Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Slide bài giảng môn logic học của thầy bùi văn mưa chương 3 khái niệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 25 trang )

Chương 3

K H Á I

N I Ệ M

I. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM
II. CÁC THAO TÁC LÔGÍCH ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM


Chương 3

K H Á I

N I Ệ M

I.1. Đònh nghóa KN
I. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM

I.2. Nội hàm & ngoại diên KN
I.3. Phân loại KN
I.4. Quan hệ giữa các KN


I.1. Đònh nghóa KN

 Khái niệm là hình thức tư duy phản ánh những
dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng
Đối tượng

Phân tích


ĐT

So sánh các
dấu hiệu ĐT

Sự hình thành khái niệm

Trừu tượng
hóa các DH

Tổng hợp các
DH bản chất

Khái quát
hóa các DH
bản chất

Ngôn ngữ
hóa Khái
niệm


I.1. Đònh nghóa KN
Khái niệm & từ
 Khái niệm
• Có nội hàm & ngọai
diên, thể hiện hiểu biết
ổn đònh của loài người.
• Phụ thuộc vào quy luật
lôgích (giống nhau ở mọi

người, mọi dân tộc, mọi
thời đại).

 Từ
• Có ký (tín) hiệu mang
nghóa có thể thay đổi
theo người sử dụng.
• Phụ thuộc vào quy tắc
ngữ pháp (khác nhau ở
những người dùng ngôn
ngữ khác nhau).

• Chỉ có nghóa ổn đònh của từ mới đồng nhất với khái niệm.
• Thuật ngữ là từ diễn đạt duy nhất một khái niệm.


I.2. Nội hàm & ngoại diên KN
Nội hàm
 là toàn thể các dấu hiệu
bản chất của đối tượng tư
tưởng mà khái niệm phản
ánh
 có từ 1 đến vài dấu hiệu
 mang tính trừu tượng
 chất của khái niệm

 Ngoại diên
 là toàn thể các phần tử
có cùng dấu hiệu bản chất
hợp thành đối tượng tư

tưởng mà KN bao quát.
 chứa từ 0 đến vô số ph.tử.
 mang tính khái quát.
 lượng của khái niệm

• NH càng cạn thì ND càng rộng, NH càng sâu thì ND càng hẹp;
• ND càng rộng thì NH càng cạn, ND càng hẹp NH thì càng sâu.


I.3. Phân loại KN
• KN khẳng đònh & KN phủ đònh
Nội hàm

• KN quan hệ & KN không quan hệ

Dựa
vào

• KN cụ thể & KN trừu tượng
Khái niệm

Ngoại diên
KN thực
KN chung
KN vô hạn

KN ảo (rỗng)

KN riêng (đ.nhất)


KN hữu hạn


I.4. Quan hệ giữa các KN
• Điều kiện cần & đủ để cho các khái niệm có quan hệ với nhau là
chúng phải có chung ít nhất một dấu hiệu nội hàm.
• Căn cứ vào ngoại diên có phần tử chung hay không mà những
KN có quan hệ với nhau được chia thành 2 nhóm gồm 6 quan hệ.
QH đồng nhất
Có chung phần tử ND

QH giao nhau
QH lệ thuộc

Những KN có
QH với nhau

QH ngang hàng
Không chung ph.tử ND

QH đối chọi
QH mâu thuẫn


I.4. Quan hệ giữa các KN
Biểu diễn QH giữa
các KN bằng sơ
đồ Venn

 ND có chung phần tử


A,B

A

A,B đồng nhất

B

A,B giao nhau

 ND không có chung phần tử
D

D

A

B

C

A,B,C ngang hàng

B

A
A,B đối chọi

A


B

A,B mâu thuẫn

A

B

A lệ thuộc B


Chương 3

K H Á I

N I Ệ M

II. CÁC THAO TÁC LÔGÍCH ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM
II.1. Mở rộng & thu hẹp KN
II.2. Đònh nghóa KN
II.3. Phân chia KN


II.1. Mở rộng & thu hẹp KN
• Mở rộng KN là thao tác lôgích
chuyển từ KN có ND hẹp (NH sâu)
sang KN có ND rộng (NH cạn).

A


Mở rộng: A
A

B

C

Thu hẹp: C

B

A

B

B

C

C

• Thu hẹp KN là thao tác lôgích
chuyển từ KN có ND rộng (NH cạn)
sang KN có ND hẹp (NH sâu).

 Giới hạn của mở rộng KN là phạm trù;
 Giới hạn của thu hẹp KN là KN đơn nhất.



II.2. Đònh nghóa KN

Đònh • Đònh nghóa KN là thao tác lôgích làm
sáng rõ nội hàm của KN.
nghóa
Cấu
trúc

A ≡ B

A : KN cần phải đònh nghóa
B : KN dùng để đònh nghóa

 Cá (A) là ĐV sống dưới nước, bơi b.vây, thở b.mang (B).

Thí
dụ

 Giá trò thể hiện bằng tiền (B) được gọi là giá cả (A).
 Hai đường thẳng song song nhau (A) khi và chỉ khi
chúng đồng phẳng và không cắt nhau (B).


II.2. Đònh nghóa KN
Quy tắc &
Lỗi lôgích
Q.tắc 1 • Đònh nghóa KN phải cân đối, chính xác
• ĐN rộng, ĐN hẹp

Lỗi LG


Q.tắc 2 • Đònh nghóa KN phải rõ ràng
• ĐN mơ hồ, ĐN luẩn quẩn, ĐN phủ đònh Lỗi LG
Q.tắc 3 • Đònh nghóa KN phải ngắn gọn
• ĐN dài dòng

Lỗi LG


II.2. Đònh nghóa KN

1

Các
kiểu

ĐN qua loại và hạng

2

ĐN qua cách thức xuất hiện

3

ĐN qua miêu tả đặc trưng

4

ĐN qua quan hệ


• Mô tả, so sánh

Những thao tác
không phải là
đònh nghóa KN

1

• ĐN đặt tên
• ĐN thuật ngữ (từ)

2
3


II.2. Đònh nghóa KN
1

ĐN qua loại và hạng
Phát biểu

• Vạch ra nội hàm của
KN cần đònh nghóa
bằng cách đưa về KN
cấp loại gần nhất của
nó, rồi chỉ ra những
dấu hiệu bản chất
của đối tượng mà nó
phản ánh để phân
biệt nó với các KN

cấp hạng khác trong
KN cấp loại đó.

Ký hiệu
A = A(a1,a2,...ak)

• A – KN cần ĐN
• A – KN cấp loại
gần nhất của A
• ai – DH bản chất
của đối tượng mà
A phản ánh

Thí dụ
 Hình vuông là
tứ giác có bốn
cạnh bằng nhau
& bốn góc bằng
nhau.
 Lôgích học là
khoa học nghiên
cứu các hình
thức và quy luật
của tư duy.


II.2. Đònh nghóa KN
2

ĐN qua cách thức xuất hiện

Ký hiệu
Phát biểu

• Chỉ ra cách
thức xuất
hiện của đối
tượng mà KN
cần đònh
nghóa phản
ánh.

A = A(a1,a2,...ak)

• A – KN cần ĐN
• A – KN cấp loại
gần nhất của A
• ai – cách thức
xuất hiện của đối
tượng mà KN A
phản ánh

Thí dụ
 Hình cầu là
hình hình học
được hình thành
trong không
gian bằng cách
quay nửa đường
tròn quanh
đường kính của

nó.


II.2. Đònh nghóa KN
3

ĐN qua miêu tả đặc trưng
Ký hiệu
Phát biểu

A = A(a1,a2,...ak)

• Thao tác
lôgích chỉ ra
các đặc trưng
của đối tượng
dễ nhận biết
bằng kinh
nghiệm mà KN
cần đònh nghóa
phản ánh.

• A – KN cần ĐN
• A – KN cấp loại gần
nhất của A
• ai – các đặc trưng
dễ nhận biết bằng
kinh nghiệm của đối
tượng mà KN A phản
ánh.


Thí dụ
 Kỳ lân là động vật
tưởng tượng, mình
hươu, chân ngựa,
đầu có sừng, thời
xưa được coi là
một trong tứ linh
(long, lân, qui,
phượng)


II.2. Đònh nghóa KN
4

ĐN qua quan hệ

Thí dụ
Ký hiệu

Phát biểu

A = R(B)

• Vạch ra đối tượng
mà khái niệm cần
đònh nghóa phản
ánh có quan hệ
mang tính bản chất
như thế nào đối với

đối tượng khác hay
đối lập với nó.

• A – KN cần ĐN
• R – Quan he có
tính bản chất
giữa các đối
tượng được A & B
phản ánh

• Bản chất là cơ sở
bên trong của hiện
tượng.
• Mẹ là người phụ
nữ đã có con, xét
trong quan hệ với
con.


II.2. Đònh nghóa KN

• Danh tiếng như (là) một loài thảo
mộc được tưới bằng huyền thoại.

So
sánh

• Chất này được gọi là chất axít…

• Trực giác có nghóa là nhận thức trực tiếp.


Những thao
tác không là
đònh nghóa KN

ĐN đặt
tên
ĐN từ


II.3. Phân chia KN

Đònh • Phân chia KN là thao tác lôgích vạch ra các KN cấp
nghóa hạng nằm trong KN cấp loại được phân chia.
Cấu
trúc

A ≡ A1U A2 U...U Ak

• A: KN cần phân chia
• Ai: Các KN thành phần
• Cơ sở phân chia KN

Thí • Xã hội có người bóc lột người (A) bao gồm XH chiếm hữu
dụ
nô lệ (A1), XH ph.kiến (A2) và XH tư bản chủ nghóa (A3).


II.3. Phân chia KN
Quy tắc &

Lỗi lôgích
Q.tắc 1 • Phân chia KN phải cân đối, liên tục.
• PC thừa, PC thiếu, PC nhảy vọt.

Lỗi LG

Q.tắc 2 • Các KN thành phần phải loại trừ nhau.
• KN thành phần không loại trừ nhau.

Lỗi LG

Q.tắc 3 • Cơ sở phân chia KN phải nhất quán.
• PC không nhất quán.

Lỗi LG


II.3. Phân chia KN

Các
kiểu

1

• PC qua loại và hạng

2

• Phân đôi


3

• Phân loại
Thao tác không
là phân chia KN

• Phân tích đối tượng


II.3. Phân chia KN
1

PC qua loại và hạng
Phát biểu

• Chia KN cấp loại
thành các KN cấp
hạng, sao cho mỗi
KN cấp hạng vẫn
giữ được dấu hiệu
nào đó của KN
loại, nhưng có
những biến đổi
nhất đònh về chất.

Ký hiệu
A = A1 U A2 U...U Ak

• A – KN cần
ph.chia

• Ai – Các KN thành
phần
• U – Hợp ngoại
diên

Thí dụ
 Hình tam giác
bao gồm hình
tam giác đều,
hình tam giác
cân và hình
tam giác
thường


II.3. Phân chia KN
2

Phân đôi
Ký hiệu

Phát biểu
• Chia KN ra
thành hai KN
có quan hệ
mâu thuẫn
nhau.

A = B U ~B


• A – KN cần ph.chia
• B ,~B – Các KN
thành phần
• U – Hợp ngoại diên

Thí dụ
 Chiến tranh
bao gồm chiến
tranh chính
nghóa và chiến
tranh phi
nghóa


II.3. Phân chia KN
2

Thí dụ

Phân loại

Ký hiệu

Phát biểu
• Kết hợp kiểu PC
qua loại & hạng
với kiểu phân đôi
để sắp xếp KN
(đối tượng) thành
từng nhóm, sao

cho mỗi nhóm có
một vò trí -thứ bậc
nhất đònh trong
trật tự được phân
thành.

A
B2

B1
C2

C1
D1

D2

D3

D4

C3
D5

C4
D6

D7

D8


• Phân loại
các nguyên
tố hóa học
của
Menđêlêép.
• Phân loại file
(cây thư mục)
trong máy
tính.


II.3. Phân chia KN
Thao tác không
là phân chia
KN
• Chia đối tượng chỉnh thể thành
các yếu tố, bộ phận của nó.

Phân
tích

• Chia năm ra thành 12 tháng:
tháng 1, tháng 2,... tháng 12


×