Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.75 KB, 15 trang )

Chương iv
Chương iv
ấn độ thời phong kiến
ấn độ thời phong kiến
BàI 7
BàI 7
sự phát triển lịch sử và nền
sự phát triển lịch sử và nền
văn hoá đa dạng của ấn độ
văn hoá đa dạng của ấn độ
Company Logo
www.themegallery.com
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống
trên toàn lãnh thổ ấn độ
Company Logo
www.themegallery.com
1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống
trên toàn lãnh thổ ấn Độ
-
Thế kỷ VII ấn Độ rơi vào tình trạng
phân tán, nổi lên vai trò của nước Pa-la
(Đông bắc) và Pa-la-va (Miền Nam).
-
Văn hoá mỗi nước tiếp tục phát triển
triển trên cơ sở văn hoá truyền thống
ấn Độ.
-
Thế kỷ VII XII, văn hoá ấn Độ phát
triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có
ảnh hưởng ra bên ngoài.
Company Logo


www.themegallery.com
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
a. Hoàn cảnh ra đời:
-
Do sự phân tán đã không đem lại sức
mạnh thống nhất để chống lại cuộc
tấn công bên ngoài của người Hồi giáo
gốc Thổ.
-
Năm 1206, người Hồi giáo tiến vào
đất ấn độ, lập nên vương triều Hồi
giáo Đê-li (1206 -1526).
Company Logo
www.themegallery.com
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
b. Chính sách cai trị:
-
Tôn giáo: áp đặt Hồi giáo vào những
cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo.
-
Kinh tế: tự dành cho mình những ưu
tiên ruộng đất.
-
Chính trị: Nắm giữ những vị trí quan
trọng trong bộ máy nhà nước.
=> Gây nên bất bình trong nhân dân.
Company Logo
www.themegallery.com
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
c. Văn hoá:

-
Văn hoá Hồi giáo du nhập vào ấn độ.
-
Một số công trình kiến trúc Hồi giáo được xây
dựng, kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn
nhất thế giới.

Vị trí vương triều Đê-li:
+ Tạo sự giao thoa giữa hai nền văn hoá (Hinđu
giáo và Hồi giáo).
+ Bước đầu tạo sự giao lưu văn hoá Đông Tây.
+ Đạo Hồi truyền bá đến một số nước ở Đông Nam
á

×