Giáo án lớp 10 nâng cao - Tr ờng PTTH BC Duy Tân Kon Tum.
Tuần 1 - Tiết PP: 1,2.
Ngày soạn: 3/ 9/ 2006
Bài: ôn tập đầu năm
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
a. Học sinh biết: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 và 9
- Các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hoá học, mol, thành phần của dung dịch.
- Tỉ khối của chất khí, các loại hợp chất vô cơ và sơ lợc về cấu trúc bảng tuần hoàn.
b. Học sinh hiểu:
- Cách xác định hoá trị của một nguyên tố.
- Nội dung định luật bảo toàn khối lợng.
c. Vận dụng:
- Tính nồng độ của dung dịch.
- So sánh các khí nặng hay nhẹ hơn với nhau bao nhiêu lần
2. Về kĩ năng:
- Dựa vào mối liên quan giữa khôí lợng, thể tích chất khí, số phân tử các chất, tỉ khối học
sinh có thể làm một số bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các phiếu học tập:
* Phiếu1: Hãy điền số liệu thích hợp vào ô trống:
Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp
trong cùng
Số e lớp
ngoài cùng
Nitơ 7 2 2
Natri 11
Lu huỳnh 16
Agon 18
* Phiếu 2: Số hạt p của các nguyên tử X
1
, X
2
, X
3
, X
4
, X
5
lần lợc là: 5, 6, 7, 6, 7. Các nguyên tử
thuộc cùng 1 nguyên tố là:
A. X
1
, X
2
B. X
2
, X
4
C. X
3
, X
5
D. B &C đều đúng.
Hãy chọn đáp án đúng.
* Phiếu 3: Tính hoá trị của các nguyên tố:
a. Cacbon trong các hợp chất: CH
4
, CO, CO
2
.
b. Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe
2
O
3
.
* Phiếu 4: Hãy giải thích vì sao:
a. Khi nung đá vôi (CaCO
3
) thì khối lợng chất rắn sau phản ứng giảm?
b. Khi nung một miếng đồng trong không khí thì khối lợng chất rắn sau phản ứng tăng?
* Phiếu 5: Có những chất khí riên biệt sau: H
2
, NH
3
, SO
2
. Hãy tính:
a. Tỉ khối của mỗi khí trên đối với không khí.
a. Tỉ khối của mỗi khí trên đối với N
2
.
* Phiếu 6: Cho các hợp chất sau, hãy sắp xếp chúng thành từng nhóm theo sự phân loại các hợp
chất vô cơ: Na
2
O, CO
2
, HCl, CaO, H
3
PO
4
, NaOH, SO
2
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
Al(OH)
3
, NaCl, P
2
O
5,
K
2
SO
4
, Al
2
O
3
, Cu(NO
3
)
2
.
2. Học sinh:
- Đọc lại các kiến thức đã học.
III. Ph ơng pháp chủ đạo:
Thảo luận nhóm + Đàm thoại.
IV. Thiết kế các hoạt động dạy hoc:
Tl Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
Gi áo viên: Phạm Xuân Th ọ - 1 -
Giáo án lớp 10 nâng cao - Tr ờng PTTH BC Duy Tân Kon Tum.
10'
5'
5'
10'
10'
5'
15'
Hoạt động 1:
- GV:
+ Phát phiếu học tập số 1.
+ Yêu cầu HS cho biết nguyên tử là gì,
thành phần cấu tạo của nguyên tử.
- HS:
+ Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học
tập số 1.
+ Trả lời yêu cầu của GV.
Hoạt động 2:
- GV: Hớng dẫn HS trả lời phiếu học tập số
2. Từ đó cho biết nguyên tố là gì.
- HS: Trả lời phiếu học tập và yêu cầu của
GV
Hoạt động 3:
- GV:Hớng dẫn HS trả lời phiếu học tập số
3. Từ đó cho biết hoá trị của nguyên tố là
gì và cách xác định hoá trị của nguyên tố.
- HS: Trả lời phiếu học tập 3 và trình bày
cách xác định hoá trị của nguyên tố.
Hoạt động 4:
- GV:Hớng dẫn HS trả lời phiếu học tập số
4. Từ đó cho biết nội dung của định luật
bảo toàn khối lợng?
- HS: Trả lời phiếu học tập 4 và nêu nội
dung định luật.
Hoạt động 5:
- GV:+Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mol
là gì và nêu các công thức tính số mol.
+ áp dụng trả lời bài tập 5,6 SGV/ 8
- HS: + Trình bày khái niệm về mol.
+ Viết lại các công thức tính số mol.
+ Vận dụng trả lời bài tập
Hoạt động 6:
- GV: Hớng dẫn HS trả lời phiếu học tập
số 5. Từ đó cho biết cách tính tỉ khối của
khí A so với khí B và ý nghĩa của tỉ khối?
- HS: + Trả lời phiếu học tập 5 và nêu cách
tính tỉ khối của khí A so với khí B.
+ cho biết ý nghĩa của việc tính tỉ khối.
Hoạt động 7:
- GV: +Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về
dung dịch, công thức tính độ tan, tính
nồng đọ mol/l, tính nồng độ %...
+ áp dụng cho bài tập 8,9/ 9- SGV
- HS: + Tái hiện lại các kiến thức liên
quan.
1. Nguyên tử:
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các
chất.
- Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm
có hạt nhân mang điện tích dơng và lớp vỏ có một
hay nhiều e mang điện tích âm.
- Hạt nhân nguyên tử do 2 loại hạt cơ bản tạo nên:
p (1+) và n (không mang điện).
- Lớp vỏ đợc tạo thành từ các lớp e, cụ thể:
Lớp: 1 2 3 4
Số e tối đa: 2 8 18 32
2. Nuyên tố hoá học:
- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử
có cùng số hạt p trong hạt nhân.
- Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố đều có
tính chất hoá học giống nhau.
3. Hoá trị của một nguyên tố.
- Hoá trị của một nguyên tố là con số biểu thị khả
năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với
nguyên tử của nguyên tố khác.
- Để xác định hoá trị của nguyên tố ta dựa vào tỷ
lệ sau:
A
x
B
y
a b
a.x = b.y
Chú ý: H hoá trị I, O hoá trị II.
4. Định luật bảo toàn khối lợng.
Trong một phản ứng, tổng khối lợng các chất
tham gia bằng tổng khối lợng các sản phẩm.
5. Mol:
- Mol là lợng chất có chứa 6.10
23
nguyên tử hoặc
phân tử của chất đó.
- Một số công thức tính số mol:
n =
m
M
V
22,4
V
dd
.C
M
=
=
số hạt vi mô
6
,
023
.
10
23
=
6. Tỉ khối của chất khí:
- Biểu thức:
M
B
d
A/B
=
M
A
- ý nghĩa:Dựa vào tỉ khối biết khí A nặng hay
nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
7. Dung dịch:
a. Độ tan (S):là số gam của chất đó khi tan trong
100g nớc để tạo thành dd bão hoà ở một nhiệt độ
xác định.
- Biểu thức:
S =
m
ct
.
100
m
dm
Gi áo viên: Phạm Xuân Th ọ - 2 -
Giáo án lớp 10 nâng cao - Tr ờng PTTH BC Duy Tân Kon Tum.
10'
5'
+ Trả lời bài tập áp dụng.
Hoạt động 8:
- GV:Hớng dẫn HS trả lời phiếu học tập số
5. Từ đó yêu cầu HS phân loại hợp chất
vô cơ.
- HS: Trả lời phiếu học tập 5 và nêu cách
phân loại hợp chất vô cơ.
Hoạt động 9:
- GV:+ Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát về
bảng tuần hoàn.
+ Cho HS áp dụng trả lời bài tập 10/ 9
SGV.
- HS: Nêu tóm tắt về cấu trúc bảng tuần
hoàn và trả lời bài tập.
b. Nồng đọ mol (C
M
) và nồng độ phần trăm:
C
%
=
m
ct
.
100
m
dd
C
M
=
n
ct
V
dd
8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ:
Chất vô cơ đợc chia thành 4 loại:
a. Ôxit:
- Ôxit bazơ: là ôxit của kim loại.
VD: Na
2
O, CaO, Al
2
O
3
- Ôxit axit: là ôxit của phi kim .
VD: CO
2
, SO
2
, P
2
O
5
b. Axit: do H liên kết với gốc axit.
VD: HCl, H
2
SO
4
. H
3
PO
4
, ...
c. Bazơ: do KL liên kết với nhóm -OH.
VD: NaOH, Ca(OH)
2
, Al(OH)
3
,
d. Muối: do KL liên kết với gốc axit.
VD: NaCl, K
2
SO
4
, Cu(NO
3
)
2
,
9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Ô nguyên tố = số TT nguyên tố
- Chu kì : có 7 chu kì
- Nhóm: có 8 nhóm.
Hoạt động 10: GV cho bài tập về nhà
Hoạt động 11- Hớng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu thành phần cấu tạo nguyên tử, kích thớc và khối lợng nguyên tử .
Tuần1- Tiết PP: 3
Ngày soạn: 3/9/2006
Ch ơng 1 :
nguyên tử
Bài1: thành phần nguyên tử
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
a. Học sinh biết:
- Đơn vị khối lợng, kích thớc của nguyên tử.
- Kí hiệu, khối lợng và điện tích e, p và n.
b. Học sinh hiểu:
- Nguyên tử là phần nhỏ nhất của nguyên tố.
- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp và có cấu tạo rỗng.
2. Về kĩ năng:
- Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- So sánh khối lợng của e với p, n ; kích thớc của hạt nhân với nguyên tử và các hạt cơ bản.
- Tính đợc khối lợng và kích thớc của nguyên tử.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Gi áo viên: Phạm Xuân Th ọ - 3 -
Giáo án lớp 10 nâng cao - Tr ờng PTTH BC Duy Tân Kon Tum.
- Phần mềm mô phỏng thí nghiệm: sự tìm ra e, mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân
nguyên tử.
- Hình ảnh các nhà bác học nghiên cứu liên quan.
- Phiếu học tập:
* Phiếu học tập số 1:
Hãy đọc các thông tin trong SGK trang 6và cho biết:
1. Năm 1918, Rơ- zơ- pho làm thí nghiệm đã phát hiện đợc loại hạt nào? khối lợng và điện tích là
bao nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của hạt đó?
2. Năm 1932, Chat-uých làm thí nghiệm đã phát hiện đợc loại hạt nào? khối lợng và điện tích là
bao nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của hạt đó?
3. từ 2 thí nghiệm trên, hãy rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử.
* Phiếu học tập số 2:
Hãy đọc các thông tin trong SGK trang 7 và cho biết:
1. Các đơn vị đo kích thớc nguyên tử, kí hiệu?
2. Điền các số liệu vào bảng sau:
Đờng kính So sánh
Nguyên tử 10
-10
m = nm = A
0
d
nt
/ d
hn
=
Hạt nhân nguyên tử ... nm = ...A
0
d
nt
/ d
(e hoặc p)
=
Hạt e, p ... nm = ...A
0
d
hn
/ d
(e hoặc p)
=
3. Từ bảng trên hãy rút ra nhận xét so sánh kích thớc của nguyên tử với hạt nhân, với e,p và của
hạt nhân với hạt e,p.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu trớc nội dung bài học ở SGK lớp 8.
III. Ph ơng pháp chủ đạo:
- Đàm thoại kết hợp với sử dụng thiết bị dạy học trực quan.
IV. Thiết kế các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động vào bài:
- Gv: ở lớp 8 chúng ta đã biết khái niệm nguyên tử. Hãy nhắc lại khái niệm nguyên tử là gì ?
Nguyên tử đợc tạo thành từ những hạt nào? kí hiệu của các hạt? Tóm tắt sơ đồ nguyên tử .
- HS: Trả lời các câu hỏi của GV đặt ra.
- Gv đặt vấn đề : Vậy chúng ta đã biết nguyên tử là gì nhng nguyên tử có kích thớc, khối lợng và
thành phần cấu tạo nh thế nào , cũng nh kích thớc và khối lợng của các hạt cấu tạo nên nó là bao
nhiêu thì bài học hôm nay sẽ giảI đáp.
TL Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
8'
7'
Hoạt động 1: Tìm hiểu về electron
- Gv: Dùng phần mềm mô tả thí nghiệm của
Tôm-xơn (H1.1 và H1.2 SGK/4) và đặt ra
vấn đề: Hiện tợng tia âm cực bị lệch ra phía
cực dơng chứng tỏ điều gì?
- HS: Trả lời các câu hỏi của GV đặt ra.
- Gv: Thông báo kết quả thực nghiệm về
khối lợng và điện tích của e.
Hoạt động 2: Sự tìm ra hạt nhân
- GV: Dùng phần mềm mô tả thí nghiệm của
Rơ-zơ- pho (H1.3 SGK/5) và đặt ra vấn đề:
Hiện tợng các hạt
đều xuyên thẳng qua
lá vàng, nhng có một số ít hạt đi lệch hớng
ban đầu và một số rất ít bị bật lại phía sau
I. tHành phần cấu tạo của nguyên tử:
1. Electron:
a. Sự tìm ra electron:
- Thông qua thí nghiệm phóng điện trong chân
không, Tôm-xơn đà tìm ra chùm tia âm cực.
- Bản chất của chùm tia âm cực là chùm các hạt
nhỏ mang điện tích âm, gọi là electron (e).
b. Khối lợng và điện tích của e:
- Khối lợng: m
e
= 9,1094. 10
-31
kg.
- Điện tích: q
e
= - 1,602. 10
-19
C(cu-lông), quy ớc
1- .
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
- Rơ-zơ-pho và các cộng sự đã làm thí nghiệm và
tìm ra hạt nhân nguyên tử.
- Kết quả thí nghiệm cho phép rút ra kết luận:
+ Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
+ Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử, có kích
Gi áo viên: Phạm Xuân Th ọ - 4 -
Giáo án lớp 10 nâng cao - Tr ờng PTTH BC Duy Tân Kon Tum.
8'
7'
5'
chứng tỏ điều gì về cấu tạo của nguyên tử?
- HS: Trả lời các câu hỏi của GV đặt ra.
- Gv: Bổ sung và kết luận.
Hoạt động 3: Cấu tạo của nguyên tử
- GV: + Yêu cầu HS nghiên cứu SGK/6 và
trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
- HS: Điền các thông tin vào phiếu học tập
số 1.
- GV: Nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 4: kích thớc của nguyên
tử
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời
câu hỏi trong phiếu học tập số 2.
- HS: Điền các thông tin vào phiếu học tập
số 2.
- GV: Nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 5:khối lợng
- GV: Để biểu thị khối lợng của nguyên tử,
phân tử và các hạt p,n, e ngời ta dùng đơn vị
khối lợng nguyên tử, kí hiệu là u (hay đvC).
Vậy u là gì? Tìm mối quan hệ giữa nguyên
tử khối (hoặc phân tử khối) với khối lợng
nguyên tử (hoặc khối lợng phân tử)?
- HS: + Tính giá trị 1u :
1u = m
C
/12 = 19,9265.10
-27
kg/12
= 1,6605. 10
-27
kg
+ Tìm mối quan hệ giữa nguyên tử khối
(hoặc phân tử khối) với khối lợng nguyên tử
(hoặc khối lợng phân tử).
thớc rất nhỏ so với nguyên tử và mang điện tích
dơng.
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
- Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các
hạt prôtn (p) và nơtron (n).
+ Vỏ nguyên tử gồm các e chuyển động xung
quanh hạt nhân.
- Khối lợng, điện tích của e, p và n:
(Bảng 1.1- SGK/6).
* Nhận xét: khối lợng của nguyên tử tập trung
hầu hết ở hạt nhân, khối lợng của các e là không
đáng kể so với khối lợng của nguyên tử.
II. kích th ớc và khối l ợng của nguyên tử
1. Kích thớc:
- Quy ớc: 1m = 10
9
nm = 10
10
A
o
=> 1nm = 10A
o
Hay:1A
o
= 10
-10
m = 10
-9
dm = 10
-8
cm = 10
-7
mm .
- Kết quả thực nghiệm cho thấy đờng kính của:
+ Nguyên tử khoản 10
-1
nm (1A
0
).
VD: Nguyên tử H (nhỏ nhất), r = 0,053 nm.
+ Hạt nhân nguyên tử khoản 10
-5
nm (10
-4
A
0
).
+ e, p khoản 10
-8
nm (10
-7
A
0
).
2. Khối lợng:
- Quy ớc: Lấy 1u (1/12 khối lợng nguyên tử đồng
vị C 12) làm đơn vị biểu thị khối lợng nguyên tử,
vậy:
1u = 1đvC = 1,6605. 10
-27
kg.
- Mối quan hệ giữa nguyên tử khối (M) với khối
lợng nguyên tử (m):
M =
m (kg)
1,6605.10
-27
kg
(u)
* VD: H có khối lợng nguyên tử là 1,6738.10
-27
kg thì nguyên tử khối của H là:
M
H
= 1,6738. 10
-27
/ 1,6605.10
-27
= 1.008 u.
Hoạt động 6- Củng cố bài học:
- Hớng dẫn làm bài tập 1,2 và 3 SGK.
Hoạt động 7- Hớng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập SGK trang 8.
- Chuẩn bị bài mới: Từ đặc điểm các hạt cơ bản hãy tìm hiểu điện tích hạt nhân, nguyên tố hoá
học và kí hiệu nguyên tử .
Tuần 2 - Tiết PP: 4
Ngày soạn: 10/ 9/ 2006
Bài2: hạt nhân nguyên tử- nguyên tố hoá học
I. Mục tiêu bài học:
Gi áo viên: Phạm Xuân Th ọ - 5 -
Giáo án lớp 10 nâng cao - Tr ờng PTTH BC Duy Tân Kon Tum.
1. Về kiến thức:
a. Học sinh biết:
- Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân (z) và phân biệt với điện tích hạt nhân (z+).
- Kí hiệu nguyên tử.
b. Học sinh hiểu:
- Khái niện số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối.
- Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số p, số e trong nguyên tử.
- Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu nguyên tử.
c. Vận dụng:Giải các bài tập liên quan.
2. Về kĩ năng:
- Từ kí hiệu hoá học có thể xác định đợc thành phần cấu tạo nguyên tử và ngợc lại.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu học tập:
* Phiếu học tập số 1:
1. Trong nguyên tử có những loại hạt cơ bản nào? Nêu tên, kí hiệu, điện tích và khối lợng của
từng hạt.
2. ở hạt nhân có những hạt nào? Điện tích bao nhiêu? Điện tích hạt nhân do loại hạt nào gây ra.
* Phiếu học tập số 2:
1. Bài tập: Nguyên tử C có 6p. Tìm số ĐTHN, số e và số đv ĐTHN?
2. Tìm mối quan hệ giữa số p với số đv điện tích hạt nhân và số e ở vỏ nguyên tử.
* Phiếu học tập số 3:
1. Số khối hạt nhân là gì? Tại sao có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối?
2. áp dụng:
- Nguyên tử Al có 13p và 14n. Tìm số khối nguyên tử Al?
- Nguyên tử clo có điện tích hạt nhân 17+, số khối A = 35. Tính số n của nguyên tử Cl.
* Phiếu học tập số 4:
1. -Theo em những đại lợng nào đợc đặc trng cho nguyên tử, tại sao?
-Ngời ta kí hiệu nguyên tử nh thế nào? ý nghĩa các đại lợng trong kí hiệu.
2. áp dụng:
- Nguyên tử Al có 13p và 14n. Nguyên tử Al kí hiệu nh thế nào?
- Nguyên tử clo có kí hiệu
35
17
Cl
. Hãy cho biết: số p, số e, số n, số đv điện tích hạt nhân, điện tích
hạt nhân và nguyên tử khối của nguyên tử Cl
2. Học sinh: Nắm vững đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
III. Ph ơng pháp chủ đạo:
Thảo luận nhóm + Đàm thoại.
IV. Thiết kế các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động vào bài:
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở phiếu học tập số 1.
- HS: Thảo luận và trả lời yêu cầu của GV.
- GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các loại hạt p, e và n.
Nhng giữa các đại lợng này có mối liên quan gì với nhau, cũng nh nguyên tử đợc đặc trng bởi yếu
tố nào... Ta tìm hiểu bài học hôm nay.
TL Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
Gi áo viên: Phạm Xuân Th ọ - 6 -
Giáo án lớp 10 nâng cao - Tr ờng PTTH BC Duy Tân Kon Tum.
10'
7'
5'
8'
10'
Hoạt động 1-Điện tíchhạt nhân:
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
phiếu học tập số 2.
- HS: Trả lời yêu cầu của GV và rút ra kết
luận về mói liên quan giữa số p, e, điện tích
hạt nhân và số đv điện tích hạt nhân.
Hoạt động 2-số khối
- GV: Yêu cầu tìm hiểu SGK trang 9 và trả lời
phiếu học tập số 3.
- HS: Trả lời yêu cầu của GV và rút ra kết
luận về số khối của hạt nhân.
Hoạt động 3- nguyên tố hoá học.
- GV: Hãy nhắc lại nguyên tố hoá học là gì?
và phân biệt hai khái niệm nguyên tố với
nguyên tử?
- HS: Nêu ĐN về nguyên tố và phiếu học tập
sốân biệt hai khái niệm nguyên tố với
nguyên tử.
Hoạt động 4-số hiệu nguyên tử:
- GV: + Giới thiệu về số hiệu nguyên tử.
+ Từ số hiệu nguyên tử, ta có thể biết đợc
những gì về cấu tạo của nguyên tử và
nguyên tố đó ?
- HS: suy luận về cấu tạo của nguyên tử và
nguyên tằnguyên tử số hiệu nguyên tử đó.
Hoạt động 5- kí hiệu nguyên tử:
- GV: Hớng dẫn HS thảo luận nhóm và trả lời
nội dung phiếu học tập số 4.
- HS: + Tìm hiểu SGK/ 10, trả lời câu hỏi.
+ Vận dụng kiến thức trả lời bài tập AD.
I. hạt nhân nguyên tử:
1. Điện tích hạt nhân:
- Nếu nguyên tử có z hạt p thì số đơn vị điện
tích hạt nhân là z, điện tích hạt nhân là z+.
- Vậy: số đv ĐTHN = sốp = số e = z.
VD: Nguyên tử C có 6p thì:
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân là 6.
+ Số điện tích hạt nhân là 6+.
+ Vỏ nguyên tử có 6 e.
2. Số khối: kí hiệu là A
- Số khối của hạt nhân bằng tổng số p (Z) và
số n (N): A = Z + N
- VD: Al có 13p và 14n thì số khối của nguyên
tử Al là N = 13 + 14 = 27.
- Có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối của
hạt nhân. M
A.
II. nguyên tố hoá học:
1. Định nghĩa:
- Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
có cùng điện tích hạt nhân.
- Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
(cùng 1 nguyên tố) đều có tính chất hoá học
giống nhau.
2. Số hiệu nguyên tử.
- Số hiệu nguyên tử đợc kí hiệu là Z, bằng số
đơn vị điện tích hạt nhân.
- Vậy: Z = số p.
= số e.
= số đơn vị ĐTHN.
= số hiệu NT.
= số TT nguyên tố.
3. Kí hiệu nguyên tử.
* Kí hiệu:
X ,
z
A
Trong đó:
X:
Kí hiệu nguyên tố.
Z:
Số hiệu nguyên tử.
A: Số khối.
* ý nghĩa:
- Từ X => Tên nguyên tố.
- Từ Z => Số e, số p, số đvđt hạt nhân, số hiệu
NT, số tt Ntố.
- Từ A, Z => số nơtron, N= A- Z.
* VD: phiếu học tập số 4.
Hoạt động củng cố: - Hãy cho biết mối liên quan giữa số khối hạt nhân với số p, số n; giữa số
e, số p, số đvđt hạt nhân, số hiệu nguyên tử và số tt Ntố.
- Hớng dẫn trả lời bài tập 1,2 và3 SGK/ 11.
Hớng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập 4,5 và SGK trang 11.
- Chuẩn bị bài mới: hiện tợng đòng vị của nguyên tử, công thức tính nguyên tử khối trung bình.
Tuần 2 - Tiết PP: 5
Ngày soạn: 10/9/2006
Gi áo viên: Phạm Xuân Th ọ - 7 -
Giáo án lớp 10 nâng cao - Tr ờng PTTH BC Duy Tân Kon Tum.
Bài3: đồng vị-nguyên tử và nguyên tử khối trung
bình
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
a. Học sinh biết:
- KháI niệm về đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
- Cách xác định nguyên tử khối trung bình.
b. Vận dụng:
- Tính thành thạo nguyên tử khối trung bình của nguyên tố.
2. Về kĩ năng: giải các bài tính % mỗi loại đồng vị và các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ các đồng vị của H và các phiếu học tập:
* Phiếu HT số 1:
1. Cho các kí hiệu:
35
17
Cl,
37
17
Cl, ;
1
1
H,
2
1
H,
3
1
H.
- Tính số p, số e và số n mỗi nguyên tử.
- Nhận xét thành phần cấu tạo các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố?
2. Đọc SGK/ 12 và nêu định nghĩa đồng vị.
* Phiếu HT số 2:
1. Hãy nhắc lại đơn vị khối lợng nguyên tử là gì? Kí hiệu và giá trị?
2. Cho khối lợng
12
6
C nặng 19,9206. 10
-27
kg. Hãy cho biết nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần
đơn vị khối lợng nguyên tử?
2. Học sinh: Nắm kĩ kiến thức về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tử.
III. Ph ơng pháp chủ đạo:
Thảo luận nhóm + Bài toán hoá học.
IV. Thiết kế các hoạt động dạy hoc:
TL Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
15'
10'
Hoạt động 1(đồng vị):
- GV: Yêu cầu HS trả lời phiếu học tập số 1.
- HS: Trả lời yêu cầu của GV và rút ra định
nghĩa đồng vị.
- GV: lu ý cho học sinh những kiến thức liên
quan về các nguyên tử đồng vị:
+ Tính chất lí, hoá.
+ Hiện tợng phóng xạ.
+ Tỉ lệ số n và số p của các đồng vị...
Hoạt động 2(nguyên tử khối và nguyên
tử khối trung bình):
- GV: Hớng dẫn HS thảo luận và trả lời phiếu
học tập số 2.
- HS:+ Đơn vị khối lợng nguyên tử là 1/12
khối lợng nguyên tử
12
6
C, kí hiệu là u và có
giá trị là:
1u = 1đvC = 1,6605. 10
-27
kg.
+ d = 19,9206.10
-27
/ 1,6605.10
-27
= 12 (lần).
GV thông báo: 12 chính là nguyên tử khối
I. Đồng vị:
- Đồng vị là hiện tợng các nguyên tử có cùng
số proton nhng khác nhau về số nơtron nên
khác nhau về số khối.
VD: H có 3 đồng vị: SGK/ 12.
- Chú ý:
+ Các đồng vị có tính chất hoá học giống nhau
nhng có một số tính chất vật lí khác nhau.
+ Hầu hết các đồng vị có Z > 83 đều không
bền.
+ Các đồng vị có 83
Z
2 thì: 1,5Z
N
Z.
II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối
trung bình .
1. Nguyên tử khối.
- Nguyên tử khối là khối lợng tơng đối của một
nguyên tử, nó cho biết nguyên tử đó nặng gấp
bao nhiêu lần đơn vị khối lợng nguyên tử.
- Gần đúng: M
A.
- Mối liên quan giữa nguyên tử khối (M) với
khối lợng nguyên tử (m):
Gi áo viên: Phạm Xuân Th ọ - 8 -