Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Tuần 28 người cầm quyền khôi phục uy quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.47 KB, 17 trang )

VÀI HÌNH ẢNH VỀ V.HUY GÔ
- 14 tuổi:
“Tôi hoặc là Sa-to-bri-ăng hoặc không là gì cả”

-15 tuổi: Giải thưởng “Bông huệ vàng” về thơ của Viện
Hàn Lâm Pháp

- 20 tuổi: Tập thơ in đầu tay.


MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ V.HUY GÔ


MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BiỂU CỦA V.HUY GÔ


Văn học lãng mạn: là hiện tượng văn học mà các nhân vật, tình huống, hình ảnh, chi tiết được
nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện tư tưởng, tình cảm mãnh liệt của mình,
theo chiều hướng lý tưởng hóa  thủ pháp thường sử dụng: tương phản, đối lập, phóng đại, khoa
trương, ngôn ngữ mới lạ, giàu cảm xúc mãnh liệt.
Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, thuộc ngôn
ngữ người kể chuyện trong tác phẩm tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc
lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày.


TÓM TẮT TIỂU THUYẾT “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”
- Cấu trúc : 5 phần, gồm nhiều quyển, nhiều chương với hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật


TÓM TẮT TIỂU THUYẾT “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”


Giăng Van-giăng là người lao động
nghèo khổ, vì đập vỡ tủ kính lấy cắp một
chiếc bánh mì nuôi cháu, dẫn đến 19
năm tù khổ sai.


TÓM TẮT TIỂU THUYẾT “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”

Ra tù, ông trở thành người tốt nhờ sự
cảm hoá của giám mục Mi-ri-en. Ông đổi tên
thành Ma-đơ-len, mở nhà máy, giàu có và trở
thành thị trưởng.

Giám mục Mi-ri-en


TÓM TẮT TIỂU THUYẾT “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”

Ông làm việc thiện và tưởng đã
cứu vớt đươc Phăng-tin, cô thợ
nghèo phải bán thân, bán răng, bán
tóc để nuôi con.


TÓM TẮT TIỂU THUYẾT “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”

Nhưng ông luôn bị thanh tra mật
thám Gia-ve nghi ngờ theo dõi, truy ra
gốc tích, ông lại rơi vào cảnh tù tội và
Phăng-tin chết mà không được gặp đứa

con gái. Cô-dét. Rồi ông vượt ngục thay
đổi tên họ nhiều lần …

Thanh tra Gia-ve


TÓM TẮT TIỂU THUYẾT “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”
Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pari nổ ra chống chính quyền tư sản (61832). Ông cũng có mặt trên chiến luỹ và
đã cứu sống Ma-ri-uýt (người yêu của Côdét).

Ông vun đắp tình yêu cho họ và

cuối cùng ông chết trong cảnh cô đơn.


TIỂU THUYẾT “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ”
Nội dung:
- Tấm lòng thương cảm với những người lao động khốn khổ
- Lên án gay gắt xã hội tư sản tàn bạo

Giá trị tư tưởng
- Đề cao chủ nghĩa nhân đạo, lấy tình thương để cải tạo xã hội


Nhân vât Gia -ve
Bộ dạng:

-

Bộ mặt gớm ghiếc


-

Cặp mắt nhìn …như cái móc sắt

-

Cái điệu hắn nói …man rợ và điên cuồng ….là tiếng thú gầm

-

Cái cười ghê tởm phô tất cả hai hàm răng …

 Giống một con thú dữ.


Gia-ve

-Mau lên !
- Thế nào ? Mày có đi không ?
- Ở đây làm gì còn có ông thị trưởng nữa !
- Gọi ta là ông thanh tra !
- Nói to ! Nói to lên! …Ai nói với ta thì phải nói to !
- Ta bảo mày nói to lên cơ mà!
- Ta cần gì điều đó ? Ta không thèm nghe
- Mày nói giỡn ! …chà chà!
- Giờ lại đến lượt con này! Đồ khỉ, có câm họng không? Cái
xứ chó đểu gì mà bọn tù khổ sai làm ông nọ ông kia còn bọn
gái điếm được chạy chữa như những bà hoàng !...


Giăng-van-giăng và Phăng-tin

-Ông Ma-đơ-len, cứu tôi với!
- Cứ yên tâm. Không phải nó đến bắt chị đâu.
- Tôi biết là anh muốn gì rồi.
- Ông thị trưởng ơi !...
- Thưa ông,… tôi muốn nói riêng với ông câu này.
- Tôi cầu xin ông một điều …
- Xin ông thư cho ba ngày …
- Anh đã giết chết người đàn bà này rồi đó.


Gia-ve

-Nắm lấy cổ áo ông thị trưởng…
- Giậm chân, mắt nhìn Phăng –tin trừng

Giăng-van-giăng

-Giăng-van-giăng không cố gỡ bàn tay nắm cổ
áo ông ra …

trừng, lại túm một túm cổ áo và ca-vát của

- Giăng-van-giăng cậy bàn tay ấy ra như cậy

Giăng-van-giăng

bàn tay trẻ con …



Nhân vât Gia -ve
Ngôn ngữ và hành động
- Hét, gầm, giậm chân, quát tháo làm náo loạn cả phòng bệnh

- Gọi Giăng-van-giăng là “đồ kẻ cắp”, “tù khổ sai” ; gọi Phăng-tin là “đồ khỉ”, “gái điếm”…

- “túm lấy cổ áo” Giăng-van-giăng , “lại túm một túm”
- Nói thẳng sự thật về Giăng-van-giăng làm Phăng-tin chết .


Nhân vât Gia -ve
Nghệ thuật:

- Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, phóng đại, tương phản.

- Câu văn miêu tả, nhận xét đánh giá (lời bình ngoại đề)
- Qua cảm nhận của Phăng tin ->khách quan hơn, đáng sợ hơn
*Tóm lại: Gia-ve là kẻ lạnh lùng, tàn nhẫn, vô nhân tính; là con chó giữ nhà trung thành cho chính quyền tư sản
Pháp đương thời.


KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Tác giả:

Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”

V.Huy gô là đại biểu xuất sắc của dòng văn học


Là bức thông điệp về tình yêu thương đối với con người

lãng mạn Pháp thế kỷ XIX

Đoạn trích “Ngươi cầm quyền khôi phục uy quyền”

Gia- ve:

Giăng-van-giăng:

Tàn nhẫn, lạnh lùng, vô nhân tính, đại diện cho chính
quyền tư sản Pháp đương thời
- Nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, phóng đại, tương phản; lời
bình ngoại đề …

Giá trị tư tưởng, nghệ thuật



×