Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Vi lượng trong ngoại khoa 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 37 trang )

SỬ DỤNG YẾU TỐ VI LƯỢNG
TRONG NGOẠI KHOA

Ts. Bs. Lưu Ngân Tâm


2

Vi chất dinh dưỡng (micronutrients)
 Chất không sinh năng lượng
 Bao gồm vitamin, muối khoáng (vi lượng)
 Cơ thể rất cần được cung cấp từ thức ăn để duy

trì mọi hoạt động chức năng của cơ thể.
 Cần một lượng ít, hoặc rất ít (vài mg, mcg như

yếu tố vi lượng)


LOẠI KHOÁNG CHẤT
- Khoáng đa lượng: Natri,
Kali, Canxi, Mg, Phospho
- Khoáng vi lượng (Trace
element): sắt, kẽm,
selen, đồng, iod,
mangan, crom,
molybdenum …


Thiết yếu (Essential)


Có thể cần (Probably Ess.)

• Iod

• Mn

• Sắt

• Silicon

• Kẽm

• Nickel

• Đồng

• Boron

• Selen

• Vanadium

• Crom
• Molybdenum
Trace element in human nutrition and health. WHO. 1996


 Phần lớn tham gia vào tạo cấu trúc men,

đồng yếu tố (cofactor):

 Chức năng miễn dịch

 Điều hòa hoạt động gen, chuyển hóa tế bào
 Chức năng nội tiết
 Hoạt động chống oxi hóa

Strachan S. Trace Element. Point of View: Nutrition. Current Anaesthesia & CC. 2010


6

 Tham gia mọi hoạt động chức năng cơ thể:
• Tạo máu (Fe, Cu)
• Phát triển, tái tạo cấu trúc tế bào (Zn, Cu)
• Chuyển hóa (năng lượng, các chất; phân ly, tổng hợp)
(Zn, Cr, Mangan)
• Nội tiết (Se, I)
• Miễn dịch (Zn, Fe, Cu, Se)
• Chống oxi hóa (Zn, Cu, Se, Mg)
Strachan S. Trace Element. Point of View: Nutrition. Current Anaesthesia & CC. 2010
*Trace element in human nutrition and health. WHO. 1996


Cần bổ sung qua chế độ ăn hàng ngày
Selen

Đồng

Kẽm


Chrom

Iod

Molyden.

Mn

WHO

40mcg

1mg*

4,2-14

2533mcg*

150mcg

0,1-0,3mg

Chưa có

Ngưỡng
liều gây
độc
(WHO)*

400mcg 12mg


40mg

250mcg

2000mcg

0,14mg/kg/
ngày

Strachan S. Trace Element. Point of View: Nutrition. Current Anaesthesia & CC. 2010
*Trace element in human nutrition and health. WHO. 1996


8

Những yếu tố làm thiếu hụt yếu tố vi lượng
ở bệnh nhân ngoại khoa
 Thiếu hụt trước khi nhập viện (hút thuốc, nghiện

rượu, già, SDD lúc vào viện)
 Giảm hấp thu:

• Nhiễm trùng, phẫu thuật (cắt ống tiêu hóa, HC. Ruột ngắn)
• Bệnh lý ruột, gan, thận…

 Cung cấp không đủ:
 Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa bị hạn chế (Suy chức năng
dạ dày ruột)
 Dinh dưỡng tĩnh mạch chiếm ưu thế/ DDTM toàn phần kéo

dài (không vi lượng)


9

Những yếu tố làm thiếu hụt yếu tố vi lượng
ở bệnh nhân ngoại khoa
 Mất:


Bỏng, vết thương; rò mao mạch (SIRS), rò
dưỡng trấp, tiêu hóa…

• Dẫn lưu
• Điều trị (CRRT, dialysis)



SDD bn PT gan mật tụy (n=209 TH)
57%
60
50

36%

40
30
20

7%


10
0

BMI 18,5-25,0

BMI <18,5

BMI >25,0

11%

SGA-C

42%

SGA-B

47%

SGA-A
Đặng Trần Khiêm, Lưu Ngân Tâm. 2012

0

10

20

30


40

50


Tỉ lệ SDD cao ở bn trước PT tiêu hóa
Tác giả
Phạm Văn Năng
2006 (n=438)
Nguyễn Thùy
An 2010
(n=104)
Đặng Trần
Khiêm
2012 (n=209)

Loại bệnh
PP đánh giá
PT bụng
SGA
Phẫu thuật lớn
PT gan mật tụy SGA
ALbumin,
Prealbumin
PT gan mật tụy SGA
Albumin,
prealbumin

Tần suất SDD

55,7%
77,7%
55%

53%

Năng PV. Application of SGA as a screening tool for malnutrition in surgical patients in VN. Clinical Nutrition.
2006
Nguyễn Thùy An, Lưu Ngân Tâm. Tình trạng dinh dưỡng trước mổ và biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật
gan mật tụy tại bệnh viện Chợ rẫy. Tạp chí Y Học TPHCM, Đại học y dược TPHCM, năm 2011.
Đặng Trần Khiêm, Lưu Ngân Tâm. Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bệnh gan
mật tụy. Tạp chí Y Học TPHCM, Đại học y dược TPHCM, năm 2012.


13

Mất chất khoáng & yếu tố vi lượng ở
bn bỏng nặng

Berger et al. Burns 1992; Clin Nutr 1992; AJCN 1997.


14

Mất cân bằng Cu, Se & Zn sau chấn
thương nặng

Berger MM et al, J Trauma. 1996



15

Nồng độ selenium khi nhập viện
tương quan với SIRS

Forceville X et al. CCM 26; 1536 1998


16

A comparison of Zinc metabolism, inflammation,
and disease severity in critically ill infected and
non-infected adults early after ICU

Besecker BY et al. Am J Clin Nutr 2011



Thiếu hụt sắt: Lên đến 75% trường hợp
- Nuôi dưỡng thiếu
- Mất máu (thủ thuật, lọc máu…)
- Suy yếu niêm mạc ruột do mất máu
- Thuốc làm giảm tiết acid dạ dày, cạnh tranh hấp thu sắt

Thiếu hụt đồng:
- DDTM thiếu Cu
- HC. Kém hấp thu nặng
Thiếu hụt Chromium: trong stress chuyển hóa
- Chấn thương
- Bỏng

- Nhiễm trùng


Thiếu hụt kẽm:
- Bỏng, nhiễm trùng, chấn thương (do tái phân bố kẽm đến
mô tổn thương cho chuyển hóa tế bào, sửa chữa)
- Sốc nhiễm trùng

Thiếu hụt selen:
- Suy dinh dưỡng
- CRRT
- Thuốc (lợi tiểu, steroid)
- Liên quan giảm glutathion peroxidase, seleno protein P, tăng
stress oxi hóa


Diễn tiến từ thiếu hụt đến bệnh lý
Nồng độ lý tưởng trong mô

Thiếu hụt nguyên phát- Gđ còn bù (vd:  hấp thu,
 bài tiết)
Những ảnh hưởng về
chuyển hóa
Tổn thương oxi hóa
lên màng/ ADN
 miễn dịch
 Nhận thức
Yếu, mệt mỏi

Suy giảm chức năng về mặt sinh hóa

Thiếu hụt chức năng- Không điển hình
Biểu hiện lâm sàng (Bệnh lý)

1. Merck Manual for Healthcare Professional. Overview of vitamin
2. Russell RM et al. Harrison’s Priciple of Internal Medicine. Chapter 74.
3. Shenkin A. Med J 2006

Tử vong


Đánh giá tình trạng thiếu hụt
• Thiếu hụt 1 vi chất tương đối

dễ nhận biết và điều trị
• Tình trạng nhẹ hơn, nhiều vi

chất thường phổ biến và khó
xác định

Shenkin A. Postgrad 2006


22

Bệnh lý cấp nặng và stress oxi hóa

ROS
Nuclear DNA

Mitochondrial DNA



23

Cân bằng ROS và chống oxi hóa nội sinh
 Oxy

hóa là quá trình tự nhiên của các cơ thể hiếu khí
(aerobic)  Các gốc tự do hoặc sản phẩm ROS (reactive
oxygen species), hay pro-oxidants:
 Superoxide radicals (O 2− ), hydrogen peroxide (H 2 O 2 ),
hydroxyl ions (OH) and lipid peroxyl radical (LOO). [2]
 ROS tấn công DNA và đạm  diệt vi sinh vật gây bệnh và
chết tế bào theo CT, tái tạo tế bào, gây viêm.
 Chất chống oxi hóa hay “quét” các gốc tự do:
 catalases, glutathione peroxidase, superoxide dismutase
(SOD), α-tocopherol (Vit. E), ascorbic acid (Vit. C), β
carotene (Vit. A), selenium, phenol…
Sies H. Am J Med. 1991;91(3C):31S-38S.
Laviano S Afr J Clin Nutr 2010


24

Mất cân bằng giữa ROS và chống oxi hóa
• Bình thường: 1% ROS<

phòng vệ AOX nội sinh
(<10 -9 mol/L)
• Nếu ROS chiếm ưu thế

(> hàng rào AOX bảo vệ)
stress oxi hóa
(oxidative stress):
Nhiễm trùng nặng, NMCT
cấp, ARDS, shock, MOF
• Chấn thương, bỏng, phẫu
thuật



25

Bổ
sung

Độc?

Bình
thường

Bồi
hoàn

Mất hay
cung cấp
không đủ

Thiếu
hụt
Presented by Berger M. Francasia 2012



×