Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

tích hợp liên môn bài 7 (lịch sử lớp 10) sự PHÁT TRIỂN LỊCH sử và nền văn hóa đa DẠNG của ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 27 trang )

Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ


Lịch sử lớp 10

Giáo viên: Phùng Thị Minh Sơn



1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá
truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ:


2. Vương triều Hồi giáo Đêli
a. Sự thành lập

1206
1206
Người Hồi giáo
(gốc Thổ) chiếm
đất Ấn Độ, lập
nên Vương quốc
Hồi giáo Ấn Độ,
gọi là Đêli.

3. Vương
triều
Môgôn
§ª-li
a. Sự thành lập



2. Vương triều Hồi giáo Đêli
a. Sự thành lập

3. Vương triều Môgôn
a. Sự thành lập

1368
1368
Tộc người Hồi
giáo do vua
Ti-mua Leng chỉ
huy tấn công Ấn
Độ

vua Ti-mua Leng


2. Vương triều Hồi giáo Đêli
a. Sự thành lập

3. Vương triều Môgôn
a. Sự thành lập

1368
1368
Tộc người Hồi
giáo do vua
Ti-mua Leng chỉ
huy tấn công Ấn

Độ

Vua Ba-bua

1526
1526

Vương triều
Môgôn được
thành lập


2. Vương triều Hồi giáo Đêli
3. Vương triều Môgôn
b. Chính sách cai trị và hệ quả
b. Chính sách cai trị và hệ quả
- Truyền bá, áp đặt đạo Hồi vào dân
Ấn Độ.
- Tự dành cho mình những ưu tiên về
ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan
lại.
- Thực thi nhiều chính sách mềm
mỏng.


2. Vương triều Hồi giáo Đêli
b. Chính sách cai trị và hệ quả
Bé m¸y chÝnh quyÒn

Quý tộc gốc

Mông Cổ

Quý tộc gốc
Quý tộc gốc
Ấn Độ Hồi giáo Ấn Độ Ấn giáo

3. Vương triều Môgôn
b. Chính sách cai trị và hệ quả
*Thời kì đầu, các vua củng cố
vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa”,
nhất là thời Vua Acơba (1556-1605)
thi hành nhiều chính sách tích cực:
- Xây dựng chính quyền mạnh dựa
trên sự liên kết quý tộc.
-Xây dựng khối hòa hợp dân tộc.
-Phát triển kinh tế.
-Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt
động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.


2. Vương triều Hồi giáo Đêli
b. Chính sách cai trị và hệ quả
=> Hệ quả
-Sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo gây
nên nỗi bất bình trong nhân dân
-Đạo Hồi được truyền bá, trong
chừng mực đáng kể, được áp đặt ở
Ấn Độ

3. Vương triều Môgôn

b. Chính sách cai trị và hệ quả
=> Hệ quả
-Xã hội ổn định, kinh tế-văn hóa
phát triển, đất nước thịnh vượng.
-A-cơ-ba được coi là vị anh hùng
dân tộc.


2. Vương triều Hồi giáo Đêli
b. Chính sách cai trị và hệ quả
=> Hệ quả
-Sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo gây
nên nỗi bất bình trong nhân dân
-Đạo Hồi được truyền bá, trong
chừng mực đáng kể, được áp đặt ở
Ấn Độ

3. Vương triều Môgôn
b. Chính sách cai trị và hệ quả
*Giai đoạn cuối, các ông vua thi
hành chính sách cai trị chuyên chế,
hà khắc.
=>Hệ quả:
- Ấn Độ suy yếu, khủng hoảng và
đứng trước sự xâm lược của thực
dân phương Tây.


2. Vương triều Hồi giáo Đêli
c. Vị trí

-Du nhập yếu tố văn hóa mới – văn
hóa Hồi giáo.
-Mở ra sự tiếp xúc giao lưu văn hóa
giữa Đông và Tây, “sự phát hiện
nhau giữa hai nền văn minh đặc
sắc”.
-Truyền bá đạo Hồi đến một số nơi,
một số nước ở Đông Nam Á.

3. Vương triều Môgôn
c. Vị trí
-Cống hiến lớn vào sự phát triển văn
hóa Ấn Độ và văn minh nhân loại.
-Thời vua A-cơ-ba đưa Ấn Độ đạt
đến đỉnh cao của chế độ phong kiến.



Thánh đường Hồi giáo ở Ấn Độ


NHÀ THỜ ĐẠO HỒI Ở MIANMA



Lăng Ta-giơ Ma-han


Thành Đỏ La-Ki-la



Lăng Vua A – cơ - ba


Sơ kết bài học
1.Trình bày những chính sách của A-cơ-ba và ý nghĩa của nó?
2.Hãy cho biết vị trí của vương triều hồi giáo Đêli và vương triều
Môgôn trong lịch sử Ấn Độ?


Nội dung
Thời gian
Nguồn gốc

Chính sách
cai trị

Hệ quả

VƯƠNG TRIỀU
HỒI GIÁO ĐÊ-LI

VƯƠNG TRIỀU MÔ-GÔN

1206-1526

1526-1707

Sơ kết bài học


Người Hồi giáo gốc Thổ

Người Hồi giáo dòng dõi Mông Cổ

− Truyền bá, áp đặt đạo Hồi
− Tự dành cho mình những ưu tiên về
ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan
lại.
− Thực thi nhiều chính sách mềm
mỏng.

-Xây dựng một chính quyền mạnh dựa trên sự liên
kết quý tộc.
-Xây dựng khối hòa hợp dân tộc.
-Phát triển kinh tế.
-Phát triển văn hóa

- Gây nên nỗi bất bình trong nhân dân
- Đạo Hồi được truyền bá

- Đất nước thịnh vượng.
- Chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao.


Bài tập về nhà:
Lập bảng thống kê về sự hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến Ấn Độ theo mẫu sau:
Các thời kì
Thời kì vương
triều Gúp ta

Ấn Độ trong các
thế kỉ VII-XII
Thời kì vương
triều Hồi giáo Đêli
Thời kì vương
triều Môgôn

Nội dung chủ yếu


Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á

Chùa Vàng - Mianma


Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á

Chùa Tà Keo – Thái Lan


Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ở Việt Nam

Tháp Chàm – Việt


Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á

Phù điêu trên tháp Khajuraho - Ấn Độ

Phù điêu trên tháp Chàm - Việt Nam



×