Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng kinh tế vi mô 1 chương 6 thạc sĩ lê kiên trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.1 KB, 20 trang )

CHƯƠNG 6:
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
I. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG
II. PHÂN TÍCH GIÁ, SẢN LƯNG, LI NHUẬN
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ


. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG

. Duy nhất một doanh nghiệp cung ứng hàng hoá
> Giá cả do Doanh nghiệp quyết đònh

. Điều kiện gia nhập và rút lui khỏi ngành là rất khó

> Luật pháp chính phủ không cho phép

> Qui mô sản xuất lớn, phạm vi rộng

> Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến


II. PHÂN TÍCH P, Q, π

1. Cân bằng của Doanh nghiệp
a. Đường cầu: (P)
Đường cầu thể hiện quan hệ giữa giá và sản
lượng, doanh nghiệp độc quyền quyết đònh
mức giá, đònh mức giá cao sản lượng bán
giảm và ngược lại
-> P và Q là hai đại lượng nghòch biến
-> Tổng quát



P = aQ + b


b. Đường doanh thu biên: (MR)
Doanh thu thu thêm khi bán thêm 1 sản phẩm
được tính theo công thức:
MR

∆TR
=
= (TR)’ = (P.Q)’
∆Q

= (P.Q)’
= ((aQ + b)Q)’
= (aQ2 + bQ)’
MR = 2aQ + b


c. Đường MC và AC
Hình thành mang tính quy luật đối với
bất kỳ mọi doanh nghiệp
Do quy luật năng suất biên giảm dần chi
phối
Đường MC luôn cắt AC tại ACmin


ñ/sp


MC

b

AC

Pmax
AC

(P)

Qmax

Q/2
MR

Q


Tại: Qmax – 1: MR > MC -> π -> Doanh nghiệp Q
Tại Qmax + 1: MR < MC -> π -> Doanh nghiệp Q
Tại: Qmax: MR = MC ->π max -> Doanh nghiệp cân bằng
Sản lượng

: Qmax

Giá

: Pmax


π max

= TR – TC
= Pmax. Qmax – AC. Qmax
= (Pmax - AC) Qmax


Nhận xét:
 Do MR có hệ số góc gấp đôi đường cầu P
-> Đường MR đi qua trung điểm Q/2 của đoạn
đường cầu giao trục hoành
-> Đường MR luôn nằm dưới đường cầu (P) nên
MR < P
 Doanh nghiệp cân bằng khi MR = MC mà
MC > O -> MR > O -> Ứng với các mức sản
lượng nhỏ hơn Q/2
-> Sản lượng khan hiếm
-> Giá cả cao


Doanh thu tại 1 mức sản lượng bất kỳ
(Qmax) được tính.
C1: TR1 = Pmax. Qmax
Q max
C2: TR2 = ∑ MRi
i =1

TR1 = TR2 : Do

∆ bPmax I = ∆IBC



2. Chính phủ can thiệp vào TTĐQHT
TTĐQHT =>

Chính phủ
can thiệp

- Giá cao
- Sản lượng thấp
- Lợi nhuận rất lớn
- Giá giảm
- Sản lượng tăng
- Phân phối lại lợi nhuận


a. Chính phuû quy ñònh giaù traàn (Pt)

ñ/sp

MC

b

AC

Pmax

Pt
AC


(P)

Qmax

Q/2
MR

Q


a.
- Pt: Giá thấp hơn so với giá cân bằng
- Có lợi đối với người tiêu dùng
- Doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng
- Nếu mục tiêu của chính phủ buộc doanh
nghiệp gia tăng sản lượng cao nhất, mức giá đó
chính là giao điểm đường cầu và đường MC
Pt = P = MC


b/ Chính phủ đánh thuế không theo sản lượng
VD:
Q

FC

VC TC

MC


TC’ MC’

1
2
3
4
5

10
10
10
10
10

10
19
27
36
46

10
9
8
9
10

22
33
43

54
66

20
29
37
46
56

12
11
10
11
12

Chính phủ đánh thuế 5 ĐVTT đối với Doanh
nghiệp xét sự thay đổi của AC và MC


ñ/sp

MC

b

AC

Pmax
AC


(P)

Qmax

Q/2
MR

Q


 Thuế không theo sản lượng sẽ làm
TC -> TC’ =>

AC -> AC’

 Thuế không theo sản lượng không liên
quan VC; mà MC = (VC)’
-> Do đó MC không đổi


Doanh nghiệp cân bằng:
Sản lượng
: Qmax
Giá

π

: Pmax

max


= TR – TC’
= Pmax. Qmax – AC’. Qmax

TR
TC’

: Không đổi
Tăng

• Lợi nhuận doanh nghiệp giảm
• P,Q trên thò trường không đổi -> Toàn bộ phần thuế người
cung ứng gánh đây là hình thức hữu hiệu nhất của chính phủ
trong tham gia phân phối lại lợi nhuận


MC’

ñ/sp
b

MC

AC’
AC

Pt

Pmax


AC

(P)

Qt Qmax

Q/2
MR

Q


c/ Chính phủ đánh thuế theo sản lượng:
Chính phủ đánh 2 đvtt/sp với doanh nghiệp
Thuế theo sản lượng: TC -> TC’ => AC -> AC’
Thuế sản sản lượng VC thay đổi -> MC thay đổi
thành MC’
Doanh nghiệp cân bằng: MR = MC’
 Sản lượng

:

Qt

Giá

:

Pt




π

= TR – TC’
= Pt. Qt – AC’. Qt


Sau khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng
-> Lợi nhuận giảm: Chính phủ phân phối lại lợi nhuận
-> Sản lượng giảm: Chính phủ muốn tiết kiệm tiêu
dùng
-> Giá tăng: Người tiêu dùng gánh 1 phần thuế
-> Doanh nghiệp cân bằng MR = MC
mà: MR < P

MR = MC < P

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đ/v Doanh nghiệp độc
quyền


•Doanh nghiệp phân chia thị trường
đ/sp

MR1=MR2=…=MC

MC
P1
P2


Q

MR2 Q2

O

Q1

MR1

Q



×