Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Tuần 26 tôi yêu em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 33 trang )

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !


1

2

3

?

4
TÌNH YÊU


Câu 1:
Những câu thơ sau là của nhà thơ nào?
“Yêu, là chết ở trong lòng một ít
Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu?
Cho rất nhiều, song nhận chẳng bao nhiêu:
Người ta phụ, hoặc thơ ơ, chẳng biết”


Nhà thơ XUÂN DIỆU


Câu 2:
Điền từ còn thiếu vào dấu (…) trong câu thơ sau:

“Không có kính, rồi xe không có đèn,


Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một “…”


Trái tim


Câu 3:
Những câu thơ sau thuộc bài thơ nào ?
“Từ thuở ấy
Em cầm chiếc lá
Đi đầu non cuối bể.
Gió quê vi vút gọi,
Diêu bông hời...
ới diêu bông!”



Câu 4:
Đoạn thơ dưới đây được trích từ bài thơ nào?
“Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…
Tương tư thức mấy đêm rồi,
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho!”



1. Tác giả


- A.X. Puskin (1799- 1837)

-> Được mệnh danh là “mặt
trời của thi ca Nga”

- Nội dung các sáng tác: Thể
hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhân
dân Nga khao khát tự do và
tình yêu

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


Natalia Gôncharôva
(1812 – 1863)


Làng Mikhailorskoe điền trang của mẹ nhà thơ
- Puskin đã sống hơn 2 năm lưu đày tại đây


Puskin đấu súng với Dantes để bảo vệ danh dự - 27/01/ 1837


Mé Puskin ë tu viÖn Xviat«g«rxki



Tượng Pushkin ở Moskva

TOÀN CẢNH BẢO TÀNG PUSKIN


a. Hoàn cảnh sáng tác
- Viết vào mùa hè 1829.
- Khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ
với nàng A. Ôlênhina.
-> “Viên ngọc vô giá của thi ca Nga”

b. Nhan đề
- “Tôi yêu em” (Nguyên tác: “Tôi đã
yêu em”):
-> thể hiện sắc thái trang trọng của

( Kí hoạ năm 1833)

nhân vật trữ tình với người mình yêu.
Anna Ôlênhina( 1808 – 1888), con của chủ tịch viện mỹ thuật Alêchxây
Ôlênhin.


Я вас любил
(Nguyên bản tiếng Nga)
Я вас любил: любовь еще, быть может,
В душе моей угасла не совсем;
Но пусть она вас больше не тревожит;
Я не хочу печалить вас ничем.


Я вас любил безмолвно, безнадежно,
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так нежно,
Как дай вам бог любимой быть другим.


Dịch nghĩa:

Tôi đa yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ,
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó (tình yêu ấy) không làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.

Tôi đa yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đa yêu em yêu chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu Trời cho em được người khác yêu thương (cũng) như thế.


TÔI YÊU EM
( Bản dịch của Thúy Toàn)
c. Bố cục
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

Lời giãi bày và lời giã

Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;

từ về mối tình đơn


Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,

phương

Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.

Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

Lời giãi bày và lời cầu
chúc cho người yêu


1. Bốn câu đầu: Lời giãi bày và lời giã từ về mối tình đơn phương.
a. Câu 1+2
+“ Tôi yêu em”:
. Bộc lộ tình cảm một cách trực tiếp, giản dị, chân thành.
. Diễn tả mối quan hệ vừa gần, vừa xa.
+ “đến nay chừng có thể”:

+ Hình ảnh: ngọn lửa tình:

+ “chưa hẳn”:

thể hiện tình yêu vẫn còn rạo rực, cháy bỏng như thưở ban đầu.

tình yêu còn dai dẳng.


phủ định để khẳng định tình yêu vẫn còn da diết, dai dẳng.

-> Lời giãi bày chân thành, khẳng định tình yêu sâu sắc, vững bền


b. Câu 3+4
- “Nhưng”:

Thể hiện mâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí của chàng trai

- “không” (chẳng muốn)

→ chỉ sự phủ định, nhằm nhấn mạnh, dứt khoát cần dập tắt ngọn lửa
tình yêu. Không phải vì mệt mỏi tuyệt vọng, không có hồi âm mà vì sự
thanh thản của “hồn em”.

-> Lời thơ thể hiện sự hy sinh cao cả trong tình yêu.

=> Tiểu kết 1: Nói một cách giản đơn, nhưng đã khẳng định được tình yêu bất diệt. Lời giã từ tình yêu cũng
là lời ông giãi bày tình cảm: tình yêu say đắm.


2. Khổ thơ thứ 2: Lời giãi bày và lời cầu nguyện cho người yêu
a. Câu 5+6
- “ Tôi yêu em”:
+ được lặp lại lần thứ 2
+ mạch cảm xúc tuôn trào



THẢO LUẬN

Tổ 1, 3: Những cung bậc tình cảm nào được bộc lộ ở hai câu thơ 5 - 6 ? Lý
giải ?

Tổ 2, 4: Tác dụng của cấu trúc ngữ pháp ở câu thơ thứ 6 trong việc thể hiện
tâm trạng của nhân vật trữ tình?.


2. Khổ thơ thứ 2: Lời giãi bày và lời cầu nguyện cho người yêu
a. Câu 5+6
- “ Tôi yêu em”:
-> được lặp lại lần thứ 2
-> mạch cảm xúc tuôn trào
- Cung bậc cảm xúc:
+ “âm thầm”, “ không hi vọng”
-> những cảm xúc rất người.
+ “rụt rè” “hậm hực lòng ghen”

- Cấu trúc “lúc...khi”:

những biến động dồn dập, sóng gió trong cảm xúc.

-> Nhân vật trữ tình đã vượt qua sự ghen tuông, nỗi đau khổ tuyệt vọng để khẳng định tình yêu.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×