Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 1 Những vấn đề cơ bản về kinh tế học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.29 KB, 43 trang )

BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ 1
BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ 1
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh
tế học
tế học
Chương 2: Cung – cầu
Chương 2: Cung – cầu
Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu
Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu
dùng
dùng
Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí
Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí
Chương 5: Cấu trúc thị trường
Chương 5: Cấu trúc thị trường
Chương 6: Thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6: Thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 7: Vai trò của chính phủ trong nền
Chương 7: Vai trò của chính phủ trong nền
kinh tế thị trường
kinh tế thị trường
Tài liệu cho môn học
Tài liệu cho môn học
- Giáo trình Kinh tế vi mô – KTQD
- Giáo trình Kinh tế vi mô – KTQD
- Kinh tế học – P.Samuelson
- Kinh tế học – P.Samuelson
Đánh giá môn học:
Đánh giá môn học:
- Thi giữa kỳ: 20%


- Thi giữa kỳ: 20%
- Bài tập:
- Bài tập:
10%
10%
- Thi cuối kỳ: 70%
- Thi cuối kỳ: 70%
Chương I
Những vấn đề cơ bản về kinh tế học
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Kinh tế học
Kinh tế học là một bộ phận của khoa học xã hội,
nó là khoa học về sự lựa chọn, nó nghiên cứu
vấn đề con người và xã hội lựa chọn như thế nào
để sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm có hiệu
quả nhất và phân phối các sản phẩm hàng hoá,
dịch vụ làm ra cho các thành viên trong xã hội
tiêu dùng
I. Một số khái niệm cơ bản
2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
a. Kinh tế học vi mô:
Là môn khoa học nghiên cứu phân tích và lựa
chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của các tế bào
trong nền kinh tế.
I. Một số khái niệm cơ bản
2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
b. Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế vĩ mô: là môn khoa học nghiên cứu, phân
tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của 1
quốc gia, nó nhấn mạnh đến sự tương tác trong

nền kinh tế tổng thể.
Ví dụ:
Nghiên cứu chi tiết các hãng, hộ gia đình, các cá nhân và các
thị trường ở đó họ giao dịch với nhau gọi là:
a. Kinh tế học vĩ mô
b. Kinh tế học vi mô
c. Kinh tế học chuẩn tắc
d. Kinh tế học thực chứng
Nghiên cứu hành vi của cả nền kinh tế, đặc biệt là các yếu tố
như thất nghiệp và lam phát gọi là:
a. Kinh tế học vĩ mô
b. Kinh tế học vi mô
c. Kinh tế học chuẩn tắc
d. Kinh tế học thực chứng
I. Một số khái niệm cơ bản
3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
a. Kinh tế học thực chứng
Là mô tả các sự kiện, các hoàn cảnh và giải thích
sự hoạt động của nền kinh tế một các khách
quan và khoa học.
I. Một số khái niệm cơ bản
2. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
b. Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra những chỉ dẫn
hoặc khuyến nghị dựa trên những đánh giá theo
tiêu chuẩn cá nhân.
Ví dụ
Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học
thực chứng:
a. Nâng cao mức lương tối thiểu dẫn tới thất

nghiệp
b. Giáo viên cần phải được trả lương cao vì họ
rất quan trọng đối với tương lai con bạn.
c. Các vận động viên chuyên nghiệp được trả
lương quá cao
d. Cần phải có tiền thuê nhà thấp hơn cho sinh
viên.
Ví dụ
Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học
chuẩn tắc:
a. Người tiêu dùng mua ít hàng hóa hơn bất kể
khi nào giá của hàng tăng, các yếu tố khác không
đổi.
b. Ngoài các yếu tố khác, đường cung đối với
hàng hóa còn phụ thuộc vào giá của đầu vào.
c. Giá của chăm sóc sức khỏe là quá cao
d. Việc học đại học sẽ làm tăng thu thập của bạn
lên.
Ví dụ:
Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học
chuẩn tắc:
a. Thâm hụt ngân sách lớn trong những năm
1980 đã gây ra thâm hụt cán cân thương mại.
b. Trong các thời kỳ suy thoái, sản lượng giảm
và thất nghiệp tăng
c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư
d. Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư
e. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi
suất
Ví dụ

Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học thực
chứng
a. Thuế là quá cao
b. Tiết kiệm là quá thấp
c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư
d. Phải giảm lãi suất thấp để kích thích đầu tư
e. Ở các nước tư bản có quá nhiều sự bất bình
đẳng kinh tế.
II. Đối tượng, nội dung và phương
pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Nội dung nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
III. Ba vấn đề kinh tế cơ bản của doanh
nghiệp
1. Quyết định sản xuất cái gì?
2. Quyết định sản xuất như thế nào?
3. Quyết định sản xuất cho ai?
IV. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
1. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn
- Lý thuyết lựa chọn là gì?
- Tại sao sự lựa chọn là cần thiết
- Tại sao sự lựa chọn lại thực hiện được
- Công cụ để lựa chọn.
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất
PPF: Production Possibility Frontier
- Khái niệm:
Đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết khối
lượng sản phẩm mà một nền kinh tế đạt được với

khối lượng đầu vào và kiến thức công nghệ nhất
định.
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Khả năng Hàng tiêu dùng Hàng TBCB
A 150 0
B 140 10
C 120 20
D 90 30
E 50 40
F 0 50
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
150
50
G
Hàng tiêu dùng
TBCB
Đường
PPF
H
A
V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa
chọn kinh tế tối ưu
1. Quy luật khan hiếm
- Nội dung quy luật:
Mọi hoạt động của con người, trong đó có hoạt động
kinh tế đều sử dụng các nguồn lực. Các nguồn lực
đều khan hiếm, có giới hạn, đặc biệt là các nguồn
lực tự nhiên khó hoặc không thể tái sinh.
- Tác động của quy luật
V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa

chọn kinh tế tối ưu
2. Quy luật lợi suất giảm dần
- Nội dung quy luật:
Nếu tăng dần lượng một yếu tố đầu vào (với giả
định các yếu tố khác không đổi) thì sản lượng tăng
thêm của đầu ra ngày càng giảm.
- Tác động của quy luật
V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa
chọn kinh tế tối ưu
Lao động Sản lượng Sản lượng
tăng thêm
0 0 0
1 3 3
2 7 4
3 8 1
4 8.5 0.5
V. Ảnh hưởng của các quy luật đến sự lựa
chọn kinh tế tối ưu
3. Quy luật chi phí cơ hội ngày tăng
- Nội dung quy luật
Khi muốn có thêm số lượng bằng nhau một mặt hàng
nào đó xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng
1 mặt hàng khác
Ví dụ
Phương án Quần áo Thức ăn Số đơn vị thức ăn
phải hy sinh
A 0 5
B 1 4.5 0,5
C 2 3.5 1
D 3 2 1,5

Ta thấy:
Phương án A: nếu không sản xuất quần áo thì sản
xuất được 5 ĐV thức ăn,
Phương án B: nếu sản xuất 1 ĐV quần áo thì chỉ sản
xuất được 4,5 ĐV thức ăn, phải hy sinh 0,5 ĐV thức ăn
để có 1 đơn vị quần áo.
Ở phương án C để có thêm 1 đơn vị quần áo phải hy
sinh 1 đơn vị thức ăn
Ở phương án D để có thêm 1 đơn vị quần áo phải hy
sinh 1,5 đơn vị thức ăn

×