Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tuần 29 hồn trương ba, da hàng thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.67 KB, 28 trang )


KIỂM TR BÀI CŨ
Lựa chọn đáp án đúng:
1. Dòng nào sau đây nêu đúng khái niệm thể loại Kịch (Kịch bản văn
học) đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 11?
A. Tiêu biểu cho loại trữ tình, chú trọng đến cái đẹp, cái thi vị trong
đời sống tâm hồn con người.
B. Tiêu biểu cho loại tự sự, phản ánh sự thật đời sống trong tính khách
quan; thường có cốt truyện, nhân vật, sự kiện...
C. Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, lựa chọn những xung đột
trong đời sống làm đối tượng mô tả, thường được viết ra để diễn.


KIỂM TRA BÀI CŨ
Lựa chọn đáp án đúng:
2. Thể loại Kịch gồm có những đặc trưng nào?
A. Xung đột kịch và giải quyết xung đột kịch
B. Hành động kịch, nhân vật kịch
C. Ngôn ngữ kịch
D. Tất cả các phương án trên.


Tiết 82:

HỒN TRƯƠNG BA,
DA HÀNG THỊT
(Trích)
(LƯU QUANG VŨ)


Tiết 82: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)


(LƯU QUANG VŨ)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Vở kịch “Hồn Trương ba, da hàng thịt”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt.
2. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và người thân
3. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích
III. TỔNG KẾT


I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả Lưu Quang Vũ (1948 – 1988)
- Sống trong thời kỳ kinh tế đất nước
nhiều khó khăn.
- Người nghệ sĩ đa tài: viết thơ, vẽ tranh,
nặn tượng, viết tiểu luận, kịch…
- Kịch là phần đóng góp đặc sắc nhất của
Lưu Quang Vũ.

Một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất
của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại.


I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Vở kịch “Hồn Trương ba, da hàng thịt”
a) Thể loại: Kịch (chính kịch)
b) Hoàn cảnh sáng tác:
Viết năm 1981, ra mắt năm 1984.


Một số cảnh trong vở Hồn Trương Ba da hàng thịt của Nhà hát kịch Việt Nam.


c) Nguồn gốc và sự sáng tạo cốt truyện:
- Nguồn gốc: Truyện cổ tích Việt Nam “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
- Sự sáng tạo cốt truyện:
+ Cốt truyện dân gian:

+ Vở kịch hiện đại:

Hồn Trương Ba nhập vào xác

Khai thác tình huống kịch bắt

hàng thịt -> hai bà vợ tranh

đầu từ kết thúc của truyện DG:

chồng -> Quan xử vợ Trương

Hồn Trương Ba được sống

Ba thắng kiện được đưa chồng

trong xác hàng thịt -> những

về.

rắc rối, éo le -> đau khổ, tuyệt


-> Hồn Trương Ba sống hòa

vọng -> Hồn không thể sống

hợp với xác hàng thịt.

hòa hợp với xác hàng thịt.


d) Nội dung, chủ đề tác phẩm và vi trí đoạn trích:
* Tóm tắt nội dung:
+ Cảnh 1, 2: Nam Tào, Bắc Đẩu
gạch nhầm tên Trương Ba. Đế
Thích xuống trần tìm được bạn
cờ là Trương Ba.
+ Cảnh 3: Trương Ba chết. Vợ
Trương Ba lên trời đòi trả mạng
chồng. Nam Tào, Bắc Đẩu sửa
sai - hồn Trương Ba nhập vào
xác hàng thịt. THẮT NÚT
+ Cảnh 4, 5: Hồn Trương Ba gặp
nhiều phiền toái khi sống trong
thân xác hàng thịt. PHÁT TRIỂN

+ Cảnh 6: Hồn Trương Ba bị thể
xác xui khiến nhưng đã vượt qua
phút lưỡng lự, trở về nhà.
+ Cảnh 7: Hồn Trương Ba xung
đột gay gắt với Xác hàng thịt,
càng ngày càng xa lạ với người

thân -> quyết định trả lại thân
xác, chấp nhận cái chết.
CAO TRÀO – MỞ NÚT
+ Kết: Hồn Trương Ba nhập vào
cây lá, cái Gái ươm những hạt na
để chúng mọc thành cây mới.


d) Nội dung, chủ đề tác phẩm và vi trí đoạn trích:
* Chủ đề:
Phê phán những biểu hiện tiêu cực của lối sống bấy giờ

Chạy theo ham muốn
tầm thường về vật
chất, sống cuộc sống
hưởng thụ.

Chỉ đề cao đời sống
tinh thần – chủ nghĩa
duy tâm chủ quan, sự
lười biếng.

Tình trạng sống giả
- nguy cơ đẩy con
người tới chỗ tha
hóa do danh và lợi.


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt

a) Tâm trạng Trương Ba trước khi diễn ra cuộc đối thoại:

- Hành động: Ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi đứng vụt dậy
-> Hồn đang ở trạng thái u uất, bế tắc cùng nỗi đau khổ,
dằn vặt, quẫn bách đến cùng cực.


1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt
a) Tâm trạng Trương Ba trước khi diễn ra cuộc đối thoại:
- Lời độc thoại:
+ Không! Không!
+ Tôi không muốn sống như thế này mãi!
+ Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi, chán lắm rồi!
+ Ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi ngay tức khắc!
+ Muốn được tách ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát!

-> Các câu cảm thán ngắn, lời văn dồn dập, thể hiện trạng
thái căng thẳng, bức bách của tâm hồn.


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt
a) Tâm trạng Hồn Trương Ba trước khi diễn ra cuộc đối thoại:

- Hành động
- Lời độc thoại

Tâm trạng: Đau khổ, chán ghét cuộc
sống vay mượn, “bên trong một đằng,
bên ngoài một nẻo”.



II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt
* Nhận xét chung:
Nhân vật

Hồn Trương Ba

Xác hàng thịt

Các yếu tố

Cách xưng hô

Ta – mi, mày, anh

Tôi - ông

Giọng điệu,
thái độ

Khinh bỉ, coi thường Cười nhạo, đắc thắng

Tình thế

Dần dần bị đuối lý

Lấn lướt, tạm thời
thắng thế



1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt
* Hồn Trương Ba:
+ Phủ nhận hoàn toàn giá trị, ý nghĩa của Xác.
+ Thừa nhận nhưng coi khinh giá trị của Xác.
+ Đổ lỗi cho Xác, cố bám vào niềm tin mong manh.
+ Thừa nhận những bằng chứng và lí lẽ mà Xác đưa ra
+ Đuối lý, đau khổ, tuyệt vọng, chấp nhận sống chung với Xác.


1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt
* Xác hàng thịt:
+ Khẳng định thực tế phũ phàng
+ Hỏi lại đầy thách thức
+ Đưa ra những bằng chứng, lí lẽ xác thực
+ Vỗ về, khuyên nhủ Hồn thỏa hiệp
+ Tạm thời thắng thế


1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt
=> Dụng ý của tác giả: Ý nghĩa triết lý
+ Hồn Trương Ba, Xác hàng thịt ẩn dụ cho tâm hồn và thể
xác con người.
+ Nếu tâm hồn yếu đuối, không giữ vững ý chí sẽ dễ dàng
bị cái xấu đồng hóa.
+ Thức tỉnh mọi người đấu tranh loại bỏ sự dung tục, giả tạo
để cuộc sống tốt đẹp, nhân văn hơn.



II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt
* Nội dung: Hồn Trương Ba sống trong thân xác dung tục
đã bị sự dung tục đồng hóa.
* Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ kịch cô đọng, thể hiện rõ cá tính nhân vật.
+ Xung đột kịch: Được tái hiện chân thực qua ngôn ngữ
độc thoại và đối thoại đặc sắc.


LUYỆN TẬP
Lựa chọn đáp án đúng:
1. Xét theo nội dung, ý nghĩa của xung đột, vở kịch “Hồn
Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) là loại kịch nào?
A. Bi kịch
B. Hài kịch
C. Chính kịch (Bi hài kịch)
D. Tất cả các phương án trên.


LUYỆN TẬP
Lựa chọn đáp án đúng:
2. Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ)
được sáng tác vào thời gian nào?
A. 1981
B. 1982
C. 1983
D. 1984



LUYỆN TẬP
Lựa chọn đáp án đúng:
3. Theo em Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt là hình ảnh ẩn
dụ cho điều gì?
A. Tâm hồn và thể xác con người
B. Trương Ba và anh hàng thịt
C. Quá khứ và hiện tại
D. Niềm vui và nỗi buồn


N
Ơ
M

C
G
N

R
T
N
Â
R
T
C
Á
C
À
V
Ô

C
Y

H
T
Ý
QU
!
H
N
I
S
C

EM H


- “Người

đội trưởng lầm lì

Đặt lên vai tôi bao hàng to nặng
Tôi còng lưng thở dốc vác lên xe…”
(“Những bạn khuân vác”)
- “Nhà chỉ mấy thước vuông, sách vở xếp cạnh nồi
Đêm nằm mơ em quờ tay là chạm vào thùng gạo
Khung tường nhỏ treo tranh và phơi áo
Ta chỉ có mấy thước vuông cho hạnh phúc của mình…”
(“Nhà chật”)




“… Khi tàu đông anh lỡ chuyến đi dài
Chỉ một người ở lại với anh thôi
Lúc anh vắng người ấy thường thức đợi
Khi anh khổ chỉ riêng người ấy tới
Anh yên lòng bên lửa ấm yêu thương
Người ấy chỉ vui khi anh hết lo buồn
Anh lạc bước, em đưa anh trở lại
Khi cằn cỗi thấy tháng ngày mệt mỏi
Em là sớm mai là tuổi trẻ của anh …”
(“Và anh tồn tại”)


×