BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
.......................
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH KHU VỰC NUÔI TRỒNG THỦY
SẢN TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY ĐẾN NĂM 2020
ĐINH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025
Sinh viên lớp
:
Sinh viên thực hiện
:
Giảng viên hướng dẫn :
ĐH3QM1
1. Đỗ Thị Thu Hà
2. Đào Thị Thu Trà
3. Trần Minh Thanh
4. Trần Thị Lan Anh
Nguyễn Thị Linh Giang
1
Mục Lục
CÁC TỪ VIẾT TẮT
-BQL : Ban quản lý .
- DLST: Du lịch sinh thái
- ĐDSH : Đa dạng sinh học
- ĐNN : Đất ngập nước
- ĐVHD: Động vật hoang dã
- GDMT: Giáo dục môi trường
- HST : Hệ sinh thái
- KBT: Khu bảo tồn
- KBTXT : Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Xuân Thuỷ
- KT - XH : Kinh tế - xã hội
- KT - KT : Kinh tế - kỹ thuật
- NN &PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản
- NLTS : Nguồn lợi thuỷ sản
2
- UBND : Uỷ ban nhân dân
- CBCNVC: Cán bộ công nhân viên chức.
- RNM : Rừng ngập mặn
- TN - MT : Tài nguyên -môi trường
- VQG : Vườn quốc gia
- VQGXT : Vườn quốc gia Xuân Thủy
PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái đặc biệt vùng cửa sông, ven biển
nhiệt đới, đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói lở, cố định bãi bồi,
chống sóng gió, cung cấp các chất dinh dưỡng và là nơi sinh sản cho các loài
thủy sinh vật,... giữ cân bằng sinh thái ở vùng ven biển. Đây cũng là môi trường
thích hợp cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản, đánh bắt tôm, cá, các thủy hải
đặc sản có giá trị khác. Rừng ngập mặn còn là nơi cưtrú của các loài động vật
hoang dã như: chim, thú, bò sát, lưỡng cư. Các sản phẩm có giá trị của thực vật
gỗ, tanin, than, giấy, đường rượu, dược liệu cũng được khai thác từ rừng ngập
mặn. Như vậy rừng ngập mặn cung cấp rất nhiều nguồn lợi cho con người cả về
thực vật lẫn động vật, đặc biệt là nguồn lợi về thủy sản. Tuy nhiên, các vùng đất
ngập nước ở Việt Nam đang dần bị thu hẹp và biến mất do nhiều nguyên nhân
khác nhau.
Vườn Quốc gia Xuân Thuỷđược thành lập năm 2003 trên cơ sở Khu Bảo
tồn Thiên nhiên Xuân Thuỷ và Khu Ramsar Xuân Thuỷ. Đây là khu vực có hệ
sinh thái đất ngập nước điển hình của miền Bắc Việt Nam, là khu Ramsar đầu
tiên của Đông Nam Á và cũng là duy nhất của Việt Nam cho đến năm 2005.
3
Ngoài sự đa dạng và phong phú về các loài thực vật và động vật hoang dã, nơi
đây còn là điểm trú chân của rất nhiều loài chim nước di cư, trong sốđó có loài cò
mỏ thìa mặt đen là loài chim đã được ghi vào Sách đỏ của IUCN về các loài đang
có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hệ sinh thái RNM trong vùng đóng góp vai trò quan
trọng như: phòng hộ dân sinh, cung cấp thức ăn và là bãi đẻ cho các loài
thuỷsinh.Hàngnămcácloàigiápxác(như:tôm,cuabể...),cácloàicávàcác loài nhuyễn
thể (như: Ngao, Don, Móng tay…) đã đem lại nguồn thu nhập khá lớn cho địa
phương. Đồng thời RNM đã góp phần đảm bảo môi sinh và giữ gìn cân bằng sinh
thái cho khu vực cũng như hỗ trợ tích cực cho công tác bảo tồn thiên nhiên của
Vườn quốc gia XuânThuỷ.
Nhưng do nhu cầu phát triển, nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản
(NTTS) đã trở thành mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện
Giao Thủy. Việc khai thác, NTTS quá mức không bền vững đã tác động tiêu cực
đến mục tiêu bảo tồn của VQG Xuân Thủy và là nguyên nhân gây ra suy thoái
rừng ngập mặn, gia tăng sự tác động của người dân địa phương tới nguồn lợi
thủy sản làm cho chúng ngày càng bị suygiảm.
Với nhận thức tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động khai thác, NTTS với
rừng ngập mặn khu vực VQG Xuân Thủy chúng tôi thực hiện đề tài nghiên
cứu:“Quy hoạch khu vực nuôi trồng thủy sản tại rừng ngập mặn Vườn quốc gia
Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”
2. Mục đích của đề tài
Mục tiêu chung:
Quy hoạch quản lý bảo vệ và phát triển Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ nhằm thiết lập
một kế hoạch quản lý tổng hợp và khoa học làm căn cứđể tổ chức thực hiện tốt chức
năng nhiệm vụđã được xác định cụ thể từ các Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ và
UBND Tỉnh Nam Định về Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ.
Quy hoạch Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ nằm trong quy hoạch bảo tồn và phát triển
chung của Hệ thống các Vườn quốc gia của Việt Nam. Mặt khác cũng phải phù hợp với
Quy hoạch phát triển Kinh tế xã hội của địa phương; Nhằm tạo ra sự phát triển cân đối
hài hoà ngay trong nội vi Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ và toàn bộ khu vực; Từng bước tiến
4
tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà vẫn bảo vệ tốt tài nguyên môi trường ( Phát
triển bền vững ).
Mục đich nghiên cứu:
•
Ảnh hưởng hoạt động khai thác, NTTS đến rừng ngập mặn, chất lượng môi
trường nước khu vực VQG XuânThủy.
•
Đề xuất một số giải pháp quy hoạch và phát triển khu vực nuôi trồng thủy sản
thuộc phạm vi vườn quốc gia Xuân Thủy
PHẦN 2: TỔNG QUAN CHUNG
I. Tình hình quy hoạch rừng ngập mặn và các vùng biển ven bờ ở Việt Nam và trên
thế giới
1. Tình hình qui hoạch vùng biển ven bờ trên thế giới
Quản lý tổng hợp vùng ven biển tạiPhilippin
Philippin là một nước nằm ở rìa phía Tây biển Thái Bình Dương trong khu vực
Đông Nam Á có GDP bình quân cao hơn một chút so với Việt Nam. Phần lớn dân số
sống ở vùng nông thôn của quốc gia này vẫn còn nghèo và nguồn thu nhập của họ phải
phụ thuộc vào nông nghiệp và nguồn tài nguyên thiênnhiên
Tại đây cũng đã tiến hành một số biện pháp cải thiện đểquản lý tài nguyên vùng
ven biển: Xây dựng công viên sinh thái rừng ngập mặn ở đô thị tự trị Binabagan. Từ
năm 1994 với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, người dân ởđây đã trồng rừng
ngập mặn. Chính quyền địa phương còn tư vấn giúp người dân tự xây dựng quy chế
quản lý của cộng đồng, quy định về việc cấm chặt phá hay lấn chiếm đất rừng. Những
quy định này được thực thi một cách hiệu quả thông qua các đội giám sát thực thi pháp
luật tự nguyên địa phương. Đặc biệt là đội bảo vệ rừng “Bantay Katunggan” và đội bảo
vệ tài nguyên biển và thủy sản “Bantay Dagat”. Ngoài mục đích bảo vệ rừng để chắn
gió bão, ngăn chặn xói lở và bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sản có liên quan đến rừng,
5
chính quyền và người dân nơi đây còn muốn xây dựng nơi này thành một khu công viên
sinh thái để phục vụ cho các mục đích về giáo dục và dulịch.
2. Tình hình quy hoạch rừng ngập mặn Việt Nam
Bảng 2.1: Phân bổ diện tích đất và rừng ngập nước ven biển
Đơn vị:Ha
TT Địa danh
1.
Đất ngập RNM hiện Nuôi trồng Chưa
mặn
có
thủy sản rừng
Quảng Ninh và đồng bằng Bắc bộ
(ĐBBB)
122.335
37.651
28.689
55.995
2.
Bắc Trung bộ
30.974
1.885
2.505
26.584
3.
Nam Trung bộ
13.068
2
12.368
698
4.
Đông Nam bộ
81.484
41.666
3.468
36.350
5.
Đông bằng sông Cửu Long
373.301
128.537
179.081
65.683
Tổng cộng
621.162
209.741
226.111
185.310
Nguồn: Viện ĐTQHR- Bộ NN&PTNT, Cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Theo thống kê sơ bộ thì có khoảng trên 50% tổng diện tích ĐNN được sử dụng cho
gieo trồng (chủ yếu là lúa) với sự quay vòng sử dụng rất cao (2-3 vụ); 25% tổng diện
tích ĐNN được sử dụng cho mục đích nuôi trồng thuỷ sản; 10% sông suối, 10% là hồ
chứa nước nhân tạo (thuỷ lợi, thuỷđiện) và trong xu thế ngày càng gia tăng.
6
có
NguồnthutừdulịchtrêncácvùngĐNNnhưVịnhHạLong,CátBà,Phú
Quốc,CônĐảo,PhongNha-KẻBàng,MũiCàMau,ĐBSCL,…ngàycàngtăng.
Nhiều hộ nông dân ở vùng ven biển ít vốn đầu tư và thiếu kiến thức về nuôi trồng
thuỷ sản, nên đã gặp thất bại trong các vụ nuôi tôm và để lại hậu quả về môi trường. Vì
vậy, một hoạt động cần thiết để sử dụng khôn khéo ĐNN là cung cấp kiến thức về
ĐNN, kinh nghiệm sử dụng ĐNN cho các chuyên gia làm quy hoạch và chính sách của
nhà nước, các chuyên gia về khuyến nông, khuyến lâm và khuyên ngưđể tập huấn cho
các hộ nông dân các kỹ thuật sử dụng bền vững ĐNN mang lại hiệu quả cao về kinh tế
môitrường.
II. Văn bản pháp lý liên quan
- Việt Nam tham gia đầy đủ và tích cực vào các công ước quốc tế liên quan đến
ĐNN như: Công ước Ramsar, Công ước đa dạng sinh học (CBD), Công ước về buôn
bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Công ước của Liên Hợp
Quốc về Luật Biển (UNCLOS), Hiệp định hợp tác và phát triển bền vững lưu vực sông
Mê Kông (Hiệp định Mêkông), Nghị định thưKyoto.
-
Chiến lược, quy hoạch sử dụng và bảo vệ hợp lý tài nguyên nước ViệtNam;
- Kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam (1995), hiện nay đang dự thảo “Kế hoạch
hành động về ĐDSH của Việt Nam đến 2015 và định hướng đến năm2020”.
III. Phương pháp nghiêncứu.
1. Phương pháp thu thập số liệu
- Tiến hành kế thừa các tài liệu đã công bố có độ tin cậy cao, phục vụ cho luận v ăn từ
các nguồn trên internet, từ các cơ quan liên quan như: Sở TNMT tỉnh Nam ĐỊnh, Sở
NN&PTNT tỉnh, Phòng Tài Nguyên, Hội Chữ Thập Đỏ tỉnh, … Sau đó chọn lọc và
tổng hợp thông tin phục vụ cho kết quả nghiên cứu.
- Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo, cán bộ quản lý
như phòng NN&PTNT, BQL VQG Xuân Thủy, các xã vùng đệm và các hộ NTTS để
thu thập thông tin về hoạt động khai thác, NTTS, công tác quản lý và những vướng mắc
đềxuất.
7
Phỏng vấn Giám đốc BQL: hiện trạng công tác quản lý, những vấn đề bất
cập, hướng phát triển trong tương lai.
Phỏng vấn người dân: Diễn biến hoạt động NTTS, hiện trạng các loại
hình hiện nay. Tổng số người được hỏi: 15 người (mỗi xã vùng đệm 3 người).
- Phương pháp quan sát thực địa: Quan sát thực địa về hiện trạng rừng, đời sống và
tập tính sinh hoạt của người dân. Hình thức, đối tượng NTTS tại khu vực nghiên cứu.
2. Phương pháp xử lý và trình bày thôngtin.
- Phương pháp đánh giá diễn biễn diện tích rừng: Sử dụng số liệu và bản
đồ hiện trạng rừng từ năm 1986 – 2010 để so sánh sự biến động tăng giảm diện
tích rừng ngập mặn theo các giai đoạn. Tìm căn cứ, giải thích rõ nguyên nhân sự
biến động diện tích đó.
•
Số liệu thu thập từ nhiều nguồn được thống kêbằng phần mềm
OfficeExcel.
• Kết quả được trình bày bằng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ.
8
Microsoft
PHẦN 3: HIỆN TRẠNG VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY
3.1. Lịch sử hình thành VQG XuânThủy.
Nhưđã giới thiệu ở phần mở đầu, phạm vi nghiên cứu của luận văn là toàn
bộ khu vực VQG Xuân Thủy (gồm cả vùng lõi và vùng đệm) nằm ở phía Tây
Nam cửa sông Ba Lạt thuộc địa phận Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Đ ịnh.
Tháng 01/1989 Vùng bãi bồi ở cửa sông ven biển thuộc huyện Xuân Thuỷ
được UNESCO chính thức công nhận gia nhập công ước Ramsar. Đây là điểm
Ramsar thứ 50 của thế giới, đầu tiên của Đông Nam Á, độc nhất của Việt Nam
suốt 16 năm (tới năm 2005, Việt Nam mới có khu Ramsar thứ 2 là khu Bàu Sấu
của VQG Cát Tiên ở tỉnh Đồng Nai).
Ngày 02/01/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 01/QĐTTg V/v Chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ thành
VQG Xuân Thuỷ. VQG Xuân Thủy là một phần của Khu dự trữ sinh quyển ĐNN
ven biển liên tỉnh châu thổ sông Hồng được UNESCO chính thức công nhận là
Khu dự trữ sinh quyển thế giới ngày 02/12/2004. Trải qua khoảng thời gian gần
23 năm là khu Ramsar, 9 năm là VQG, Xuân Thuỷ đã không ngừng lớn mạnh về
mọi mặt. Hiện nay, VQG Xuân Thủy trực thuộc sự quản lý của UBND tỉnh
NamĐịnh.
3.2. Điều kiện tựnhiên.
9
3.2.1 Vị trí địalý.
Vườn quốc gia Xuân Thuỷ nằm ở phía Đông – Nam huyện Giao Thuỷ, tỉnh
Nam Định có toạ độ địa lý từ 20
o10’ – 20o15’ vĩ độ Bắc; 106o20’ – 106o32’ kinh
độ Đông. Phía Đông Bắc, Vườn quốc gia giáp sông Hồng, phía Tây Bắc giáp các
xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải thuộc huyện Giao Thuỷ
tỉnh Nam Đ ịnh
Vùng lõi của Vườn quốc gia Xuân Thuỷ bao gồm bãi trong Cồn Ngạn,
toànbộCồnLuvàCồnXanh.Vùnglõicódiệntíchđấtnổikhitriềukiệtlà 3.100 ha và đất
còn ngập nước là 4.000 ha. Tổng diện tích tự nhiên là 7.100 ha.
Hình 3.1. Bản đồ ranh giới khu vực vùng lõi VQG Xuân Thủy
Vùng đệm của Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có tổng diện tích khoảng 8.000
ha. Vùng này bao gồm 960 ha diện tích còn lại của Cồn Ngạn (ranh giới tính từ
10
phía trong đê biển – đê Vành Lược - đến lạch sông Vọp), 2.764 ha của Bãi
Trong cùng với phần diện tích rộng 4.276 ha của 5 xã thuộc huyện Giao Thuỷ là:
Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải
3.2.2 Địa hình, địamạo.
Vùng bãi bồi Giao Thuỷ có độ cao trung bình từ 0,5 - 0,9 m đặc biệt ở
Cồn Lu có nơi cao tới 1,2 – 2,5 m. Nhìn chung vùng bãi triều của huyện Giao
Thuỷ thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây (Nguyễn Viết Cách,
2005). Địa hình vùng bãi triều bị phân cách bởi sông con là sông Vọp và sông Trà
vốn chia khu vực này thành 4 khu là: Bãi Trong, Cồn Ngạn, Cồn Lu và Cồn
Xanh.
Bãi Trong: Chạy dài từ cửa Ba Lạt đến hết xã Giao Xuân với chiều dài
khoảng 12 km, chiều rộng bình quân khoảng 1.500m. Phía Bắc khu Bãi Trong là
đê quốc gia Ngự Hàn và phía Nam bị sông Vọp giới hạn. Hầu hết diện tích khu
Bãi Trong được chia ngăn thành ô thửa, hình thành các đầm nuôi tôm cua và
khai thác hải sản. Diện tích Bãi Trong khoảng 2.500 ha, trong đó có khoảng 800
ha đất bãi bồi được trồng rừng ngậpmặn.
Cồn Ngạn: Cồn Ngạn nằm giữa sông Vọp và sông Trà với chiều dài
khoảng 10km và chiều rộng bình quân khoảng 2.000m. Phần diện tích Cồn
Ngạn nằm trong vùng đệm đã được ngăn thành ô thửa để nuôi trồng thuỷ sản.
Phần còn lại thuộc vùng lõi của Vườn quốc gia Xuân Thuỷ là vùng bịđê Vành
Lược và sông Trà giới hạn thì vẫn còn rừng ngập mặn cùng với một phần đầm
tôm (ở giáp cửa sông Ba Lạt). Ngoài ra, một phần bãi cát pha ở cuối Cồn Ngạn
đang được cộng đồng dân địa phương sử dụng nuôi ngao quảng canh. Tổng diện
tích tự nhiên của Cồn Ngạn xấp xỉ 2.000ha.
Cồn Lu: Nằm gần song song với Cồn Ngạn, có chiều dài khoảng 12.000m
và chiều rộng bình quân khoảng 2.000m. Ở phía Đông và Đông Nam Cồn Lu còn
có cồn cát cao (1,2m – 2,5m) không bị ngập triều. Địa hình của Cồn Lu thấp dần
về phía sông Trà. Từ các cồn cát, diện tích còn lại Cồn Lu là phần đất có nước
11
thuỷ triều lên xuống tự do với rừng ngập mặn phát triển. Tổng diện tích Cồn Lu
xấp xỉ2.500ha.
Cồn Mờ (Cồn Xanh): Là bãi bồi tiếp giáp với Cồn Lu có độ cao khoảng
0,5 - 0,9m, diện tích bãi khi triều kiệt khoảng trên 200ha.
Tóm lại địa hình bãi triều VQG phân hoá thành 3 kiểu chính:
•
Địahìnhdươngkhôngngậptriều.
• Địa hình ngập nước thường xuyên.
• Địa hình đất ngập nước theo chu kỳ.
3.2.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn.
• Đặc điểm khíhậu:
Vùng ven biển Giao Thuỷ nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, khí hậu phân
thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng và mưa từ tháng 4 đến tháng 10; mùa lạnh và khô
từ tháng 11 đến tháng 3 nămsau.
•
oC; nhiệt độ cao nhất trong mùa hè là
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 24
40,3oC; nhiệt độ thấp nhất trong mùa đông là 6,8oC. Độ ẩm trung bình là84%.
•
Lượng mưa: Trung bình năm 1.700-1.800m. Tháng có lượng mưa lớn nhất là
tháng 8, đạt tới 400mm và trong tháng này có tới 15-18 ngày mưa. Mùa thu đông có lượng mưa thấp nhất, biến động từ 25 đến 50 mm/tháng. Lượng bốc hơi
hàng năm 1.000m-1.200m. Lũ sông Hồng vào tháng 7 đến tháng 10, dòng chảy
ven bờ tác động mạnh với gió Đông Bắc, hai ảnh hưởng ngoại lực này chi phối
địa mạovùng.
•
Gió: Về mùa đông thịnh hành là hướng Bắc, đầu mùa hè là hướng Đông sau
chuyển hướng Đông Nam và Nam. Tốc độ gió: mùa Đông từ 3,2-3,9 m/s; tốc độ
gió lớn nhất trong khi có bão, giông tố lên tới 17,2-20,5m/s (cấp 8). Đặc biệt số
ngày có gió Đông Nam hàng năm từ 7 ngày đến 90 ngày, xuất hiện với cường độ
12
mạnh từ tháng 1 đến tháng 9 trong đó tháng 7 và tháng 8 có ngày dông nhiều
nhất. Bão xuất hiện nhiều hàng năm, riêng năm 2005 có 7 cơn bão.
•
Độ mặn: Ven bờ bãi độ mặn biến động rất lớn từ 11‰ đến 30‰. Sức biến thiên
của độ mặn còn tuỳ thuộc vào các tháng trong năm và không gian cụ thể của từng
vùng bãi. Cự li xâm nhập mặn ở hàm lượng 1‰ NaCl vào sâu tới 20 km vàở hàm
lượng 4‰ tới 10km.
•
Thủy triều: Thuộc chế độ nhật triều, chu kỳ trên dưới 23 giờ. Biên độ triều trung
bình khoảng 150-180cm, lớn nhất 3,3m, nhỏ nhất 0,25m. Biến thiên của thuỷ
triều trong khoảng nửa tháng có một lần triều cường, 1 lần triều kém, đôi khi
cũng có xảy ra 1 tháng 3 lần triều kém, 2 lần triều cường hoặc ngược lại. Biên độ
triều lớn nhất vào mùa khô và thường xuất hiện vào tháng 12 năm trước đến
tháng 2 nămsau.
Đặc điểm thủyvăn:
VQG Xuân Thuỷ được cung cấp nước và lượng phù sa của sông Hồng. Tại
•
cửa Ba Lạt có hai con sông chính là sông Trà và sông Vọp. Ngoài ra còn có các
lạch sông thoát nước. Sông Trà chạy từ cửa Ba Lạt theo hướng Đông Nam
rabiển,dàikhoảng10kmvàlàranhgiớingăncáchgiữaCồnNgạnvàCồnLu.
Hạ lưu sông Tràđã được phù sa lấp đầy thành bãi bồi và sông chỉ còn là lạch khi
nước triều xuống thấp. Sông Vọp bắt nguồn từ cửa Ba Lạt chảy ra biển. Tại hạ
lưu sông Vọp kéo dài ra biển là ranh giới phân chia giữa VQG với bên ngoài
theo hướng Bắc và Tâybắc.
Lượng phù sa tại cửa Ba Lạt đạt bình quân khoảng 1,8 gam/lít. Đây là
lượng phù sa chính để tiếp tục bồi lắng lãnh thổ VQG. Ngoài sông Trà, sông
Vọp, còn có một lạch triều ngắn chia Cồn Lu và Cồn Xanh. Lạch triều này cũng
chảy từ cửa Ba Lạt rabiển.
13
3.2.4. Địa chất, thổnhưỡng.
Đất đai toàn vùng cửa sông Hồng nói chung được thành tạo từ nguồn sa
bồi (phù sa bồi lắng) của toàn bộ hệ thống sông Hồng. Vật chất bồi lắng bao
gồm 2 loại hình chủ yếu: bùn phù sa và cát lắng đọng với những loại hình:
• Đất nhẹ, cát pha và thịt nhẹ, phần nhỏ cát thuần.
• Đất trung bình, thịt trung bình.
• Đất nặng từ thịt nặng đến đất sét (sét cố kết).
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 khu vực VQG Xuân Thủy
Diện tích
Các kiêm sinh cảnh
Năm 1986
Năm 2000
Bãi bùn
2470,7
1474,7
Rừng phi lao
24
64,4
Rừng ngập mặn
1156,7
411,9
Đầm tôm
423,3
2795,5
Rừng ngập mặn non
271,5
372,2
Đất cát biển, rải rác cây cỏ bụi
372,8
356,5
Cỏ lau sậy
111,8
118,4
Rừng ngập mặn trong đầm tôm
358,3
Thổ cư và đất nông nghiệp
311,8
Nguồn: Phòng TNMT huyện Giao Thủy
Lượng phù sa ở cửa Ba Lạt là cơ sở hình thành những cồn đất bồi lắng kéo
dài theo hướng Tây nam (lưỡi đất cửa sông). Độ pH của lớp đất khá ổn định (thịt
- thịt nặng từ 7,2 - 7,6) và mức độ nhiễm mặn với mật độ NH biến động từ 17,220 miligam trong 100 gram đất khô lấymẫu.
14
Đất bùn lỏng hay đất đã cố định giàu dinh dưỡng, thích hợp với nhiều loài
cây ngập mặn. Thể hiện rất rõ mối quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng tương tác theo
chiều hướng có lợi giữa thổ nhưỡng với quần thể rừng ngập nước, hình thành hệ
sinh thái đặc trưng của vùng cửa sông venbiển.
3.2.5. Hệ sinh thái VQG XuânThủy:
3.2.5.1. Hệ thực vật :
a. Số lượng và thành phần loài:
Theo kết quả điều tra của TS. Phan Kế Lộc & TS Nguyễn Tiến Hiệp ( Một sổ dan
liệu về thực vật ở к ВТ XT, thảng 9/1998)đã phát hiện 95 loài (xem danh mục ở phần phụ
lục) và phát hiện bổ xung của VQG Xuân Thuỷ trong thời gian gần đây (đó là môt số loài
ít phổ biến)
Gồm: 1. Vẹt Dù (Bruguiera gymnorhiza Lam) Họ:Đước
(Rhizophoraceae )
2. Đăng, Đước vòi (Rhizophora stylosa sriff) Họ: Đước
( Rhizophora ceae)
3. Thiên lý đại (Finlaysonia maritima) Họ: Asclephiadaceace
Cùng 3 loài mới được di thực từ Nam bộ (Từ đề tài của Công ty giống lâm nghiệp
TW)
- Đước đôi (Rhizophoraapiceclata Blume) Họ Đước
- Mắm trắng (Avicennia alba) Họ Mắm (Avicenniaceac)
- Mắm lưỡi đòng (Avicennỉa offcinalis) Họ Mắm
Như vậy đến nay ở VQG XT đã gặp tất cả 101 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc
85 chi và 34 họ trong đó có 5 loài 5 chi 3 họ thuộc ngành ráng số còn lại thuộc ngành hạt
kín trong đó có 25 họ, 57 chi, 68 loài thuộc lớp hai lá
a. Diện tích & phân bố của các loại rừng :
Có khoảng 25 loài thích ứng với điều kiện sống ngập nước và loại hình đát lầy thụt
tạo nên trên 3000ha rừng ngập mặn. Trải dài trên các giồng cát ở Cồn Lu có gần 100ha
rừng phi lao .
Bảng 3.2: Diện tích các loại rừng và bãi bồi ở vườn quốc gia Xuân Thủy
Hạng mục
Bãi bồi Diện tích đầm tôm
15
Rừng
Rừng
Tổng
DT
Khu vực
cồn cát
trống
187
340
639
124
Bãi trong
Cồn ngạn
Cồn lu
Cồn xanh
Tổng
diện
1290
tích
Phần
diện
tích
thuộc
1103
VQG Xuân
Thủy
Có
RNM
36
960
67
Không
rừng
812
80
-
848
1040
67
-
ngập
mặn
808
556
1051
-
phi
lao
6,0
93,0
-
không kể
đất khác
1849
1936
1850
124
1036
892
1955
2415
99,0
5759
217
-
217
1545
93
2958
Tổng
(Đơn vị tính:ha)
3.2.5.2 .Lớp chim:
- Theo điều tra bước đầu của Birdlife international ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ đã
gặp 219 loài chim thuộc 41 họ 13 bộ. Khu hệ chim ở đây tiêu biếu là các loài bộ Hạc, bộ
Ngỗng, bộ Rẽ và bộ sẻ.
- Trong 13 bộ chim ở khu vực, Bộ sẻ chiếm số lượng nhiều nhất tới 40% sau đó là
bộ Rẽ ,bộ Hạc ,bộ sếu và bộ Sả. Bộ Chim Lặn chỉ có hai loài. Nếu so sánh với Danh lục
các loài chim Việt Nam ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có:
+ 219 loài bằng 26,5 % của tống số loài chim cả nước 828 loài
+ 41 họ bằng 50,61 % tổng số họ chim cả nước 81 họ
+ 13 bộ bằng 68,42% tống số bộ chim cả nước 19 bộ
Như vậy sự đa dạng của khu hệ chim ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ là tương đối cao
nếu so sánh với Vườn quốc gia khác .
- Các sinh cảnh chính thường gặp là: rừng ngập mặn (64,6%), bãi sậy và cói
(67,4%),bãi bồi và cồn cát trống (55,1%) ,rừng phi lao (42,2%)
- Những loài chim quý hiếm được ghi vào sách đỏ quốc tế thường gặp là: Cò thìa
(Platalea minor,P.leucorodia), Bồ nông (Penecanus philippensis), Cò trắng Trung quốc
(Egretta eulophotes), Mòng bể mỏ ngắn (Larus saundersi), Choắt đầu đốm (Trỉnga guttifer),
Choi choi mỏ thìa (Erynorhynchus pygmeus), Choắt chân màng lớn (Limodromus
semipalmatu), Te vàng (Vanellus cinereus)
- Hai loài Cò thìa và Mòng bế mỏ ngắn được coi là đỉnh của chuỗi dinh dưỡng đã
16
có mặt khá đông ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ. Có thời điếm loài Cò thìa đã chiếm tới 20
% số cá thể còn lại của thế giới. Loài Choi choi mỏ thìa là loài cực hiếm, hầu như chỉ có thể
thấy ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ. Có lúc đã phát hiện trên 20 cá thể. Những năm gần
đây chỉ còn thấy dăm ba cá thể vào mùa di trú.
- Trong số 219 loài chim, có tới 150 loài di trú và gần 50 loài chim nước. Những
loài chim nước và chim di cư có số lượng cá thể đông nhất; Vào mùa di trú có thể gặp 30
đến 40 ngàn con (Tiêu chí của một vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế chỉ là :
20.000 con)
3.2.5.3. Lớp thú:
Theo điều tra sơ bộ có khoảng chục loài thú ở trên cạn là các loài: Dơi, chuột, cầy,
cáo, ở dưới nước có ba loài quí hiếm là: Rái cá (Lutra ỉutra), cá Heo (Lipotes vexilifer) và
Cá Đầu ông sư (Neophocaera phocaenoides). Cá heo thường gặp vào mùa mưa bão (từ
tháng 8 đến tháng 10 hàng năm)
3.2.5.4. Các lớp bò sát, lưỡng cư và côn trùng:
Theo số liệu điều tra chưa đầy đủ,đã có hàng trăm loài sinh sống ở VQGXT tạo nên
sự phong phú và cân bằng hài hoà của hệ sinh thái. số liệu về ĐDSH của các lớp Bò sát
& Lưỡng cư được điều tra sơ bộ là 27 loài, côn trùng có 112 loài
3.2.5.5. Tài nguyên thủy sản:
a. Thực vật thủy sinh:
Thành phần rong biển ở khu vực khác nhau về tình trạng phát triển. Các loài rong
có giá trị kinh tế thuộc 2 ngành rong đỏ và rong xanh,tiêu biểu là Rong câu chỉ vàng
(Gracilaria bodgettii). Trong các thuỷ vực của vùng cửa sông có lau sậy, cói và rong tảo.
Đa số rong tảo là nguồn thức ăn quan trọng của tôm cá và các loài động vật thuỷ sinh
khác .
Theo số liệu của Sở thuỷ sản ở VQG có 104 loài thực vật nổi, mùa khô 2014 có kết
quả thu mẫu của 37 loài thuộc 4 ngành tảo như sau :
Bảng 3.3: Các ngành tảo
STT
1
2
3
Tên ngành
Ngành tảo Silic
(Bacillariophytà)
Ngành tảo Giáp ( Pirophy)
Ngành tảo Lam
Số chi
Số loài
Tỷ lệ (%)
15
27
73%
2
2
3
3
8%
10%
17
4
(Cyanophyta)
Ngành tảo lục
(Chlorophyta)
3
3
8%
Mật độ tế bào trung bình trong mùa mưa và mùa khô là: Mùa mưa: 140.370 tế
bào /m3 nước, mùa khô: 2.275.644 tế bào/m3 nước. Như vậy có sự chênh lệch lớn giữa
mùa khô và mùa mưa. Mùa khô mật độ tế bào cao gấp 16 lần mùa mưa. Đặc biệt là tảo
Thalassiothrix có mật độ cá thế cao và xuất hiện phổ biến ở tất cả các Trạm thu mẫu .
b. Động vật nổi:
Đóng vai trò quan trọng vùng cửa sông Hồng bao gồm 165 loài của 14 nhóm chính
như: Copepoda. Cladocera, Siphonophora, Chaetognatha, Nauphius.
Tất cả các nhóm phù du động vật ở Sông Hồng đều rộng muối và rộng nhiệt, bắt
nguồn từ biển nhiệt đới thích nghi với dao động lớn của độ muối ở môi trường cửa sông
và mật độ của chúng cũng dao động rất lớn tuỳ theo các điều kiện cụ thể của môi trường.
Sự phân bố cá thể động vật nổi chịu sự chi phối của độ muối là yếu tố giới hạn chủ
yếu đối với sự xâm nhập của các loài động vật nổi vào vùng cửa sông và kiếm soát sự
phát triến về số lượng của chúng, về mùa khô mật độ cá thể đạt mức hàng chục ngàn
con /m3 nước .về mùa mưa mật độ cá thể giảm xuống dưới 1000 con/m 3. Nhìn chung mật
độ cá thể giảm quá nửa. Riêng cửa Ba Lạt giảm chỉ còn 6%. Dù là mùa khô hay mùa
mưa, giáp xác chân chèo vẫn là nhóm có số lượng cá thể cao nhất, tạo lên sinh khối lớn,
làm nguồn thức ăn phong phú cho các loài động vật khác trong vùng .
c. Động vật đáy:
- Thành phần động vật đáy tương đối phong phú, đã phát hiện 154 loài, thuộc các
nhóm phổ biến như Polychaeta, Mollusca và Crustacea, Mùa khô chiếm 78%, mùa mưa
chiếm 59% số loài đã gặp. Trong đó có một số loài có giá trị kinh tế cao như: Ngao
(Meretrix lusorỉd) Vọp (Mac tra quadrangularis), Cua rèm (Scylla serrata), Ghẹ (Portunus
penaeus), Tôm he (Penaeus Merguiensis), Tôm rảo (Metapennaus ensis) , Tôm vàng
(Metapenmus soynerĩ). Gần đây Tôm sú (Pennaeus monodon) đã được đưa vào nuôi có giá
trị kinh tế khá cao, bổ xung cho cơ cấu loài hải đặc sản của vùng .
- Về định lượng của động vật đáy cỡ nhỏ thuộc nhóm giun nhiều tơ, ấu trùng, nhuyễn
thể ở giai đoạn bám, ấu trùng giáp xác sống đáy với kết quả như sau:
Mùa khô: 2.400 cá thể/m3 nước (trung bình)
Mùa mưa: 450 cá thể/m3 nước (trung bình)
18
d. Cá:
Vào những năm 1980 đã thống kê được 156 loài , năm 2002 điều tra sơ bộ thấy 107
loài thuộc 12 bộ, 44 họ, có trên 40 loài cá có giá trị kinh tế sản lượng cá đạt khoảng
4000tấn/năm.Một số loài có giá trị cao như : Cá Vược (Lates calcarifer), Cá bớp
(Bostrichthys sinẻnsis), Cá đối ( Mugiỉ nepalensisreus). Cá dưa (Muraenesox cinereus), Cá
nhệch(Pisoodonophißoro),Cá Tráp (Taius tumifrons)...
Về mặt số lượng các loài cá trên chiếm tỷ lệ khá lớn . Tuy nhiên thời gian gần đây
bị suy giảm do bị khai thác quá mức.
3.3. Hiện trạng khai thác, NTTS khu vực VQG Xuân Thủy.
3.3.1. Hoạt động Nuôi trồng thủy hải sản khu vực VQG Xuân Thủy.
Từ năm 1985 - 1995 là giai ñoạn mở cửa và thay đổi về chiến lược phát
triển kinh tếvùng biển. Trong thời gian này, bãi triều bị ngăn thành nhiều ô thửa để
điều tiết nước theo yêu cầu nuôi trồng thuỷ sản. Giai đoạn 1995-2000, phong trào
nuôi tôm xuất khẩu phát triển, các đầm được cải tạo để nuôi quảng canh cải tiến,
2. Tuy nhiên, hình thức này không duy trì được lâu, các
mật độ nuôi 5-6 con/m
đầm thoái hóa làm cho hiệu quả nuôi tôm giảmdần.
Bảng 3.4. Sự tăng giảm của diện tích canh tác nuôi trồng thuỷ sản
giai đoạn 2000 - 2003
Năm
DTCT (ha)
Rau câu (ha)
Nuôi tôm (ha)
Cua (ha)
Nhuyễn Thể (ha)
2000
1200
190
450
330
230
2001
2020
410
660
610
340
2002
2560
380
780
710
690
2003
2880
330
920
760
870
Nguồn: Báo cáo thực trạng và giải pháp NTTS huyện Giao Thủy, 2010.
Đến năm 2001 tại bãi Cồn Lu – Cồn Ngạn đã có tổng cộng 135 đầm, 52 ô
vuông nuôi tôm và 340 ha diện tích nuôi trồng các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ
19
nh Vng, Sũ, Trai, Qua nghiờn cu ti liu, tụi thy rng tri qua thi giant
1975 n nay, hot ng nuụi trng thy sn liờn tc cú s thay i v i tng,
loi hỡnh nuụi theo nhu cu th trng vkt qu nuụi trng. Tớnh n nm 2011,
Hot ng NTTS cú din tớch 3.679 ha, trong ú NTTS nc mn, l l 3.372ha.
Tp trung vựng bói bi ngoi ờ.
Hin nay hot ng NTTS din ra tp trung ti hai khu vc chớnh l khu
vc Cn Ngn vi hot ng chớnh nuụi tụm v nhiu hỡnh thc kt hp khỏc;
khu vc Bói Trong v 1 phn u Cn Lu l din tớch nuụi ngao v khai thỏc
ngao ging. Hin nay din tớch nuụi tụm ln nht l xó Giao Thin vi 1.165ha,
khu vc nuụi ngao ln nht tp trung ti xó Giao Xuõn vi 480ha. C th di
bngsau:
Bng 3.5: Din tớch NTTS 5 xó vựng m VQG Xuõn Thy 2011
Diện tích đất rừng
Năm 2007
Năm 2010
Rừng ngập mặn giàu
1767,2
1907,2
Rừng ngập mặn trung bình
221
58,7
Rừng ngập mặn thưa
275
297,85
Rừng phi lao
97
97
Tổng
2360.2
2360,7
Ngun: S liu thng kờ, nm 2011
Vựng m VQG Xuõn Thu cú iu kin thun li cho phỏt trin nuụi
trng thu hi sn nht l cỏc m phỏ v bói triu. Tuy nhiờn, ch cú 6,6% h
gia ỡnh nuụi trng thy hi sn. Trong s cỏc h nuụi thy sn tp trung ch yu
l nuụi tụm chim 51%, cỏc h nuụi cỏ v nuụi ngao u chim 15%, cũn li l
nuụi cỏc loi thy sn khỏc.
Khu vc nuụi trng thy sn ca ngi dõn cng rt a dng, nhng nuụi
nhiu nht l Bói trong (chim 31,9% s h nuụi trng thy sn), cỏc h nuụi
20
Cồn Lu chiếm 26,4%, và một số nơi khác như các ao kênh, ruộng đồng chiếm
11,1%, Cồn Ngạn chiếm 13,9%. Ngoài ra có những hộ nuôi thủy sản trong các
khu vực RNM Cồn Ngạn (rừng trồng) chiếm 8,3%, và nuôi trong RNM tự nhiên
chiếm 5%.
3.3.2. Tình hình khai thác thủy hải sản khu vực VQG XuânThủy.
Trong giai ñoạn 2000 - 2004, phong trào nuôi ngao, nuôi tôm sú phát triển
mạnh, người nuôi trồng đã làm các vây, các đầm hết đất tự nhiên, làm cho diện
tích khai thác tự nhiên ít dần; những người khai thác tự nhiên lại tìm đến khu
vực gần các cửa sông, cửa lạch phía Cồn Lu, bến cá và hệ thống các mương nhỏ
trong khu vực vùng đệm của rừng ngậpmặn.
Theo thống kê của phòng thủy sản huyện Giao Thủy, hiện nay có 15,2%
hộ gia ñình khu vực vùng đệm tham gia vào khai thác thủy sản tự nhiên. Trong
đó các hộ tham gia khai thác thủy sản tập trung nhiều ở các xã: Giao Thiện 16%,
Giao Xuân 19%, Giao Hải28%.
Ngoài hoạt động NTTS thì người dân ởđây còn đánh bắt thủy hải sản,
phương tiện đánh bắt thủy sản: Phương tiện đánh bắt mà người dân sử dụng chủ
yếu là các công cụ thô sơ như các bẫy tự làm bằng tay chiếm tới 65%; gần 3%
số hộ sử dụng thuyền thô sơđểđánh bắt gần bờ vàở các bãi; và gần 25% có các
phương tiện hiện đại như thuyền máy và chủyếu để khai thác ở ngoài biển quy
mô lớn. Những hộ sử dụng bằng công cụ thô sơđểđánh bắt thủy sản tập trung ở
các xã như: Giao Thiện (74,29%), Giao An (88,24%), Giao Xuân (86,36%) và
Giao Lạc (62,50%), còn số hộ sử dụng thuyền máy tập chung chủ yếu ở xã Giao
Hải (51,52%).
21
Hình 3.2:Bản đồ khai thác và NTTS khu vực VQG Xuân Thủy năm 2010.
Hoạt động đăng đáy được dăng khắp mọi nơi, mọi ngóc ngách, tập trung chủyếu trên
các sông, lạch sông. Hiện tượng này ảnh hưởng không lớn đến môi trường sinh thái
trong khu vực, nhưng đã làm xấu cảnh quan và chính đăng đáy trở thành hình nộm xua
đuổi các loài chim đến đây, giảm mất đa dạng sinh học.
Loại hình khai thác chiếm ưu thế và cóảnh hưởng lớn đó là hoạt động khai thác tự
do tại khu vực vùng lõi, diễn ra trên các bãi triều trống ven Cồn Ngạn và Cồn Lu, ven
các kênh rạch hoặc các lối đi trong vùng nuôi ngao.
22
Bảng 3.6: Địa điểm khai thác thủy sản của người dân.
Đơn vị
Địa điểm khai thác
Giao
thiện
Ao kênh và rừng nuôi trồng
2,7
Bãi trong cồn ngạn
2,7
15,79
0
RNM cồn ngạn
5,41
63,16
3,85
9,19
Bãi bồi
29,73
10,53
1,28
7,57
RNM tự nhiên
21,62
10,53
34,88
17,95
21,08
Bãi bồi cồn lu
16,22
46,51
25,64
Giao An
Giao
Xuân
Giao
Hải
Giao
Lạc
1,28
Rừng phi lao
1,08
25
75
3,24
28,11
2,33
0,54
5,41
Sông rạch trong RNM
16,22
9,3
Biển
2,7
6,98
Cồn xanh và các cồn cát
2,7
Tổng
100
100
Chung
100
47,44
22,16
2,56
1,62
100
100
100
Nguồn: Báo cáo điều tra thực trạng phát triển sinh kế của người dân 5
xãvùng đệm VQG Xuân Thủy, 2011
3.3.3. Tác động của hoạt động NTTS rừng ngậpmặn.
Mối quan hệ và tương tác giữa hoạt động khai thác, NTTS đến rừng ngập
mặn có thể chia ra làm ba giai đoạn với những tác động dễ nhận thấy: giai đoạn
từ 1986 – 2000, giai đoạn 2000-2005, giai đoạn từ 2005 ñến nay.
•
Giai đoạn từ 1986 –2000:
Nhưđã nói ở trên, trước năm 1975 hoạt động thủy sản của khu vực nghiên
cứu chủ yếu là khai thác thủy sản tự nhiên. Giai đoạn 1960 - 1985 là thời kỳ quai
đê lấn biển theo phương châm "lúa lấn cói, cói lấn vẹt, vẹt lấn biển” Từ những
năm 1960, phong trào trồng rừng lấn biển lấy đất canh tác phát triển mạnh làm
cho rừng ngập mặn đã lan rộng trong và ngoài khu vực vùng đệm
Nhưng từ năm 1985 - 1995 hàng ngàn ha rừng đã bị phá để làm đầm tôm.
Bãi triều không còn giữ được cảnh quan tựnhiên mà bị ngăn thành nhiều ô thửa
23
để
điều
tiết
nước
theo
yêu
24
cầu
nuôi
trồng
thuỷ
sản.
Hình 3.3. Bản đồ biến động diện tích rừng ngập mặn giai đoạn 1986 – 2000
Qua bản đồ ta có thể quan sát rõ nhất sự suy giảm một diện tích lớn rừng
ngập mặn ở khu vực Cồn Ngạn, chuyển sang đầm tôm.
Bảng 3.7: Sử dụng đất khu vực VQG Xuân Thủy năm 1986, năm 2000
Diện tích
Các kiêm sinh cảnh
Năm 1986
Năm 2000
Bãi bùn
2470,7
1474,7
Rừng phi lao
24
64,4
Rừng ngập mặn
1156,7
411,9
Đầm tôm
423,3
2795,5
Rừng ngập mặn non
271,5
372,2
Đất cát biển, rải rác cây cỏ bụi
372,8
356,5
Cỏ lau sậy
111,8
118,4
Rừng ngập mặn trong đầm tôm
358,3
Thổ cư và đất nông nghiệp
311,8
Nguồn: Ứng dụng GIS trong ñánh giá biến động RNM Xuân Thủy giai
ñoạn 1986 – 2000.
Giai đoạn 2000-2005:
. Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng tiếp nối Chương trình 327 đã hình
thành những thảm RNM xanh tốt ở cửa sông ven biển của khu vực. Từ năm 1999,
các xã ven biển của Khu Ramsar Xuân Thủy lại nhận được sự hỗtrợ tích cực từ
Dự án phục hồiRNMdoHộichữthậpđỏĐanMạchtàitrợ.Đếnnăm2005,Dựánphụcnày
đã trồng thành công trên 1.500 ha RNM. Như vậy, hàng loạt chương trình phục
hồi rừng, đặc biệt dự án trồng rừng do dự án Đan Mạch có phối hợp đã trồng một
25