Trường THCS Đồng Tiến
NGỮ VĂN 6
KIỂM TRA MIỆNG
1.Nêu ý nghĩa của văn bản Cô Tô?
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên
nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao
động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình
cảm yêu mến của tác giả đối với mảnh đất quê
hương.
2 Trình bày những hiểu biết của em về tác giả
của bài Cây tre Việt Nam ?
Tiết 110,111
I. Đọc – tìm hiểu chú thích :
1. Đọc :
Khi đọc cần chú ý thể hiện đúng giọng điệu và
nhịp điệu của từng đoạn của bài văn.
Giọng trầm lắng, thiết tha, lúc hân hoan khi lại
thủ thỉ tâm tình.Đoạn cuối đọc chậm, giọng chắc
khỏe, thiết tha, rắn rỏi.
2.Chú thích :
a) Tác giả, tác phẩm :
- Tác giả : (SGK/98)
Thép Mới (1925-1991) tên khai sinh là
Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội. Ngoài viết
báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết
minh phim.
- Tác phẩm :(SGK/98)
Cây tre Việt Nam là lời bình cho một
bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba
Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống
Pháp của dân tộc ta.
b) Từ khó :(SGK/98,99)
Nêu những hiểu biết của
em về tác giả Thép Mới?
Trình bày hiểu biết của em
về hoàn cảnh sáng tác văn
bản?
Tìm bố cục của bài
và nêu ý chính của
mỗi đoạn?
3. Bố cục: 3 phần
Phần 1: (từ đầu đến “chí khí như người”)
Giới thiệu chung về cây tre.
Phần 2: (từ “Nhà thơ đã có lần ca ngợi” đến “Tre anh
hùng chiến đấu” )
Tre trong đời sống hàng ngày và trong cuộc
kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Phần 3: (Còn lại)
Tre còn mãi với thời gian.
II . Tìm hiểu văn bản:
Ngay
lời nhận
đầu
Để người
đọc
- Thân trong
thuộccảm
nhất
vẫn là
1. Nội dung:
tiên
của đâu
văncũng
bản,có
tác
được
vẻ đẹp
đầy
sức
sống
tre nứa...đâu
nứa
làm bạn...
giả
đãchất
nhận
vàtrephẩm
caođịnh
quýnhư
của
a) Giới thiệu chung về cây
-Vào
đâuNam,
trecây
cũng
sống,
thế
nào
về
tre?
cây tre
Việt
tác
giả ở
đâu tre cũng xanh tốt.
đã sử dụng
thuật
tre Việt Nam :
- Dángnghệ
tre vươn
mộcgì?
mạc,
gì độc
đáonhũn
trong
lời giới
tre tươi
nhặn.
- Là người bạn thân của ngườiCómàu
thiệu
- Rồi
trenày?
lớn lên, cứng
nông dân, bạn thân của nhân dân cáp, dẻo dai, vững chắc.
-Tre trông thanh cao, giản
Việt Nam.
dị chí khí như người.
Để làm nổi bật mối
- Điệp
nhân
hóa,
Tre
gắnngữ,
bó, gần
gũi
yêugiọng
thương
quan hệ gắn bó thân thiết
điệu
nhẹngười,
nhàng,
với con
cótuơi
sức mát,
sống,sâu
có
của tre với người dân Việt
lắng.Khẳng
định
sức
sống
mãnh
phẩm chất đáng quý.
Nam,
tácnhững
giả đãlời
đưa
ra
Thông
qua
giới
liệt, phẩm chất cao quý, sự gắn thiệu những
đó, emhình
cảm ảnh
nhậnnào
như
bó thân thiết của cây tre với
chứng
thế nào
về tỏ
câyđiều
tre đó?
Việt
người dân Việt Nam.
Nam?
Thảo luận 4 nhóm ( 2 phút)
Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó của cây tre
với con người Việt Nam và nêu giá trị nghệ thuật
được sử dụng trong các đoạn văn?
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Trong
sinh hoạt,
trong lao
động
Trong cuộc
kháng
chiến bảo
vệ Tổ quốc
Trong đời
sống tinh
thần
Trên con
đường đi tới
tương lai
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
- Trong sinh hoạt, trong lao động.
+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
+ Tre là cánh tay của người nông dân
+ Cối xay tre nặng nề quay.
+ Là nguồn vui của tuổi thơ : que chuyền đánh
chắt
+ Là niềm vui của tuổi già : điếu cày tre
+ Tre gắn bó với con người suốt cuộc đời : nôi tre,
giường tre,…
Hình ảnh phong phú, chọn lọc, cụ thể.
Phép so sánh, nhân hóa .
Tre gần gũi thân thuộc với người Việt Nam, gắn
bó khăng khít với đời sống của con người Việt Nam.
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
- Trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
+ Tre là đồng chí chiến đấu của ta,vì ta mà cùng ta đánh giặc.
+ Tre là vũ khí.
+ Tre chống lại sắt thép của quân thù
+ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác
+ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
+ Hi sinh để bảo vệ con người
+ Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !
Giọng điệu hào hùng, lời văn biểu cảm.
Phép nhân hóa, điệp từ.
Cây tre- biểu tượng của dân tộc Việt Nam kiên
cường, bất khuất.
ẹaứn Tụ rửng
Saựo truực
Saựo Moõng
Saựo dieu
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
- Trong đời sống tinh thần.
+ Tre là khúc nhạc của đồng quê.
+ Diều lá tre bay lưng trời …
+ Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời …
+ Hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre …
Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm
Phép nhân hóa
Tre là phương tiện giúp con người biểu lộ tâm hồn,
tình cảm qua âm thanh các nhạc cụ bằng tre.
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
- Trên con đường đi tới tương lai.
+ Tre già măng mọc.
+ Tre xanh vẫn là bóng mát, vẫn mang khúc nhạc tâm tình,…
+ Tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
+ Tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
Hình ảnh phong phú có tính biểu tượng, từ ngữ biểu
cảm,chọn lọc.
Phép nhân hóa, điệp từ, so sánh, câu cảm thán.
Các giá trị văn hóa và lịch sử của cây tre vẫn còn
mãi trong đời sống của con người Việt Nam.
Cây tre đã thành “tượng trưng cao quý của dân tộc
Việt Nam”.
Theo em hình ảnh cây tre mang ý nghĩa
gì ?
c) Ý nghĩa của hình ảnh cây tre:
- Tượng trưng cho con người Việt Nam cần cù, sáng
tạo, anh hùng, bất khuất.
- Tượng trưng cho đất nước Việt Nam.
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của
văn bản ?
2.Nghệ thuật :
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.
- Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa
cụ thể vừa mang tính biểu tượng.
- Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu
cảm cao.
- Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân
hóa, điệp ngữ.
Qua tìm hiểu về nội dung và nghệ
thuật, em hãy trình bày ý nghĩa văn
bản Cây tre Việt Nam?
3. Ý nghĩa văn bản :
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của
cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy
tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình
cảm sâu nặng, có niềm vui và tự hào về cây tre
Việt Nam.
Em hãy tìm một số câu tục ngữ,
ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt
Nam có nói đến cây tre.
Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh
“Măng mọc trên phù hiệu ở ngực
thiếu nhi Việt Nam”?
Khu bảo tàng và bảo tồn sinh thái tre đầu tiên của Việt
Nam khánh thành ngày 7/4/2008 tại xã Phú An, tỉnh Bình
Dương. Với diện tích 10ha, đây là "ngôi nhà chung" của
hơn 300 giống tre Việt.