Lớp: 11A5

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
I. Phân đạm
- Phân đạm cung cấp nguyên tố …… cho cây trồng dưới dạng ion …………………………......
- Vai trò của nguyên tố N đối với cây trồng:
………………………………………………………………………………….............................
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
- Đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm dựa vào ……………….……………………………

20


Họ và tên học sinh:……………………………………… Lớp: 11A5

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Ảnh hưởng của N với cây trồng:
+ Khi thiếu N:…………………………………………………………………….................
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

+ Khi thừa N:……………………………………………………………………...............
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
- Tác hại của phân đạm đến môi trường:
+ Nước: …………………………………………………………………………………..
+ Không khí: ………………………………………………………………………………
- Tác hại đối với con người: ……………………………………………………………………

21


Họ và tên học sinh:……………………………………… Lớp: 11A5
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
II. Phân lân
- Phân lân cung cấp nguyên tố ………….cho cây trồng dưới dạng ………………………….......
- Vai trò của nguyên tố P đối với cây trồng:
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
- Đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân dựa vào ………………………….……………………..
- Ảnh hưởng của phân lân với cây trồng:
+ Khi thiếu P:…………………………………………………………………….................
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

- Tác hại của phân lân đến môi trường đất: ………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………....……………………

22


………………………………………………………………………………....…………………
……………………………………………………………………………………………………
- Tác hại của phân lân đến con người: ………………………………………..………………….
………………………………………………………………………………..…………………..
……………………………………………………………………………………………………

23


Họ và tên học sinh:……………………………………… Lớp: 11A5

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
III. Phân kali
- Phân kali cung cấp nguyên tố …… cho cây trồng dưới dạng ion …………………………......
- Vai trò của nguyên tố K đối với cây trồng:
………………………………………………………………………………......…......................
………………………………………………………………………………....…………………
- Đánh giá độ dinh dưỡng của phân kali dựa vào ……………….………………………………
- Ảnh hưởng của K với cây trồng:
+ Khi thiếu K:……………………………………………………………………................
……………………………………………………………………………………………………
IV. Một số phân bón khác
1. Phân hỗn hợp là : …………………………………………………………...…………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Thành phần hóa học của nitrophotka:gồm ……………………………........……………………
2. Phân phức hợp là:…………………………………………………....…………………………
…………………………………………………………………………....………………………
……………………………………………………………………………………………………
Thành phần hóa học của amophot gồm:…………………………….....…………………………
3. Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng các nguyên tố:……………......………………………
…………………………………………………………………….....……………………………
……………………………………………………………………………………………………

24


Vai trò của phân vi lượng đối với cây trồng:…………………….............………………………
……………………………………………………………………....……………………………
……………………………………………………………………………………………………
Khi bón phân này quá lượng quy định sẽ ………………………. cho cây.

25


×