Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tuần 28 phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.32 KB, 28 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP


TiÕt 84:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT


MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
+ Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo
phong cách nghệ thuật.
+ Năng lực hình thành cho HS
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong bài
học.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ văn học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung bài
học. Năng lực giao tiếp…


Ví dụ
- Ví dụ 1:
- Ví dụ 2:

Chúng ta phải đoàn kết, đoàn kết nhiều
thì mới có thành công, thành công lớn.
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết


Thành công, thành công, đại thành công.
(Hồ Chí Minh)

* Nhận xét
Cùng một nội dung kêu gọi sự đoàn kết nhưng cách diễn
đạt khác nhau:
- VD1: Lời nói mang sắc thái trung hòa, diễn ra trong
sinh hoạt đời thường.
- VD2: Lời nói có hình ảnh, có sức gợi cảm, tác động
mạnh đến người đọc người nghe.


* Ví dụ
1.

- Hương ơi!đi nhanh lên,
- Gớm!gì mà chậm như rùa thế
2...."Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng
tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta.
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”.
(Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh)
3.
"Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người”
( Tương tư- Nguyễn Bính)

- Nhận xét:
1. Lời nói hàng ngày.
2. Văn bản chính luận.
3. Văn bản nghệ thuật.



Ví dụ 1
"Ở đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cái cầu dài ước hơn nghìn thước,
gió tanh, sóng xám, hơi lạnh thấu xương. Hai bên cầu có đến vạn quỷ Dạ Xoa
mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác.Hai con quỷ dùng gông dài, thừng lớn gông
trói Tử Văn mà giải đi rất nhanh"
Trích: Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên- Ngữ văn 10- Tập 2

Ví dụ 2

Ví dụ 3

"Gà eo óc gáy sương năm trống

" Này thầy tiểu ơi!

Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên

Thầy như táo rụng sân đình

Khắc giờ đằng đẵng như niên

Em như gái dở đi rình của chua

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa"

Thầy tiểu ơi!"

Trích: Chinh Phụ Ngâm- Ngữ văn 10- Tập 2


Trích: Chèo Quan Âm Thị Kính


Bảng phân loại
Loại ngôn

Thể loại

Đặc điểm

Ví dụ

ngữ
Ngôn ngữ Truyện, ký,
tự sự

Miêu tả, trần Mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún

tiểu thuyết… thuật…

nhẩy, rung lên rung xuống hai
chiếc râu cho ra kiểu cách con nhà
võ.

Ngôn ngữ Các thể thơ, Giàu hình
thơ

Công cha như núi Thái Sơn


ca dao, hò

ảnh, nhạc

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn

vè…

điệu…

chảy ra.

Ngôn ngữ Kịch, chèo,

Tính cá thể

“Tôi không muốn sống như thế

sân khấu tuồng…

hóa

này mãi! Tôi chán cái chỗ ở không
phải là của tôi này lắm rồi!”


* VÝ dô 1:

“ Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn ”.
+ Nhận xét

(Ca dao Việt Nam)

-> Hoa sen
- Đặc điểm, tính chất: Sống trong đầm, lá xanh, bông trắng,
nhị vàng, có mùi thơm..., rất đẹp.
-> Vẻ đẹp, bản lĩnh của nhân cách con người. Dù sống trong
môi trường xấu cũng không bị tha hóa.


Chøc n¨ng
Th«ng tin

- Cung cấp thông tin về đặc
điểm, tính chất của sự vật, sự
việc, hiện tượng

ThÈm mÜ

Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi
nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ


Ghi nhớ:
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu
dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ
có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu

thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ
chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ
thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật thẩm mĩ.


Ví dụ
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Ca dao)
* Nhận xét
-Thuyền : Di chuyển, đỗ nhiều bến.
- Bến

: Cố định.

->Lời của một cô gái nói với chàng trai về tấm lòng, lời
thề thủy chung, son sắt của mình một cách kín đáo, tế nhị.


Ví dụ 2:
''Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.''
- Hồ Xuân Hương* Những lớp nghĩa được biểu hiện:
+ Món ăn dân tộc
+Vẻ đẹp hình thức, tâm hồn của người phụ nữ
+ Số phận bị phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội cũ.



Ví dụ
- VD 1: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,...”
-> Căm thù quân giặc đến tột cùng.
- Thể hiện qua việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ: từ, câu,
cách nói, giọng điệu...
- VD 2:
"Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận sạch không kình ngạc.
Đánh hai trận tan tác chim muông..."
->Tâm trạng náo nức, tự hào, sảng khoái say mê...
-> Ngôn ngữ giàu hình ảnh, có sự phối hợp nhuần nhuyễn
giữa ngôn ngữ tự sự, miêu tả và biểu cảm. Sử dụng các biện
pháp lặp từ vựng, lặp cú pháp tạo nên nhịp điệu, tiết tấu cho
câu thơ.


Ví dụ:
Ví dụ 1:

Ví dụ 3:
''Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
“ Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Gió thổi rừng tre phất phới
Nước biếc trông như tầng khói phủ, Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.”
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi)

(Thu vịnh - Nguyễn Khuyến)
Ví dụ 2:
“ Em không nghe mùa thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
(Tiếng thu - Lưu Trọng Lư)


So sánh 3 bài thơ cùng đề tài thu
-Giống:
-Khác:
BÀI THƠ

Thu vịnh

Tiếng thu
Đất nước

MÀU SẮC

LÁ THU

GIÓ THU NHỊP ĐIỆU


Ví dụ 1:
“ Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,

Song thưa để mặc bóng trăng vào.
(Thu vịnh - Nguyễn Khuyến)
Ví dụ 2:
“ Em không nghe mùa thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
(Tiếng thu - Lưu Trọng Lư)

Ví dụ 3:

“ Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phất phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.”
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi)


So sánh 3 bài thơ cùng đề tài thu
-Giống: Đều lấy cảm hứng từ mùa thu; đều xây dựng thành công
“hình tượng mùa thu”.
-Khác:
BÀI THƠ

Thu vịnh

Tiếng thu
Đất nước


MÀU SẮC

xanh ngắt

vàng

LÁ THU

lơ phơ

GIÓ THU NHỊP ĐIỆU

hắt hiu

xào xạc

trong biếc phấp phới thổi
mạnh

4/3
3/2
2/3,3/4,2
/4,…


- Về từ ngữ:
+ Thu vịnh: gợi hình ảnh đơn lẻ, mỏng manh, chuyển
động thoáng nhẹ.
+ Tiếng thu: gợi hình ảnh cô đơn,bơ vơ,âm thanh mang
cảm giác lo âu.

+ Đất nước: gợi hình ảnh lớn lao, sống động, tình cảm
vui tươi, tha thiết.


- Về nhịp điệu:
+ Thu vịnh: nhịp 4/3, chậm, cân đối, trầm lắng.
+ Tiếng thu: nhịp 2/3, bâng khuâng -> hối hả ->
gấp gáp.
+ Đất nước: 2/3,3/4,2/4...vừa réo rắt, thiết tha,
vừa hào sảng, mạnh mẽ.


- Về tâm trạng:
+ Thu vịnh: Buồn vắng, hiu quạnh -cổ điển
+ Tiếng thu: Buồn đơn côi, chia ly, cách trở lãng mạn.
+ Đất nước; Niềm hân hoan, phơi phới cách mạng.


Ngôn ngữ là phương
tiện diễn đạt chung
của cộng đồng

Khi các nhà văn sử dụng, mỗi
người lại có khả năng thể hiện
một giọng riêng, một phong
cách riêng bắt nguồn từ cá tính
sáng tạo của người viết. Tạo ra
phong cách nghệ thuật riêng

TÝnh c¸ thÓ ho¸



Ghi nhớ:
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
có ba đặc trưng cơ bản: tính hình
tượng, tính truyền cảm và tính cá thể
hóa.


Câu 1:Những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính
hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật là:
a. So sánh.
c. Hoán dụ.
b. Ẩn dụ.
d. Cả a, b và c.
Câu 2: Hãy lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
“Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã /…/ trên mình ta thuốc độc.
Giết màu xanh của trái đất thiêng”.
a. gieo

b. vãi

c. rắc

d. diệt


Câu 3: “Nhật ký trong tù” /....…/ một tấm lòng nhớ

nước.
a. biểu hiện.
c. phản ánh
b. canh cánh.
d.. thấm đượm.


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ
THUẬT

Phong cách nghệ
thuật

Ngôn ngữ nghệ
thuật

Tính hình
tượng

Tính
truyền
cảm

Tính cá
thể hóa


×