Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 10 ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.86 KB, 15 trang )

Tiªn

HËu

Häc

häc



v¨n



Bài 9
ý nghĩa của bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học.


i. Quan hệ giữa vị trí của các nguyên tố và
cấu tạo nguyên tử của nó
Hoạt động 1. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần
hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó đợc
không?

Biết số thứ tự của nguyên tố thì suy ra đợc:
=> Số đv điện tích hạn nhân = tổng số p = tổng số e
Biết số TT của chu kì =>: số lớp electron
Biết số TT nhóm A => : Số e lớp ngoài cùng hay e hóa trị



i. Quan hệ giữa vị trí của các nguyên tố và
cấu tạo nguyên tử của nó
Thí dụ 1: Nguyên tử Rb có số thứ tự 37, thuộc chu kì 5, nhóm IA.
Vị trí này giúp ta hiểu gì về cấu tạo nguyên tử của nó.
Thí dụ 2: Nguyên tử Br có số thứ tự 35, thuộc chu kì 4, nhóm
VIIA. Vị trí này giúp ta hiểu gì về cấu tạo nguyên tử của nó.
Biết số thứ tự của nguyên tố thì suy ra đợc:
=> Số đv điện tích hạn nhân = tổng số p = tổng số e
Biết số TT của chu kì =>: số lớp electron
Biết số TT nhóm A => : Số e lớp ngoài cùng hay e hóa trị


i. Quan hệ giữa vị trí của các nguyên tố và
cấu tạo nguyên tử của nó
Hoạt động 2. Cho biết cấu hình electron nguyên tử của một
nguyên tố, có thể suy ra đợc vị trí trong bảng tuần hoàn đợc
không?
- Từ cấu hình => Tổng số e => STT nguyên tố.
- Từ cấu hình => Nguyên tố s hoặc p => Thuộc nhóm A.
(Nguyên tố d hoặc f => Thuộc nhóm B)
- Từ cấu hình => Số e lớp ngoài cùng => STT nhóm.
(Số e lớp ngoài cùng + sát lớp ngoài cùng => STT nhómB)
- Từ cấu hình => Số lớp e => STT của chu kì


i. Quan hệ giữa vị trí của các nguyên tố và
cấu tạo nguyên tử của nó
Thí dụ 1: Biết cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là:
a) 1s22s22p63s2
b) 1s22s22p63s23p4

c) 1s22s22p63s23p6
d) 1s22s22p63s23p63d74s2
Hãy xác định vị trí các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.


i. Quan hệ giữa vị trí của các nguyên tố và
cấu tạo nguyên tử của nó

Vị trí của một nguyên tố
trong bảng tuần hoàn (ô)
- Số thứ tự của nguyên tố
- Số thứ tự của chu kì
- Số thứ tự của nhóm A

Cấu tạo nguyên tử
- Số proton, số electron
- Số lớp electron
- Số electron lớp ngoài cùng


ii. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của
nguyên tố.
Hoạt động 3. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần
hoàn, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó không?
Từ vị trí của nguyên tố trong bảng Tuần hoàn có thể suy ra.
- Nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có tính KL (trừ H và B)
- Nguyên tố thuộc nhóm IVA
+ Chu kì nhỏ (1, 2, 3) có tính PK
+ Chu kì lớn ( 4, 5, 6) có tính KL
- Nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính PK (trừ Sb, Bi, Po)

- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất oxi, hóa trị của nguyên tố
trong hợp chất hiđro.
- Công thức oxit cao nhất. Công thức hợp chất với hidro (nếu có)
- công thức hiđroxit tơng ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.


iiI. So sánh tính chất của một nguyên tố
với các nguyên tố lân cận.
Hoạt động 4. Dựa vào quy luật của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn có thể so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với
các nguyên tố lân cận đợc không?
Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
- Tính KL yếu dần, tính phi kim tăng dần
- Oxit và hiđroxit có tính ba zơ yếu dần, tinha axit mạnh dần.
Trong nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
- Tính KL tăng, Tính PK giảm.


iiI. So s¸nh tÝnh chÊt cña mét nguyªn tè
víi c¸c nguyªn tè l©n cËn.
ThÝ dô: So s¸nh tÝnh chÊt ho¸ häc cña P (Z = 15) víi Si (Z = 14)
vµ S (Z = 16) víi N (Z = 7) vµ As (Z = 33).
Tõ cÊu h×nh electron ta xÕp vÞ trÝ c¸c nguyªn tè nh sau
Chu k×

Nhãm

IVA

3

4
5

VA

VIA

N
Si

P
As

S


KÕt luËn
- Quan hÖ gi÷a vÞ trÝ cña nguyªn tè vµ cÊu t¹o nguyªn tö cña
nã.
- Quan hÖ gi÷a vÞ trÝ vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tè.
- So s¸nh tÝnh chÊt ho¸ häc cña mét nguyªn tè víi c¸c
nguyªn tè l©n cËn.




Bµi tËp




×