Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÀI 31 HIỆN TƯỢNG cảm ỨNG điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.9 KB, 21 trang )

GV: NGUYỄN DUY CẢNH



QUAN SÁT HÌNH ẢNH


QUAN SÁT HÌNH ẢNH

ĐINAMÔ
ĐINAMÔỞỞXE
XEĐẠP
ĐẠP


Xe đạp của mình không
có pin hay acquy mà
chỉ có một bình điện,
Đinamô
có cấu tạo
gọi là đinamô. Không

nhưcó
hiểuhoạt
trongđộng
đinamô
nào?
cái gì thế
mà khi
quay cái
núm ở trên thì đèn xe


đạp lại sáng?


I.I.Cấu
Cấutạo
tạovà
vàhoạt
hoạtđộng
độngcủa
củađinamô
đinamôởởxe
xeđạp.
đạp.
1. Cấu tạo:

1. Núm
2. Trục quay
3. Nam châm
4. Cuộn dây
5. Lõi sắt non

6.Bóng đèn.


I.I.Cấu
Cấutạo
tạovà
vàhoạt
hoạtđộng
độngcủa

củađinamô
đinamôởởxe
xeđạp.
đạp.
2.Hoạt động:
Nuùm
Nam châm

Lõi sắt non

Trục quay
Cuộn dây
NSNSN

Bóng đèn
Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng.


II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1.Dùng nam châm vĩnh cửu:
a) Thí nghiệm 1:
* Dụng cụ:
- Ống dây được mắc với đèn.
- Nam châm vĩnh cửu.
* Bố trí thí nghiệm như hình dưới đây.


C1: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường
hợp nào dưới đây?
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.

+ Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây.
+ Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.


S

2

0

2

4

4

N

=1┴
Khoa vËt lÝ Tr­êng §hsp Tn
VËt lÝ kÜ thuËt

6

9

mA

0:6 mA



II.Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1.Dùng nam châm vĩnh cửu:
a) Thí nghiệm 1:
C2: Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên
và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa cuộn
dây thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện không?


II.Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
1.Dùng nam châm vĩnh cửu:
a) Thí nghiệm 1:
b) Nhận xét 1:
- Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta
đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu
cuộn dây đó hoặc ngược lại.


II.Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
2. Dùng nam châm điện:
a) Thí nghiệm 2:
* Dụng cụ:
- Nam châm điện.
- Ống dây.
*Bố trí thí nghiệm như hình vẽ


K


C3:Trong trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở
cuộn dây có mắc đèn LED?
+ Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.
+ Khi dòng điện đã ổn định.
+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
+ Sau khi ngắt mạch điện.


K


II.Dùng nam châm để tạo ra dòng điện:
2.Dùng nam châm điện:
a) Thí nghiệm 2:
b) Nhận xét 2:

- Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời
gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là
trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến
thiên.


III.Hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Dòng điện xuất hiện như trên gọi là dòng điện cảm
ứng.
- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện
tượng cảm ứng điện từ.


III.Hiện tượng cảm ứng điện từ:

C4: Nếu ta làm thí nghiệm ở hình 31.2 nhưng lần này cho
nam châm quay quanh một trục thẳng đứng thì có hiện
tượng gì xảy ra trong cuộn dây?

S

N

C4: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện.


III.Hiện tượng cảm ứng điện từ:
C5: Hãy trả lời câu hỏi ở phần I
Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra dòng điện không?

Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện.


TIẾT 32 – BÀI 31:


Dặn dò:
- Về nhà các em học bài
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc trước bài 32- SGK trang 87



×